Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý bằng thiết kế phiếu học tập
lượt xem 19
download
Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện với các mục tiêu: hướng dẫn giáo viên trong quá trình giảng dạy trực tiếp và học sinh trong quá trình tiếp thu bài học, làm bài tập, kiểm tra kiến thức..., góp phần nâng cao kết quả dạy và học của giáo viên và học sinh, tích cực tham gia vào việc mở rộng ứng dụng phương tiện dạy-học mới, hiện đại vào thực tiễn giáo dục của đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý bằng thiết kế phiếu học tập
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Trần Thị Hạnh 2. Ngày tháng năm sinh: 19/3/1981 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: ấp 5, Long Phước, Long Thành, Đồng Nai 5. Điện thoại: ( CQ)/ 0613559021 NR: 0613558762 ĐTDĐ: 6. Fax/ email: 7. Chức vụ: 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Long Phước II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị cao nhất: Đại học Năm nhận bằng: 2003 Chuyên ngành đào tạo: Địa lí III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Phương pháp dạy học địa lí Số năm kinh nghiệm: 8 năm( 20042012) Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Phương pháp nêu vấn đề trong dạy học địa lí Sử dụng Atlat hiệu quả trong dạy học địa lí Chuyên đề ngoại khóa Hướng dẫn vẽ biểu đồ trong dạy học địa lí 12 Trang 1
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẰNG THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP PHẦN I: MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài Trong các môn học trường phổ thông địa lí là môn học lý thú . Đó là môn học giúp các em hiểu được nhiều hiện tượng, sự kiện trên thế giới, thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người, với môi trường tự nhiên… những mối quan hệ đó được diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Địa lí còn là môn học giúp các em có cái nhìn về vẻ đẹp thiên nhiên, hiểu biết về nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới, biết được vị trí lãnh thổ của các quốc gia, các châu lục, mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và kinh tế xã hội trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do nhu cầu thực tế của xã hội có sự phân công ngành nghề, nên nhiều học sinh và phụ huynh có tư tưởng xem nhẹ môn học này, mặ dù Bộ Giáo Dục Đào Tạo cũng có những cải cách cho môn học và đưa môn học là môn thi tốt nghiệp. Từ thực tế trên, bản thân tôi là giáo viên luôn suy nghĩ tăng tính hiệu quả của môn học trong quá trình dạy học, chọn những phương pháp hữu hiệu nhất áp dụng cho từng tiết học để phát huy trí tuệ, cũng như hứng thú của học sinh đối với môn học. Có rất nhiều các phướng pháp để thiết kế cho một bài dạy trên lớp đạt hiệu quả cao, ở cấp độ đề tài nhỏ của mình, tôi xin đưa ra một mảng nhỏ cho phương pháp: NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẰNG THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP Trong quá trình giảng dạy địa lí cấp THPT, các giáo viên đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, tuy nhiên những phương pháp, phương tiện dạy học mới chưa được tiếp cận và áp dụng một cách rộng rãi, hiệu quả. Trong các tài liệu tham khảo, có rất ít tác giả đã đề cập đến phương tiện dạyhọc dành cho việc thực hiện đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa. Việc nghiên cứu và thử nghiệm đề tài này có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấp bách Trang 2
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh Đề tài tuy không mới , nhưng nó vẫn mang tính áp dụng thiết thực cao, ‘’ đây là con đường riêng đến với ‘ lộ trình” chung trong việc nâng cao hiệu quả dạy học địa lí trong trường phổ thông. 2. Những điều kiện để thực hiện tốt phương pháp : NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẰNG THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP a) Thuận lợi Sở GD ĐT và Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, chỉ đạo, động viên thiết thực bằng nhiều hình thức cho hoa4t động viết sang kiến kinh nghiệm. Vấn đề đổi mới chương trình và sgk, đổi mới phương pháp dạy học địa lí để học sinh lĩnh hội tri thức tốt và hoàn thiện nhất. Được tham gia đầy đủ các lớp học bồi dưỡng thường xuyên Được tiếp cận tri thức trên các phương tiện thong tin đại chúng Đặc biệt được sự giúp đỡ, trao đổi chuyên môn giữa các đồng nghiệp. b) Khó khăn Đối tượng chịu tác động là học sinh nông thôn, nên việc áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực không tránh khỏi những trở ngại, bất cập. Còn ít sách tham khảo để giáo viên bổ trợ kiến thức nhằm dạy tốt và phát huy tính tích cực của học sinh c) Số liệu thống kê Với phương pháp dùng phiếu học tập để tăng tính hiệu quả cho môn học và phát huy khả năng tư duy của học sinh, và đặc biệt là thảo luận nhóm, đã đạt được kết quả sau, sau khi điều tra 4 lớp 12 4 lớp 12 Tổng Số Thích phát phiếu Thích ghi bài học tập truyền thống 12a3 37 30( 81%) 7( 19%) 12a6 45 35( 78%) 10( 22%) 12a5 45 40( 89%) 5( 11%) 12a10 33 26( 79%) 8( 21%) Trang 3
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh 3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích, đối tượng : * Mục đích : Hướng dẫn giáo viên trong quá trình giảng dạy trực tiếp và học sinh trong quá trình tiếp thu bài học, làm bài tập, kiểm tra kiến thức… Góp phần nâng cao kết qủa dạy và học của giáo viên và học sinh, tích cực tham gia vào việc mở rộng ứng dụng phương tiện dạyhọc mới, hiện đại vào thực tiễn giáo dục của đất nước * Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên trong việc giảng dạy. Học sinh trong việc học tập. 4. Nhiệm vụ : Nghiên cứu phương NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẰNG THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP . Đưa ra những nguyên tắc chung về kỹ năng thiết kế và sử dụng Phiếu học tập qua thực tế kiểm nghiệm của bản thân trong quá trình thực hiện đổi mới hơn 3 năm nay. a) Đối với giáo viên: cần chuẩn bị Nghiên cứu kĩ chương trình của cả năm, sử dụng tốt các phương pháp giảng dạy, sử dụng phiếu học tập có hiệu quả Soạn kĩ bài trên cơ sở nghiên cứu SGK và SGV hoặc những tài liệu tham khảo có liên quan. Hướng dẫn học sinh học bài và tìm hiểu bài trước khi lên lớp Cần xác định nội dung bài dạy và đối tượng học sinh Đưa ra phiếu học tập phù hợp với bài dạy. b) Đối với học sinh: cần chuẩn bị Chuẩn bị bài mới, nghiên cứu bài kĩ trước khi đến lớp. Tiến hành trả lới các câu hỏi trong SGK. Trang 4
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh Bổ trợ cho việc học bằng các sách tham khảo và phương tiện thong tin đại chúng. 4.1. Phạm vi của đề tài: Các bài học có trong chương trình địa lí cấp THPT Giới hạn trong phương pháp NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẰNG THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP 4.2. Giá trị sử dụng của đề tài : Đề tài dùng ứng dụng trực tiếp cho công việc soạngiảng của giáo viên THPT nói chung trong hệ thống giáo dục hoặc dùng làm tài liệu tham khảo trong việc học tập của học sinh nói riêng ở trường THPT Long Phước. Phương pháp nghiên cứu : 5 / Kinh nghiệm thực tế của việc giảng dạy địa lí cấp THPT qua nhiều năm, đặc biệt là hơn 3 năm đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện dạy học mới, hiện đại. Phương pháp thử nghiệmthực tiễn. Các phương pháp có liên quan đến lí luận dạy học đổi mới. Trang 5
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh PHẦN II: NỘI DUNG, KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 1/ Cơ sở của việc lựa chọn đề tài : 1.1.Nội dung, chương trình của Sách giáo khoa các khối lớp cấp THPT đều có liên quan 1.2. Hiện trạng dạy và học địa lí cấp THPT Với nội dung, chương trình SGK như hiện nay và thời lượng như cũ thì việc dạy học trên lớp của giáo viên chủ yếu nghiêng về mặt lí thuyết và giảng dạy bằng các phương tiện truyền thống như : + Bản đồ giáo khoa, bản đồ treo tường (Phương Tiện dạy học chủ yếu) + Vẽ sơ đồ, lược đồ để minh họa cho nội dung bài học (vẽ bảng hoặc chuẩn bị mẫu) * Để đảm bảo đạt được kết qủa cao trong việc dạyhọc của bộ môn, ngoài các phương tiện dạy học trên giáo viên cần phải tiếp cận nhiều phương tiện dạyhọc mới, hiện đại trong đó có PHIẾU HỌC TẬP. 2/ Khái quát chung kĩ năng Thiết kế , sử dụng phiếu học tập trong dạyhọc môn địa lí 2.1. Quan niệm: Phiếu học tập là tờ giấy rời trên đó ghi các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học tập… kèm theo các gợi ý, hướng dẫn, dựa vào đó HS thực hiện, hoặc ghi các thông tin cần thiết để giúp HS mở rộng kiến thức, bổ sung kiến thức bài học. Trang 6
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh 2.2. Chức năng: a) Cung cấp thơng tin và sự kiện: Phiếu học tập chứa đựng thông tin, dữ liệu hoặc sự kiện. Những thông tin trên nhằm mở rộng, bổ sung làm rõ cho nội dung “truyền thống văn hóa, độc đáo” trong bài Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên. Hoặc dùng làm cơ sở cho một hoạt động nhận thức nào đó. VD: HS dựa vào những thông tin trong phiếu học tập số 1 để trả lời câu hỏi: Đoạn văn trên miêu tả điều gì? (những nét đặc sắc trong nền văn hóa ở Tây Nguyên). Những đặc trưng đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng ? b) Công cụ hoạt động và giao tiếp: Phiếu học tập chứa đựng các câu hỏi, bài tập, yêu cầu hoạt động, những vấn đề để yêu cầu HS giải quyết, hoặc thực hiện kèm theo những hướng dẫn, gợi ý cách làm (Phiếu số 1 có gắn câu hỏi, phiếu số 2, phiếu số 3, phiếu số 4) 2.3.Phân loại Dựa vào mục đích: Phiếu học bài, phiếu ôn tập, phiếu kiểm tra. Dựa vào nội dung: + Phiếu thông tin: Nội dung gồm các thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa cho các kiến thức cơ bản của bài (phiếu số 1). + Phiếu bài tập: Nội dung là các bài tập nhận thức hoặc bài tập củng cố,… (phiếu số 2). + Phiếu yêu cầu: Nội dung là các vấn đề và tình huống cần phải giải quyết (phiếu số 3 ) + Phiếu thực hành: Nội dung liên quan đến những nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kĩ năng (phiếu số 4). 2.4. Thiết kế phiếu học tập Bước 1: Xác định trường hợp cụ thể của việc sử dụng phiếu học tập trong bài dạy học. Bước 2: Xác định nội dung của phiếu học tập, cách trình bày nội dung của phiếu học tập và hình thức thể hiện trong phiếu học tập. Nội dung của phiếu học tập được xác định dựa vào một số cơ sở sau: mục tiêu của bài học, kiến thức cơ bản, phân bố thời gian, phương pháp và PTDH( phương tiện dạy học), môi Trang 7
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh trường lớp học để xác định nội dung, khối lượng công việc trong phiếu học tập cho phù hợp. Bước 3: Viết phiếu học tập: Các thông tin, yêu cầu,… trên phiếu học tập phải được ghi rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Phần dành cho HS điền các thông tin phải có khoảng trống thích hợp. Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ. 2.5. Sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập là công cụ để GV tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, đồng thời là cơ sở để HS tiến hành các hoạt động một cách tích cực, chủ động. Việc sử dụng phiếu học tập nên được sử dụng trong dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra,… thường được diễn ra theo quy trình sau: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho HS, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà GV giao cho mỗi HS một phiếu hay mỗi nhóm một phiếu. Tiến hành quan sát, hướng dẫn và giám sát kết quả hoạt động của HS. Tổ chức cho một số cá nhân hoặc đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập. Hướng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu học tập. GV có thể yêu cầu HS trao đổi chéo nhau để sửa chữa, đánh giá kết quả làm việc với phiếu học tập của nhau trên cơ sở các kết luận của GV. THỂ NGHIỆM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO BÀI SOẠN Bài 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam : đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền của lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Hiểu sự phân hoá địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi. 2. Về kĩ năng Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ. 3.Thái độ II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Làm chủ bản thân: quản lí thời gian khi trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình. Trang 8
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh Tìm kiếm và xử lí thông tin và phân tích về đặc điểm chung của địa hình, các thế mạnh và hạn chếvề tự nhiên của các khu vực địa hình đối với phát triển kinh tế xã III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Tái hiện, phát vấn, suy nghĩ thảo luận, cặp đôi chia sẻ, nhóm nhỏ, sơ đồ tư duy IV. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam. Atlat Địa lí Việt Nam. Tranh, ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đồi núi của đất nước (nếu có). V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu các đặc điểm chính của giai đoạn cố kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? Ý nghĩa của giai đoạn này là gì ? Câu 2: Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp diễn ở nước ta cho đến tận ngày nay? 3. Bài mới 3.1 Khám phá GV hướng dẫn HS quan sát BĐĐịa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời: Màu chiếm phần lớn trên Bđđịa hình là màu gì? Thể hiện dạng địa hình nào? GV: Đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta.Sự tác động qua lại của địa hình tới ccá thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta đất nước nhiều đồi núi 3.2 Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Cả lớp I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG B1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ tự nhiên VN ( hoặc CỦA ĐỊA HÌNH dựa vào atlat địa lí VN, bản đồ trong sách giáo khoa VN) + kênh chữ a. Địa SGK, trả lời một số câu hỏi sau: hình VN có 4 đặc Trang 9
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh điểm chính. Các dạng địa hình chủ yếu ở nước ta, địa hình nào chiếm diện tích a. Địa hình đồi núi lớn nhất ? chiếm phần lớn diện Hướng nghiêng chung của địa hình, hướng chính của các dãy núi? tích nhưng chủ yếu là Trả lời các câu hỏi của mục c và d. đồi núi thấp. b. Cấu trúc địa hình B2: Học sinh trả lời, GV nhận xét và rút ra 4 đặc điểm chung của địa nước ta khá đa dạng . hình VN. c. Địa hình của vùng Chuyển tiếp: Những đặc điểm này đã góp phần vào sự phân hoá nhiệt đới ẩm gió mùa. của thiên nhiên và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã d. Địa hình chịu tác động hội của nước ta. mạnh mẽ của con nguời. Hoạt động 2 : Nhóm ( 3 phút ) II. CÁC KHU VỰC Địa hình núi B1: GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày một vùng ĐỊA HÌNH B2: Yêu cầu các nhóm quan sát lược đồ tự nhiên VN, Átlat địa lí VN, trao đổi và điền vào phiếu học tập theo gợi ý như sau : 1. Khu vực đồi núi Vị trí a. Địa hình núi Hướng nghiêng chung của địa hình (nội dung theo thông tin phản hồi) Độ cao địa hình. Các dãy núi chính, các cánh cung, thung lũng sông, B3: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Lấy một số ví dụ về các thẳng cảnh của từng vùng GV nhận xét và chuẩn kiến thức B4: Yêu cầu học sinh dựa vào bảng vừa hoàn thành để so sánh địa hình của vùng núi (Đông Bắc với Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam) để tìm điểm giống và khác nhau của hai vùng núi. Chuyển tiếp: GV cho HS nghe một bài hát có liên quan , trong đó b. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du Nằm chuyển tiếp có câu “Quê em miền trung du, đồng xanh lúa xanh rờn,….” Quê em ở bài hát là vùng mà chúng ta cùng tìm hiểu sau đây Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du giữa miền núi và đồng Hoạt động: Cả lớp bằng Bán bình nguyên thể B1: GV yêu cầu HS tìm trên bản đồ tự nhiên VN các bán bình nguyên hiện rõ nhất ở ĐNB với ở Đông Nam Bộ, dải đồi trung du chuyển tiếp từ miền núi xuống bậc thềm phù sa cổ và đồng bằng sông Hồng. bề mặt phủ Badan B2: Hãy nêu nguồn gốc hình thành các địa hình trên? Đồi trung du phần Trang 10
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh B3: HS trả lời. nhiều là là các thềm phù GV chuẩn kiến thức sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Tập trung nhiều ở đồng bằng sông Hồng và ven biển miền Trung. 3.3 Luyên tập/Thực hành So sánh điểm giống và khác nhau địa hình của vùng núi :Đông Bắc với Tây Bắc, Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam Vùng núi Giống Khác Tây Bắc cao nhất nước, xen giữa Đông bắc Hướng nghiêng là các cao nguyên đá vôi, hướng chung thấp dần từ TBĐN Tây Bắc TB xuống ĐN Đông Bắc thấp hơn, hướng núi vòng cung Trường Sơn TSB: hướng TBĐN là chủ yếu, Bắc không có cao nguyên. Núi thấp và trung TSN: hướng vòng cung, có các cao Trường Sơn bình nguyên, sườn tây thoải, sường đông Nam dốc. 3.4 Vân dụng: Từ Atlat trang 13, đọc các địa hình trên hai lát cắt : AB : Sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình CD: Biên giới Việt Trung đến sông Chu Hoàn thành các câu hỏi cuối bài VI.PHỤ LỤC Phiếu học tập Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính Đông bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Trang 11
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh Thông tin phản hồi Vùng núi Vị tr í Đặc điểm chính Đông Địa hình nghiêng theo hướng TB – Bắc ĐN Núi thấp chiếm diện tích lớn Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Nằm ở tả ngạn Đảo, mở ra ở phía Bắc và phía Đông sông Hồng đó là sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và các thung lũng sông là sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam … Tây Bắc Là vùng địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn cùng hướng Tây Bắc –Đông Nam, trong đó có núi Hoàng Nằm ở giữa sông Liên Sơn cao và đồ sộ Hồng và sông Cả Cao hai bên thấp ở giữa. Xen giữa là các thung lũng sông Đà, Mã, Chu Trường Sơn Gồm các dãy núi song song và so le Bắc Từ phía nam sông theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Cả tới núi Bạch Mã Địa thế cao ở hai đầu và thấp ở đoạn giữa, hẹp ngang Hướng vòng cung Trường Sơn Gồm các khối núi và cao nguyên Nam + Khối núi Kon Tum và khối núi cực nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có những đỉnh cao trên 2000m Phía nam Bạch Mã + Các cao nguyên badan Playku, xuống phía Nam Daklak, MơNông, Di Linh, ở phía tây có địa hình tương đối bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao từ 500 1000m Giữa hai suờn Đông –Tây có sự đối xứng rõ rệt. Trang 12
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh BÀI 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức Biết và trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của vùng, các thế mạnh kinh tế về khai thác khoáng sản, thủy điện, cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt, cũng như các thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc và kinh tế biển. Biết được ý nghĩa kinh tế chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng. 2. Kĩ năng Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài. Thu thập và xử lí các số liệu thu thập được từ các nguồn khác nhau. 3. Thái độ, hành vi Tăng tình yêu quê hương đất nước. Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học. Hình ảnh minh họa về thế mạnh kinh tế của vùng. Atlat Địa Lí Việt Nam. Sử dụng các hình ảnh và bản đồ trên Internet. Trình bày bài dạy trên Power Point. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Khởi động: Cho học sinh xem một đoạn video về Trung du và miền núi Bắc Bộ: Vịnh Hạ Long, khai thác than ở Quảng Ninh, hình ảnh các dân tộc ít người, nhà máy thủy điện Hòa Bình, khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ… đưa ra câu hỏi cho học sinh: Em có nhận biết đây là vùng nào của nước ta không? Vào bài: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất nước ta, là nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc ít người có Trang 13
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh truyền thống văn hóa đa dạng độc đáo, là nơi có di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long nổi tiếng thế giới, nơi có nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế. Điều này sẽ được chúng ta làm rõ trong bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên &học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiều vị trí địa lí và lãnh thổ 1.Khái quát chung của vùng. a. Vị trí, lãnh thổ Hình thức :cả lớp Là vùng có diện tích lãnh GV: đặt câu hỏi: thổ rộng lớn nhất nước ta, TDMNBB có diện tích là bao nhiêu? bao gồm hai tiểu vùng là TDMNBB được chia ra làm mấy tiểu vùng? Đông Bắc và Tây Bắc. Bao Bao gồm bao nhiêu tỉnh, đó là những tỉnh nào? gồm 15 tỉnh. Một HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét trình bày của học sinh và bổ sung kiến thức. GV: Cho học sinh quan sát bản đồ tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam và đặt câu hỏi: Tiếp giáp: Em hãy quan sát bản đồ và xác định vị trí của + Phía Bắc: giáp Trung vùng TDMNBB, theo dàn ý: Quốc Tiếp giáp: với những quốc gia, vùng biển và + Phía Nam: giáp Đồng khu vực kinh tế nào? bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí trong việc + Phía Tây: giáp Thường phát triển kinh tế, xã hội? Lào Một học sinh trình bày, các học sinh khác nhận + Phía Đông : giáp vịnh Bắc xét bổ sung. Bộ GV nhận xét trình bày của học sinh và bổ sung kiến thức. Giao lưu phát triển kinh ( TDMNBB có ý nghĩa chiến lược về chính trị tế bằng đường bộ, đường quốc phòng , đặc biệt là việc xác định chủ biển với các nước và với quyền biên giới trên đất liền cực Bắc, Cực các vùng kinh tế trong cả Tây của nước ta đều thuộc khu vưc này. Chịu nước đặc biệt là vùng ảnh hưởng mạnh mẽ khi Trung Quốc trở Đồng bằng Sông Hồng. thành nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới) Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng nổi bật về tự nhiên và kinh tế xã hội của TD MNBB. Trang 14
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh Hình thức: theo cặp Bước 1: Giáo viên chia học sinh thành các cặp và giao nhiệm vụ. Nhiệm vụ: Đọc SGK kết hợp với các hình ảnh minh họa ( Điện Biên Phủ, Vịnh Hạ Long, cộng đồng dân tộc ít người…) hãy hoàn thành b. Đặc điểm chung phiếu học tập số 1 để làm nổi bật các thế (Phiếu học tập số 1) mạnh và các hạn chế của vùng. Bước 2: GV yêu cầu học sinh thảo luận và điền nội dung vào phiếu học tập. Bước 3: GV tổng kết và nhấn mạnh: Bên cạnh những thuận lợi và mặt xã hội chính trị, vùng còn nhiều hạn chế như: diện tích rừng ít, nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc ít người. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo( đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải) Hoạt động 3: Tìm hiểu các thế mạnh kinh tế của TDMNBB Hình thức: Theo nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm. Bước 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các 2. Các thế mạnh kinh tế nội dung chính trong sách giáo khoa theo định hướng trong phiếu học tập, đồng thời kết hợp a. Khai thác, chế biến với bản đồ kinh tế vùng TDMNBB, tranh ảnh khoáng sản và thủy điện. b. Trồng và chế biến cây minh họa củng cố, khắc sâu kiến thức cần công nghiệp, cây dược liệu, thiết cho học sinh. rau quả cận nhiệt và ôn Nhóm 1 : Phiếu học tập số 2a thế mạnh khai đới. thác khoáng sản và thủy điện c. Chăn nuôi gia súc. GV nhấn mạnh việc khai thác các tài nguyên này tạo ra động lực quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của vùng, nhưng khi phát triển cần chú trọng đến việc bảo vệ môi trường và cảnh quan. Nhóm 2: Phiếu học tập số 2b Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. GV nhấn mạnh : Khó khăn lớn nhất trong việc phát huy thế mạnh của vùng là hiện tượng thời tiết khắc nghiệt : rét đậm. rét hại, sương muối. Số lượng các nhà máy chế biến và tiêu thụ còn hạn chế. Trang 15
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh Nhóm 3: Phiếu học tập 2c Chăn nuôi gia súc GV nhấn mạnh: Việc phát huy thế mạnh này d. Kinh tế biển. gặp khó khăn cơ bản đó là thị trường tiêu thụ ( Phiếu học tập sản phẩm và nguồn thức ăn cho chăn nuôi 2a,2b,2c,2d) chưa được đảm bảo, cần chú ý giải quyết tốt các khâu trên để tương lai nó sẽ là thế mạnh lớn của vùng. Nhóm 4: Phiếu học tập 2d Kinh tế biển GV nhấn mạnh: kinh tế biển của Quảng Ninh ( du lịch biển, thủy sản, dịch vụ hàng hải…) tạo nên một thế mạnh độc đáo của vùng, làm cho cơ cấu kinh tế của vùng càng thêm hoàn chỉnh và phát triển năng động hơn. Bước 3 : Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận nhóm và tổng kết từng nội dung phiếu học tập. Sau khi các nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ, GV tổng kết chung: TDMNBB có vị trí chiến lược quan trọng, tài nguyên thiên nhiên đa dạng có khả năng phát triển một cơ cấu kinh tế khá hoàn chỉnh với những thế mạnh về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, thủy điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả sản phẩm cận nhiệt và ôn đới , phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch. 4. Củng cố Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TDMNBB có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc? Hãy xác định trên bản đồ những mỏ khoáng sản lớn của vùng và phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên khoáng sản của vùng? 5. Hoạt động nối tiếp Trả lời câu hỏi trong SGK Tìm hiểu và sưu tầm hình ảnh về vùng Đồng bằng Sông Hồng. PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1 Trang 16
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh Nhiệm vụ: đọc SGK, kết hợp với các hình ảnh minh họa, hãy làm nổi bật các thế mạnh và các hạn chế của vùng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Đặc điểm Đánh giá Là vùng có tài nguyên thiên .… nhiên… …. Là vùng thưa dân, mật độ dân …. số… …. Nơi tập trung các dân tộc ít người… …. Tuy nhiên trình độ dân cư… …. Có nhiều di tích văn hóa, lịch sử, tự nhiên… Cơ sở vật chất… Thông tin phản hồi Đặc điểm Đánh giá Là vùng có tài nguyên thiên nhiên đa >Phát triển kinh tế tổng hợp dạng >Bản sắc văn hóa dân tộc đa dạng. Là vùng thưa dân, mật độ dân số > Thiếu lao động kỹ thuật, khai thác thấp. tài nguyên bừa bãi làm cạn kiệt tài Nơi tập trung các dân tộc ít người nguyên. như: Thái, Tày, Nùng, Mông… Tuy nhiên trình độ dân cư còn lạc hậu. > Phát triển du lịch văn hóa và sinh Có nhiều di tích văn hóa lịch sử, tự thái. nhiên như: Vịnh Hạ Long, Điện Biên Phủ… Cơ sở vật chất có nhiều tiến bộ, tuy nhiên còn thiếu đồng bộ. Phiếu học tập số 2a: Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2 ( trang 146), kết hợp với bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng, kênh hình minh họa. Hãy điền tiếp vào sơ đồ sau để làm nổi bật về thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện của vùng. Tiềm năng Thế mạnh Kim loại > Than > Phi kim loại > Vật liệu xây dựng > Thủy điện > Trang 17
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh Thông tin phản hồi: Tiềm năng Thế mạnh Kim loại:sắt ( Thái Nguyên, Yên > Luyện kim, chế tạo máy… Bái), thiếc( Cao Bằng)… Than: Quảng Ninh, Nà Dương, Thái > Nhiệt điện, dùng trong sản xuất, Nguyên xuất khẩu. Phi kim loại: apatit ( Lào Cai), đất > Hóa chất hiếm > Sản xuất vật liệu xây dựng Vật liệu xây dựng: đá vôi, cát, sét > Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thủy điện: trữ lượng 11 triệu KW Thác Bà. bằng 1/3 cả nước Phiếu học tập số 2b Nhiệm vụ: Đọc SGK ở mục 3( trang147), kết hợp với bản đồ và hình ảnh minh họa. Hãy điền tiếp vào sơ đồ sau để làm nổi bật thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Cơ sở phát triển Hiện trạng sản xuất => Phương hướng Thông tin phản hồi: Cơ sở phát triển Hiện trạng sản xuất Đất feralit trên đá phiến, đá vôi, Phát triển cây công nghiệp: chè gơnai và các loại đá mẹ khác. Cây dược liệu: tam thất, dương Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa quy, hồi, thảo quả đông lạnh. Cây ăn quả, rau, cây đặc sản. Địa hình phân hóa đa dạng. Dân cư có kinh nghiệm sản xuất. Nhu cầu tiêu thụ lớn. => Phương hướng: Phát triển nông nghiệp hàng hóa Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Định canh, định cư Phiếu học tập số 2c: Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 4( trang 148), kết hơp với bản đồ và hình ảnh minh họa. Hãy điền tiếp vào sơ đồ sau để làm nổi bật thế mạnh về kinh tế biển. Cơ sở phát triển Hiện trạng sản xuất => Phương hướng Trang 18
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh Thông tin phản hồi: Cơ sở phát triển Hiện trạng sản xuất Nguồn thức ăn: đồng cỏ ( Mộc Đàn trâu bò phát triển mạnh nhất Châu) cả nước, đặc biệt là trâu( năm 2005 Có nhiều giống vật nuôi tốt: lợn, đàn trâu chiếm ½ cả nước, đàn bò ngựa, gà. chiếm 16% cả nước) Kinh nghiệm sản xuất của người Các gia súc khác( dê, lợn) được chú dân ý phát triển. => Phương hướng: Phát triển dịch vụ thú y, cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến. Phiếu học tập số 2d: Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 5( trang 149) kết hơp với bản đồ và hình ảnh minh họa. Hãy điền vào sơ đồ sau để làm nổi bật thế mạnh về kinh tế biển. Kinh tế biển Thông tin phản hồi Kinh tế biển Đánh bắt nuôi trồng Phát triển du lịch: Cảng biển: cụm cảng thủy hải sản: vịnh bắc vịnh Hạ Long, Trà Cổ Quảng Ninh(cảng nước bộ sâu Cái Lân…) Trang 19
- Nang cao hieu qua day hoc dia li – Tran Thi Hanh BÀI 5 TIẾT 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHU VỰC TÂY NAM Á TRUNG Á I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được tiềm năng phát triển KT của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á. Hiểu được các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ và các vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố bạo lực. 2. Kĩ năng: Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn lớp 1
13 p | 4050 | 1176
-
Sáng kiến kinh nghiệm: "Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4" - GV Trần Thị Huyền Thanh
20 p | 1269 | 314
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng bộ môn Thể dục
7 p | 815 | 272
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng tổ chuyên môn
14 p | 1247 | 165
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3
20 p | 644 | 153
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh
18 p | 2993 | 105
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả phong trào "Kế hoạch nhỏ" trường tiểu học
17 p | 334 | 45
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao tinh thần đoàn kết, tính năng động, sáng tạo của học sinh thông qua vai trò của giáo viên chủ nhiệm
13 p | 740 | 44
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Thể dục nhịp điệu
10 p | 281 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên thông qua hoạt động dự giờ thăm lớp của cán bộ quản lý Trường THCS Văn Nho
20 p | 268 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số lớp 1
14 p | 309 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao công tác quản lý phổ cập giáo dục tại địa phương
10 p | 176 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân
8 p | 45 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Dân tộc Nội trú
16 p | 163 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực hợp tác quốc tế của trung tâm khảo thí VN033 tại sở giáo dục và đào tạo Đồng Nai
9 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động ở trường mầm non
19 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao hiệu quả giờ dạy trực tuyến trong dạy học môn Toán và Khoa học tự nhiên cấp THCS
37 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân
50 p | 18 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn