intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn giải bài tập bài Cái gì quý nhất SGK Tiếng Việt 5

Chia sẻ: Cogacoga Cogacoga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

89
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nếu như các em đang tìm kiếm tài liệu tham khảo hướng dẫn giải bài tập trong SGK bài Cái gì quý nhất thì đây tài liệu hữu ích cho các em. Tài liệu gồm 3 phần: soạn bài, kể chuyện và chính tả Giọng quê hương. Hi vọng thông qua tài liệu này các em sẽ định hướng được cho mình phương pháp học tập phù hợp. Chúc các em học tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn giải bài tập bài Cái gì quý nhất SGK Tiếng Việt 5

A. Soạn bài tập đọc Cái gì quý nhất

1.  CÁCH ĐỌC

-  Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

-  Chú ý phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nan Thầy giáo.)

*  Giải thích từ:

-  vô vị: nghĩa đen là nhạt nhẽo, không mùi vị, nghĩa dùng tiong bài là : nhạt, không có gì là thích thú, không có ý nghĩa gì.


2. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI

Câu 1-2. Theo Hùng, lúa gạo là quý nhất trên đời vì lúa gạo nuôi sống con người.

-  Theo Quý, vàng là quý nhất trên đời vì có vàng là có tiền, có tiền mua được lúa gạo.

-  Theo Nam, thì giờ là quý nhất trên đời vì cỏ thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

Câu 3. Thầy giáo cho rằng người lao dộng là quý nhất. Trước tiên thầy tỏ: trọng ý kiến của ba bạn nhỏ, lập luận có trình tự: lúa gạo, vàng bạc, thì gi' đều rất quý nhưng chưa phải là quý nhất. Khẳng định cái đúng của ba bại học sinh thầy nêu ra ý kiến mới của thầy sâu sắc hơn: Không có người la động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy, người lao động là quý nhất.

Câu 4. Có thể đặt tên bài văn là Cuộc tranh luận thú vị vì nội dung bài thuật cuộc tranh luận thú vị giữa ba bạn nhỏ.

Nội dung: Cuộc tranh luận của các bạn học sinh nhằm đề cao sức lao động sáng tạo cùa con người.


B. Chính tả :Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà trang 86 SGK Tiếng Việt lớp 5

Bài tập 1: NHỚ VIẾT

-    Đúng chính tả bài thơ. Trình bày đúng các khổ thơ, các dòng thơ theo  thơ tự do.

-    Chú ý viết đúng những từ phiêu âm tiếng nước ngoài (ba-la-lai-ca..). LUYỆN TẬP


Bài tập 2:  Lời giải

la-na

lẻ - nẻ

lo - no

lở - nở

la hét - nết na

con la - quả na

lê la - nu na nu nống

la bàn - na mở mắt

lẻ loi - nứt nẻ

tiền lẻ — nẻ mặt

đứng lẻ - nẻ toác

lo lắng - ăn

DO

lo nghĩ - no nè

lo sợ — ngủ ao mắt

đất lở - bột nở lở loét - nở hoa lờ mồm long móng - nở mày nở mặt

 

man - mang

vần — vầng

buôn - buông

vươn - vương

lan man - mang vác

khai man - con mang

nghĩ miên man -

phụ nữ có mang

vần thơ - vầng trăng

vần cơm - vầng tráu mưa vần vũ - vầng mặt trời

buôn làng - buông màn

buôn bán - buông trôi

buôn làng - buông tay

vươn lên - vương vân

vươn tay - vương tơ

vươn cổ - vấn vương


Bài tập 3: Gợi ý

Từ láy âm đầu l: la liệt, la lối, lả lướt, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lủ, ám lụng, lanh lảnh, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng, lay lắt, lặc lè, zng lộng, lặng lẽ. lắt léo, lấp lóa, lấm láp, lấp lửng, lập lòe, lóng lánh, lung linh, long lanh,...

 Từ láy vần có ăm cuối ng: lang thang, làng nhàng, chàng loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoáng, chang chang, vang sang sáng, trăng trắng, vãng vẳng, báng nháng, lõng bõng, lỗng bông, keng, bùng nhùng, lúng túng, lùng củng..


C. Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: Thiên nhiên trang 87 SGK Tiếng Việt lớp 5

Bài tập 1

Đọc một lượt bài Bầu trời mùa thu.


Bài tập 2: Tìm từ thích hợp miêu tả bầu trời trong bài

Lời giải

Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ac

Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: rữa mặt / dịu dàng / buồn bã trầm ngâm/ nhớ /ghé sát / cúi xuống/ lắng nghe /tỉm/.

Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng cùa ngọn lửa xanh biếc / cao hơn.


Bài tập 3: Viết một đoạn văn dựa theo bài 2

Học sinh viết một đoạn văn khoảng 5 cáu tả cảnh đẹp ở qué mình. Cần dùng các từ gợi tả, gợi cảm và so sánh.

Ví dụ:

Quê hương em là một vùng nông thôn nhưng yên bình và vô cùng tươi đẹp. Buổi sáng, khi ông mặt trời thức dậy, cây cối cũng bừng tỉnh sau mộí đém dài ngon giác. Nắng lên, cánh đồng trải dài như tấm thảm khổng lồ. Nhũng chú cò trắng nhởn nhơ dưới tầng mây rồi đáp cánh xuống cánh đồng để điểm tâm. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Tất cả đã làm cho bức tranh của làng quê thêm sông động.

 

Để tham khảo toàn bộ nội dung của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải tài liệu về máy. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài tập của bài học trước và bài học tiếp theo:

>> Bài trước: Hướng dẫn giải bài tập bài Trước cổng trời SGK Tiếng Việt 5 

>> Bài sau: Hướng dẫn giải bài tập bài Đất Cà Mau SGK Tiếng Việt 5 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2