A. Soạn bài Tập đọc Lòng dân
1. CÁCH ĐỌC
Đọc đúng một văn bản kịch.
- Ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- Đúng ngữ điệu các loại câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm nghĩ trong bài.
- Giọng thay đổi linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật, từng tình huống.
* Giải thích từ ngữ: - xăng giọng: nói một cách gay gắt.
2. GỢl Ý TỈM HIỂU BÀI
Câu 1. Chú cán bộ bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
Câu 2. Dì Năm đã nghĩ ra cách dưa vội cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuông chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
Câu 3. Em thích thú nhãt chi tiêt dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng hòi lại: Chồng chị à? Dì vẫn khẳng định: Dạ, chồng tui...
Nội dung: Đoạn kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa bọn giặc, cứu cán bộ cách mạng.
B. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân trang 27 sgk Tiếng Việt lớp 5
Bài 1: Sắp xếp các từ ngữ trong ngoặc vào nhóm thích hợp nêu dưới đây
- Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí , nông dân: thợ cấy, thợ cày : doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản
- Quân nhân: đại úy, trung sĨ
Tri thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
- Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học
Bài 2: Các thành ngữ tục ngữ nói lên phẩm chất gì của con người
- Chịu thương chịu khó: nói lên phẩm chất của người Việt Nam ta cần cù , chẳng ngại khó khăn gian khổ.
- Dám nghĩ dám làm: táo bạo, mạnh dạn có nhiều ý kiến và dám thực sáng kiến.
Để tham khảo toàn bộ nội dung của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải tài liệu về máy. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài tập của bài học trước và bài học tiếp theo:
>> Bài trước: Hướng dẫn giải bài tập bài Sắc màu em yêu SGK Tiếng Việt 5
>> Bài sau: Hướng dẫn giải bài tập bài Những con sếu bằng giấy SGK Tiếng Việt 5