Hướng dẫn học địa lý - Phân loại đô thị Việt NamĐô thị loại đặc
lượt xem 11
download
Đô thị loại đặc biệt, trong cách phân loại đô thị ở Việt Nam, là những thành phố giữ vai trò "trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hướng dẫn học địa lý - Phân loại đô thị Việt NamĐô thị loại đặc
- Hướng dẫn học địa lý - Phân loại đô thị Việt Nam Đô thị loại đặc biệt, trong cách phân loại đô thị ở Việt Nam, là những thành phố giữ vai trò "trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước". Trong cơ cấu lao động, khu vực nông nghiệp không được quá 10%. Quy mô dân số của thành phố phải từ 1,5 triệu người trở lên hoặc mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km2 trở lên. Hiện ở Việt Nam có hai thành phố sau đây được chính phủ xếp loại đô thị đặc biệt: Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Để hỗ trợ chính quyền hai thành phố này hoàn thành chức năng của đô thị loại đặc biệt, Chính phủ cho Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh hưởng một số cơ chế tài chính-ngân sách đặc thù. Đô thị loại 1, trong cách phân loại đô thị ở Việt Nam, là những thành phố giữ vai trò trung tâm quốc gia hoặc trung tâm vùng
- lãnh thổ liên tỉnh. Nghị định số 72/2001/NĐ-CP về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị nêu một số tiêu chí xác định thành phố là đô thị loại 1, gồm: 1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước 2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 85% trở lên 3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh 4. Quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên 5. Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km2 trở lên Hiện ở Việt Nam có 6 thành phố được Thủ Tướng Chính phủ quyết định công nhận đô thị loại 1, đó là: Đà Nẵng, Hải Phòng, Huế, Vinh, Đà Lạt và Nha Trang. Cần Thơ, Đà Nẵng và Hải Phòng là ba thành phố trực thuộc trung ương và là những trung tâm quốc gia. Mặc dù Cần Thơ hiện tại (năm 2009) là thành phố trực thuộc trung ương nhưng vẫn là đô thị loại 2 (giống Đà Nẵng trước đây khi là thành phố trực thuộc trung ương vẫn là đô thị loại 2, cho đến năm 2003 Thủ tướng chính phủ mới có quyết định công nhận Đà Nẵng là đô thị loại 1). Cần Thơ là trung tâm của vùng Tây Nam Bộ, Đà
- Nẵng là trung tâm của miền Trung, Hải Phòng là trung tâm của vùng Duyên hải Bắc Bộ. Còn Huế, Vinh, Đà lạt và Nha Trang tuy là đô thị loại 1 nhưng hiện vẫn là thành phố trực thuộc tỉnh và là một trong các trung tâm của miền Trung, tây nguyên. Đô thị loại 2 phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nước, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước 2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên 3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh 4. Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên 5. Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km2 trở lên Đô thị loại 3 phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao
- lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh; 2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên; 3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh; 4. Quy mô dân số từ 10-35 vạn người trở lên và/hoặc mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km² trở lên. Thành phố trực thuộc Trung ương được xếp vào hạng các đô thị loại đặc biệt hoặc đô thị loại 1/2 nhưng là các thành phố lớn, có nền kinh tế phát triển, là khu vực quan trọng về quân sự, chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội là động lực phát triển cho cả quốc gia/vùng lãnh thổ chứ không còn nằm bó hẹp trong phạm vi một tỉnh. Các thành phố này có cơ sở hạ tầng và khoa học công nghệ phát triển, có nhiều cơ sở giáo dục bậc cao, dân cư đông, thuận lợi về vận tải. Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2004, khi Cần Thơ được nâng cấp lên thành thành phố trực thuộc trung ương, Việt Nam có 5 thành phố trực thuộc trung ương: Tên thành phố Ghi chú Cần Thơ Đơn vị hành chính cấp tỉnh loại 2 Đà Nẵng Đơn vị hành chính cấp tỉnh loại 1 Hà Nội Thủ đô,
- đơn vị hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt Hải Phòng Đơn vị hành chính cấp tỉnh loại 1 Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt Thành phố trực thuộc tỉnh là một đơn vị hành chính tương đương với cấp quận, huyện, thị xã, chịu sự quản lí trực tiếp của UBND của tỉnh đó. Và đó cũng là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục, ... của một tỉnh (tỉnh lỵ). Một số thành phố lớn trực thuộc tỉnh còn được giữ vai trò làm trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, ... của cả một vùng (liên tỉnh). Không phải tỉnh nào cũng có thành phố trực thuộc mà thay vào đó là thị xã hoặc thậm chí là huyện giữ vai trò là tỉnh lỵ. Song lại có tỉnh có tới hơn một thành phố trực thuộc. Tên thành phố trực thuộc tỉnh: Bắc Giang,Bắc Ninh,Biên Hòa, Buôn Ma Thuột, Cà Mau, Cao Lãnh, Đà Lạt, Điện Biên Phủ, Đồng Hới, Hà Tĩnh, Hạ Long, Hải Dương, Hòa Bình, Hội An, Huế, Hưng Yên, Lạng Sơn, Lào Cai, Long Xuyên, Móng Cái, Mỹ Tho, Nam Định, Ninh Bình, Nha Trang, Phan Rang-Tháp Chàm, Phan Thiết, Phủ Lý, Pleiku, Quảng Ngãi, Qui Nhơn, Rạch Giá, Sóc Trăng, Sơn La, Tam Kỳ, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Tuy Hòa, Việt Trì, Vinh, Vĩnh Yên, Vũng Tàu, Yên Bái, Kon Tum, Vĩnh Long.
- Ba tỉnh đang có đề án đưa cả tỉnh thành thành phố trực thuộc trung ương là Bình Dương, Thừa Thiên Huế và Khánh Hòa Một số thị xã/huyện đang có thủ tục đề nghị Chính phủ nâng lên thành phố.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề bồi dưỡng HSG địa lý 12_Góc nhập xạ
3 p | 478 | 148
-
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Một số giải pháp để thực hiện nâng cao chất lượng dạy học Địa lý lớp 9
11 p | 590 | 77
-
Hướng dẫn đọc atlat đia li Việt Nam - Bản đồ vùng kinh tếBản đồ vùng kinh
6 p | 326 | 69
-
PHương pháp dạy học địa lý
183 p | 239 | 49
-
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn địa lý 2012_Đề 03
5 p | 159 | 32
-
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn địa lý 2012_Đề 04
3 p | 159 | 23
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý bằng thiết kế phiếu học tập
27 p | 146 | 19
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh ôn thi tốt nghiệp môn Địa Lý
9 p | 360 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Quy trình hướng dẫn pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc địa phương cho học sinh ngành Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn
37 p | 16 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm trong hướng dẫn học sinh trả lời các dạng câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng trong ôn thi THPT quốc gia môn Địa lý theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực
33 p | 25 | 6
-
Tài liệu hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp môn Địa lí
43 p | 119 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh khai thác và sử dụng có hiệu quả biểu đồ khí hậu trong giảng dạy Địa lí 7 ở trường trung học cơ sở
20 p | 48 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, biên tập một số địa danh tại huyện Kỳ Sơn làm tư liệu phục vụ dạy - học địa lý địa phương
51 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp dạy học trực quan và sử dụng kênh hình trong dạy học Địa lý 6 ở trường Trung học cơ sở
20 p | 43 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh xây dựng một số dự án thiện nguyện vì cuộc sống cộng đồng thông qua dạy học Địa lí lớp 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
56 p | 40 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học và làm bài trắc nghiệm phần kỹ năng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, biểu đồ, bảng số liệu nhằm nâng cao kết quả trong kì thi THPT quốc gia
30 p | 44 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng bản đồ - AtLát trong dạy học địa lý
5 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn