intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

hoi thao ky nang quan ly va lanh dao

Chia sẻ: Nguyen Tran | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:191

102
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội Thảo Kỹ Năng Quản Lý & Lãnh đạo...Nội dung.Kỹ năng Quản lý, Lãnh đạo và Tác động Ra quyết định và giải quyết vấn đề Thay đổi chiến lược quản lý Quản lý nhân sự Trao quyền và

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: hoi thao ky nang quan ly va lanh dao

  1. Hội Thảo Kỹ Năng Quản Lý & Lãnh đạo
  2. Nội dung  Kỹ năng Quản lý, Lãnh đạo và Tác động  Ra quyết định và giải quyết vấn đề  Thay đổi chiến lược quản lý  Quản lý nhân sự  Trao quyền và thuyết phục  Lập kế hoạch, quản lý thời gian, Ủy quyền  Tái tuyển dụng, giữ chân, và phát triển ngồn nhân lực  Kỹ năng thương lượng (đàm phán)
  3. Các quan điểm trình bày  Quan điểm Tây phương  Quan điểm của các công ty tư nhân Cần áp dụng những quan điểm trên đúng thời điểm, đúng nơi, đúng con người?
  4. Đội ngũ tham gia soạn thảo  Elaine Bailey, University  Kem Lowry, Uni of Hawaii  Deb Fennell, Dart Energy  Thomas Little, Inc.
  5. Phần I Kỹ năng Quản lý, Lãnh đạo & Tác động
  6. Nội dung  Tìm hiểu tác động của các mô hình quản ký đối với các cá nhân, tổ chức và các nền văn hóa; và các khái niệm về kỹ năng quản lý.  Phân biệt giữa mẫu người lãnh đạo “Toàn tác” (transactional leader) (chỉ huy mọi người tiến hành công việc) và người lãnh đạo “có khả năng chuyển hóa” (tạo ra sự thay đổii hiện tại để phục vụ cho tương lai) (Transformational leadership)  Tác động của các mô hình quản lý trong việc hình thành nên khái niệm về công tác quản lý một cách hiệu quả của người lãnh đạo.
  7. Kỹ năng quản lý theo quan niệm dân chủ  Mô hình quản lý ở Mỹ dựa trên khái niệm: mọi công dân đều có quyền tự do và trách nhiệm phát triển thể chất và tinh thần của cá nhân và cộng đồng.  Làm thế nào để xây dựng nên một cộng đồng mà mọi người vừa có tự do và nhận   thức được trách nhiệm?  
  8. Kỹ năng quản lý chuyển hoá (Transformational Leadership)  Kỹ năng quản lý chuyển hoá (Transformational Leadership): người lãnh đạo phải tạo ra sự thay đổi và tiến triển không ngừng.  Có 3 hướng tiếp cận QL chuyển hóa: 1. Burns, Kotter, và Kouzes & Posner: cho rằng người lãnh đạo cần phải có tầm nhìn xa về mọi việc và từ đó sắp xếp các thành tố và nhân lực có liên quan đến công việc thông qua khả năng giao tiếp, tạo ra động lực và trao quyền cho nhân viên một cách thuyết phục. 2. Heifetz & Laurie, Lipman-Blumen: cho rằng người lãnh đạo phải căn cứ vào những suy đoán, ý kiến của tập thể để cùng nhau đưa ra một sự thống nhất chung, tạo điều kiện cho nhân viên được thể hiện ý chí, nguyện vọng, quan điểm cá nhân của mình trong công việc, và cung cấp cho nhân viên tất cả các nguồn hổ trợ cần thiết cũng như nguồn động viên để hoàn thành công việc.
  9. 6 phẩm chất, kỹ năng cần có của người lãnh đạo theo mô hình QL chuyển hóa  Tầm nhìn: có định hướng rõ ràng; có khả năng chuyển tải ‘tầm nhìn’ đến cấp trên và nhân viên; tạo được hứng thú cho nhân viên trong việc thực hiện theo ‘tầm nhìn’ của mình.  Năng động: khơi gợi sự nhiệt tình và niềm tự hào, niềm tin của nhân viên đối với bản thân họ thông qua việc tham khảo ý kiến các cá nhân và tạo điều kiện cho các cá nhân được thể hiện cảm xúc.  Khen thưởng: xác định những nhân viên ưu tú để khen thưởng, có kế hoạch tổ chức các buổi lễ tuyên dương và khen thưởng cho các cá nhân, nhóm, tổ xuất sắc và những thành tích đã đạt được.
  10.  Trao quyền: tạo điều kiện cho các cá nhân phát triển, hổ trợ tháo gỡ những vướng mắc, cản trở trong công việc; phân bố công việc, trách nhiệm và ủy quyền cho các cá nhân, nhóm có khả năng thực hiện công việc.  ‘Kích thích khả năng trí tuệ’: lôi kéo nhân viên tham gia vào công việc bằng cách giúp họ nhận thức được vấn đề và kết hợp ý kiến các cá nhân để đưa ra giải pháp tối ưu.  Liêm chính: chính trực, đáng tin cậy, công minh không thiên vị, làm việc tuân thủ theo đúng các quy định của cơ quan, tổ chức nói chung và đối với người lãnh đạo nói riêng.
  11. Lãnh đạo theo nguyên tắc trung/ Lãnh đạo theo Tinh thần phục vụ (Principled Centered / Servant Leadership)  Mô hình lãnh đạo thứ 3 hiện nay là:  Học thuyết về lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung của Covey  Khái niệm Lãnh đạo theo tinh thần phục vụ của Greenleaf.  Lãnh đạo phải dựa trên nguyên tắc ‘đạo đức’.  Dần dần người ta nhận ra rằng hiện đại hóa không thể tự động mang lại tiến bộ cho con người theo hướng ngày càng tự do, công bằng và bình đẳng.  Theo Greenleaf: người lãnh đạo thực thụ trước hết là vì nguyên nhân đạo đức và dựa vào đó để lãnh đạo theo tinh thần phục vụ. Trách nhiệm của người lãnh đạo là phục vụ nhu cầu của những người dưới quyền mình.
  12. Người lãnh đạo luôn học hỏi, tiếp thu  1990s, Peter Senge, trong quyển Learning Organization (Tìm hiểu về tổ chức) đã đưa ra những đề xuất sau:  Các tổ chức cần phải không ngừng nghiên cứu, học hỏi, tiếp thu để nắm bắt những thay đổi trên thế giới.  Không có điều kiện hay bị hạn chế về khả năng học hỏi, tiếp thu thì tổ chức khó có thể học hỏi, tiếp thu cũng như lãnh đạo một cách hiệu quả.  Một số biện pháp để khắc phục tình trạng hạn chế về khả năng học hỏi, tiếp thu:  Xem lại các mô hình và các mối quan hệ trong tổ chức,  Xem xét lại các giả định làm nền tảng cho các hoạt động của tổ chức,  Tìm kiếm những giải pháp mang tính hệ thống để giải quyết các vấn đề chứ không nên đỗi lỗi vì đã đặt ra những mục tiêu quá cao.
  13. Kỹ năng quản lý & Nhận thức chung  Đòi hỏi những người lãnh đạo phải đương đầu với những vấn đề liên quan đến tự do, bình đẳng và công bằng của trên phạm vi rộng lớn của nhiều quốc gia và tổ chức khác nhau.  Sự phát triển của công nghệ và xu hướng tăng cường hợp tác toàn cầu có thể giúp cải thiện tình trạng thể chất & tinh thần của con người, nhưng đồng thời cũng có thể tạo nên những khoảng cách (chênh lệch) là nguyên nhân làm tăng tình tạng nghèo khó, sức khỏe kém và những xung đột, mâu thuẫn trên thế giới.  Những lựa chọn về mặt đạo đức của người lãnh đạo có thể để lại hậu quả cho những thời đại sau.  Sự tái xuất hiện của khái niệm “cá nhân có trách nhiệm” với những giá trị nhất định và mối quan hệ cởi mở.
  14. Những kỹ năng quản lý mới  Chú trọng đến tài năng của người quản lý và môi trường mà người quản lý xây dựng nên, cụ thể:  Tạo một môi trường làm việc sao cho mọi người luôn có điều kiện học hỏi, tiếp thu.  Tạo môi trường mà mọi nhân viên đều thấy thoải mái trong hợp tác và giao tiếp.  Làm cho nhân viên nhận thấy giá trị của sự khác biệt là một lợi thế cạnh tranh  Xem những vấn đề khó khăn là những cơ hội  Là ‘đòn bẩy’ thúc đẩy thực hiện những sứ mệnh của cơ quan, tổ chức và quản lý ‘tài năng’ một cách hiệu quả.
  15. Lựa chọn một kiểu quản lý cho bản thân  Quan điểm của anh (chị) về kỹ năng quản lý và những lợi điểm chiến lược của nó so với những cách quản lý khác là gì?  Quan điểm đó mang lại những cơ hội nào cho việc quản lý của anh chị cũng như cho tổ chức?  Kiểu quản lý mà anh (chị) lựa chọn sẽ giúp anh (chị) giải quyết các vấn đề hiệu quả hơn như thế nào? Lưu ý… Kiểu quản lý của anh (chị) không phải lúc nào cũng giống của người khác
  16. Khi kiểu quản lý của mình không phù hợp với những người khác
  17. Có 3 kiểu người lãnh đạo  Mẫu người lãnh đạo TẠO RA công việc  Mẫu người lãnh đạo ĐỨNG NHÌN công việc  Mẫu người lãnh đạo luôn TỰ HỎI việc gì đã xảy ra
  18. SƠ ĐỒ CÁC CẤP ĐỘ LÃNH ĐẠO CỦA COLLIN CẤP ĐỘ 3 CẤP ĐỘ 5 QUẢN TRỊ NGƯỜI QUẢN LÝ CÓ NĂNG LỰC Kết hợp giữa sự khiêm . tốn và hăng say trong CẤP ĐỘ 1 Có khả năng tổ nghề nghiệp để có khả NHỮNG CÁ chức, săp xếp năng làm việc bền bỉ. NHÂN CÓ NĂNG cong người/ các LỰC VƯỢT TRỘI nguồn để đạt Với tài năng, kiến được một mục thức, kỹ năng và tiêu đặt ra một tác phong công cách hiệu quả và CẤP ĐỘ 4 NGƯỜI có năng suất. LÃNH ĐẠO HIỆU QUẢ việc tốt đã có nhiều đóng góp Có tầm nhìn rõ ràng và đáng kể cho cơ CẤP ĐỘ 2 THÀNH VIÊN thuyết phục, có khả NHÓM CÓ NHIỀU ĐÓNG GÓP quan. năng kich thích mọi Dùng năng lực của bản thân người làm việc ngày để đóng góp vào việc hòan càng tốt hơn. thành những mục tiêu chung của nhóm và có khả năng làm việc hiệu quả với người khác trong môi trường làm việc
  19. Hòa hợp các Kiểu Làm việc Để tạo nên sức mạnh của nhóm            RELATIONSHIP (Mối quan hệ)   ADVISE (cố vấn) H (high: công  N việc khó) h T COACH  (dìu dắt, i A hướng dẫn) ệ m S SHOW (chỉ dẫn)       K TELL  V (sai bảo) L (low: công việc  ụ 4 3 2 1 H           Work Task (phân công công việc) L đơn giản)            Resource Use (các nguồn lực cần sử dụng)    Assess & Learn (Đánh giá & rút ra bài học kinh nghiệm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2