A. Soạn bài tập đọc Đất Cà Mau
1. CÁCH ĐỌC
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Diễn căm, nhấn giọng ờ nhửng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (mưa dông, đổ ngay, hối hả, đât xốp, đất nẻ chán chim...) làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở đất Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- Giải thích từ ngữ:
- Hằng hà sa số: nghĩa đen là số cát ở sông Hồng (Ấn Độ), nghĩa thường dung là nhiều vô kể, không thể đong, đo , đếm được
- Huyền thoại: Là những câu chuyện mang nhiều chi tiết kì ảo, bí ẩn.
- tinh thần thượng võ: long ham mê rèn luyện võ thuật.
2. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI
Câu 1. Mưa ở Cà Mau có khác thường đó là mưa dông: rất đột ngột, dữ nhưng chóng tạnh.
Câu 2. Cây cốí trên đất Cà Mau mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài cắm vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt.
Người Cà Mau dựng nhà cửa dọc những bờ kênh, dưới những hàng đ xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
Câu 3. Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thí nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
Câu 4. Bài văn có 3 đoạn:
a) Đoạn 1 từ đầu đến nổi can dông
b) Đoạn 2 từ Cà Mau đất xốp ... đến xuống bằng thăn cây đước
c) Phần còn lại.
Nội dung: Sự khắc nghiệt cùa thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đủ: nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
B. Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận trang 91 SGK Tiếng Việt lớp 5
Bài tập 1
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời?
b) Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
- Có ăn mới sông được.
- Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
- Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
c) ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
Người lao động là quý nhât.
Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị.
Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí:
- Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đểu đáng quý (lập luận có tình).
- Nêu câu hỏi “Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?” rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh (lập luận có lí).
Bài tập 2
Học sinh đóng vai, nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ ỉ dẫn chứng.
Bài tập 3
a) Muốn thuyêt trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện:
- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận nếu không thì caông thể tham gia thuyết trình tranh luận.
- Phải có ý kiên riêng về vấn đề thuyết trình, tranh luận. Không có ý kiến riêng nghĩa là chưa hiểu rõ ràng, sâu sắc vấn đề hoặc không dám bày tỏ ý kiến riêng, sẽ dễ nói dựa theo người đối thoại.
- Phải biêt cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. Có ý kiến rồi còn phải biết trình ay lập luận để thuyết phục người đối thoại.
- Khi thuyêt trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép sự, người nói cần
có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại,
nóng nảy, bảo thủ.
ý kiến riêng, sẽ dễ nói dựa, nói theo người khác. Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng cùa ngọn lửa xanh biếc / cao hơn.
Để tham khảo toàn bộ nội dung của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải tài liệu về máy. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài tập của bài học trước và bài học tiếp theo:
>> Bài trước: Hướng dẫn giải bài tập bài Cái gì quý nhất SGK Tiếng Việt 5
>> Bài sau: Hướng dẫn giải bài tập bài Ôn tập giữa kì I SGK Tiếng Việt 5