Kế hoạch giáo dục năm học 2016-2017 - Trường MN Hương Bưởi - Lớp 5 tuổi B
lượt xem 29
download
Mời quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu Kế hoạch giáo dục năm học 2016-2017 - Trường MN Hương Bưởi - Lớp 5 tuổi B. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu tham khảo bổ íc cho thầy cô trong quá trình dạy học cũng như lên kế hoạch giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch giáo dục năm học 2016-2017 - Trường MN Hương Bưởi - Lớp 5 tuổi B
- TRƯỜNG MN HƯƠNG BƯỞI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP 5 TUỔI B Độc lập Tự do Hạnh phúc Đoan Hùng, ngày 28 tháng 8 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2016 2017 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Thuận lợi: * Về giáo viên: Có trình độ đào tạo trên chuẩn, luôn đạt thành tích cao trong công tác. Nhiệt tình năng động, yêu nghề, tận tâm với trẻ. Chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội quy, quy chế của ngành, của trường, lớp. Có sức khỏe tốt đảm bảo công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Có kinh nghiệm trong công tác tổ chức và quản lý trẻ. Luôn có ý thức rèn luyện bản thân, có tinh thần tự học nâng cao tay nghề. * Về trẻ: Tổng số trẻ trong lớp là 23 cháu trong đó có: Nữ 11 cháu, nam 12 cháu. Dân tộc: 1 cháu. Trẻ có sức khỏe và chiều cao tương đối đồng đều. * Đối với phụ huynh: Luôn có sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên để cùng có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn. Luôn được phụ huynh ủng hộ và tham gia rất nhiệt tình về các hoạt động của trường, của lớp. * Về cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, phòng học sạch sẽ, thoáng mát. Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng, an toàn với trẻ. 2. Khó khăn: Diện tích phòng học cho trẻ hoạt động còn chật. 1
- Trong lớp có một số trẻ còn nhút nhát, nói chưa rõ ràng, chưa hòa đồng với bạn bè khi chơi, một số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi. Một số cháu rất hiếu động nên còn gặp khó khăn trong công tác quản lý trẻ và tổ chức các hoạt động giáo dục. II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN. Chủ đề, Lĩnh vực Hoạt động TT Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục thời gian phát triển giáo dục thực hiện 1. Phát * PTVĐ: triển thể 1 Thực hiện nhịp nhàng các Tập các động tác phát triển Hoạt động thể Trường chất: động tác của bài thể dục các nhóm cơ và hô hấp: Tay, dục sáng. mầm non, theo hiệu lệnh hoặc theo chân, bụng, lườn… kết hợp Hoạt động tết trung nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt tập theo nhạc. học: Giờ thể thu. đầu và kết thúc động tác dục Thực hiện 4 đúng nhịp. tuần 2 Trẻ có thể phối hợp các Trẻ tập luyện các kỹ năng ( Từ ngày 06 giác quan và giữ thăng VĐ: Hoạt động tháng 09 đến bằng khi thực hiện vận + Nhảy lò cò được ít nhất 5 học: Giờ thể ngày 30 tháng động: Đi thăng bằng trên bước liên tục, đổi chân theo dục 09 năm 2016) ghế thể dục; đi lên, xuống yêu cầu. + Chủ đề ván dốc; đứng 1 chân và + Đi thăng bằng trên ghế thể nhánh: giữ thẳng người trong 10 dục đầu đội túi cát. Bé với tết giây. + Đi lên xuống ván dốc trung thu. + Đi nối bàn chân tiến, lùi Trường + Đứng 1 chân và giữ thẳng mầm non của người trong 10 giây. bé 2
- Lớp 5 tuổi 3 * DDSK: Trẻ tập luyện thói quen bỏ B của bé Trẻ biết bỏ rác đúng nơi rác đúng nơi quy định, không quy định; không nhổ bậy ra nhổ bậy ra lớp Giáo dục trẻ ở 4 lớp. Tự rửa tay bằng xà phòng mọi lúc, mọi trước khi ăn, sau khi đi vệ nơi. Biết rửa tay bằng xà phòng sinh và khi tay bẩn. Khi rửa Trước và sau trước khi ăn, sau khi đi vệ không vẫy nước ra ngoài, giờ ăn. sinh và khi tay bẩn. Biết đi không làm ướt quần áo. vệ sinh đúng nơi quy định. Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng. Giáo dục trẻ ở Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy mọi lúc, mọi định. nơi. 5 Ý nghĩa và các hoạt động của ngày khai giảng 5/9, tết 2. Phát Trẻ biết được ý nghĩa và trung thu. Trò chuyện triển các hoạt động của ngày với trẻ vào giờ nhận khai giảng 5/9, tết trung đón, trả trẻ. thức: thu. Xem tranh ảnh về một số hoạt động của 6 Nhận biết và gọi tên các ngày khai hình: Hình vuông, hình tam giảng. giác, hình tròn, hình chữ nhật; Trẻ nhận biết và gọi tên Chắp ghép các hình hình các hình: Hình vuông, hình hình học để tạo thành các Hoạt động học tam giác, hình tròn, hình hình mới theo ý thích và theo LQVT chữ nhật. yêu cầu. Tạo ra 1 số hình hình hình Hoạt động 3
- học bằng các cách khác nhau. chơi góc 7 Trẻ biết đếm số lượng từ 1 5, nhận biết các số từ 1 5. Hoạt động học Trẻ có biểu tượng về số LQVT trong phạm vi 10, đếm trên Hoạt động đối tượng trong phạm vi 10 chơi góc và đếm theo khả năng. 8 Nhận biết các số từ 1 đến Sử dụng lời nói để trao đổi, 10 và sử dụng các từ đó để chỉ dẫn bạn bè thực hiện chỉ số lượng, số thứ tự. công việc theo cách của trẻ Hoạt động hoc: Trẻ biết sử dụng lời nói để để các bạn hiểu và cùng hợp LQVH, hoạt trao đổi và chỉ dẫn bạn bè tác trong quá trình hoạt động. động chơi góc, 3. Phát 9 trong hoạt động - Điều chỉnh giọng nói phù HĐ ăn, ngủ triển ngôn hợp với tình huống và nhu ngữ: cầu giao tiếp. Hoạt động Biết tự điều chỉnh được học, hoạt động 10 giọng nói, ngữ điệu phù Chăm chú lắng nghe người chơi. hợp với hoàn cảnh và nhu khác và đáp lại bằng cử chỉ, cầu giao tiếp. nét mặt, ánh mắt phù hợp. Trẻ biết chăm chú lắng Hoạt động nghe người khác và đáp lại học, hoạt động bằng cử chỉ, nét mặt, ánh chơi. 11 mắt phù hợp, và thể hiện Nghe hiểu nội dung truyện sự quan tâm với thông tin kể, truyện đọc, bài hát, bài được nói ra thơ, ca dao: Thơ: "Tình bạn"; Trẻ nghe hiểu nội dung câu "Gà học chữ"; "Trăng sáng", chuyện, thơ, đồng dao, ca truyện "Chú vịt khàn" Hoạt động 12 dao dành cho lứa tuổi của Nhận dạng và phát âm đúng học: LQVH, 4
- trẻ. âm chữ cái o, ô, ơ. hoạt động chiều. 13 Trẻ nhận dạng được chữ Tên và đặc điểm, sở thích cái trong bảng chữ cái của các bạn trong lớp, các Tiếng Việt hoạt động của trẻ ở trường. HĐ học: 14 Trẻ nói được tên trường, Những đặc điểm nổi bật LQCC, hoạt lớp. của trường, lớp MN. Tên, động chiều. công việc của cô giáo và các Trò chuyện Tên, đặc điểm của các bạn bác công nhân viên trong sáng, hoạt 4. Phát 15 trong lớp, công việc cô trường . động học: triển tình giáo, cô bác công nhân viên Tôn trọng và chấp nhận sở LQMTXQ cảm, kỹ trong trường. thích riêng của bạn, của Trò chuyện năng xã Trẻ biết tôn trọng và chấp người khác. Dễ hoà đồng với sáng, hoạt hội: nhận sở thích riêng của bạn bè trong nhóm chơi. động học: bạn, của người khác. LQMTXQ Nhanh chóng hòa đồng vào 16 hoạt động chung trong Hoạt động nhóm bạn. Vui vẻ, thoải Trẻ thích và thường hay chơi chơi ở các góc, mái khi chơi trong nhóm theo nhóm bạn. Có ít nhất 2 hoạt động chơi 17 bạn. bạn thân luôn chơi với nhau. ngoài trời. Trẻ có nhóm bạn chơi Biết chấp nhận sự khác biệt thường xuyên. giữa mình với người khác, chơi hòa đồng, không chê bai 18 Trẻ biết chấp nhận sự bạn Hoạt động khác biệt giữa người khác Có thái độ thân thiện và giúp chơi ở các góc, với mình đỡ đối với bạn bị khuyết tật hoạt động chơi Biết kính trọng, yêu quý các ngoài trời. Trẻ biết kính trọng, yêu cô giáo, các cô bác trong quý các cô giáo, các cô bác trường. Đoàn kết, chơi với Các hoạt động 5
- trong trường. Thể hiện sự bạn vui vẻ. Biết giải quyết thân thiện, đoàn kết với mâu thuẫn giữa mình với các Hoạt động 19 bạn bè. bạn trong nhóm. học: Nghe các bài hát, bản nhạc LQMTXQ, ÂN, phù hợp với trẻ: "Trường hoạt động góc, chúng cháu là trường mầm chơi tự do. non", "Ngày vui của bé", Trẻ nhận ra giai điệu (vui, "Chào ngày mới", "Rước đèn 20 êm dịu, buồn) của bài hát dưới ánh trăng" hoặc bản nhạc. Cách cầm bút đúng bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bút Hoạt động học 5. Phát bằng ngón giữa và tô màu GDÂN, hoạt triển đều không chờm ra ngoài. động chiều, thẩm mỹ: Trẻ biết tô màu kín, không văn nghệ cuối chờm ra ngoài đường viền tuần. các hình vẽ Hoạt động học: Tạo hình 1. Phát * PTVĐ: Bản thân. triển thể 21 Trẻ thực hiện nhịp nhàng Tập các động tác phát triển Thể dục sáng, Thực hiện 3 chất: các động tác của bài thể các nhóm cơ và hô hấp: tay, Hoạt động tuần dục theo hiệu lệnh hoặc chân, bụng, lườn… kết hợp học giờ thể (Từ ngày 03 theo nhịp bản nhạc/ bài hát. tập theo nhạc dục. tháng 10 đến Bắt đầu và kết thúc động ngày 21 tháng tác đúng nhịp. 10 năm 2016) 22 Trẻ có thể thực hiện tốt Thực hiện vận động: + Chủ đề vận động bật nhảy: bật + Bật xa 45 50cm nhánh: 6
- xa tối thiểu 50cm; bật tách + Bật liên tục về phía trước Hoạt động học Bé là ai? chân, khép chân; nhảy + Bật qua vật cản 1520 cm giờ thể dục. Cơ thể bé xuống từ độ cao 40 cm; + Bật tách chân, khép chân Bé cần gì nhảy lò cò được ít nhất 5 qua 7 ô lớn lên, khỏe bước liện tục, đổi chân + Lấy đà nhảy từ độ cao mạnh. theo yêu cầu. 40cm, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân và giữ được người thăng bằng + Nhảy lò cò trong 5m. 23 Tre tâp cac cử đông ban tay, ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̉ Tre thực hiên được cac cử ngon tay va cô tay: Xoay cô ̉ đông cua ban tay, ngon tay. tay, uôn ngon tay, ban tay; ̣ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̀ Thế dục sáng gâp, mở lân lượt tưng ngon ̣ ̀ ̀ ́ tay… 24 * DDSK: ̉ ̀ ̉ ̉ Tre ăn uông đây đu, đam bao ́ ̉ ̉ ̉ ̣ Tre khoe manh, cân năng, ̣ cân băng cac chât dinh dưỡ ̀ ́ ́ ng Hoạt động chiêu cao phat triên binh ̀ ́ ̉ ̀ và thương xuyên tâp luyên thể ̀ ̣ ̣ học giờ thương theo lưa tuôi. ̀ ́ ̉ duc. ̣ LQMTXQ 25 Tập luyện một số kỹ năng: Trẻ thực hiện được một số Tự đánh răng, rửa mặt; Dạy việc tự phục vụ đơn giản trẻ biết một số kĩ năng tự Giờ đón trẻ, ở trong sinh hoạt hàng ngày mặc và cởi hết cúc áo, hai tà mọi lúc, mọi như: Tự rửa mặt, trải răng không bị lệch. nơi hàng ngày; tự mặc và cởi 26 được quần áo. Trẻ nói được một số thông Nói một số thông tin về cá tin quan trọng về bản thân nhân như: Họ, tên, tuổi, giới Hoạt động học 2. Phát và gia đình. tính, đặc điểm bên ngoài và vị giờ LQMTXQ triển trí của trẻ trong gia đình; tên 7
- nhận 27 trường lớp đang học. thức: Trẻ biết ứng sử phù hợp Nói một số thông tin gia với giới tính của bản thân. đình như: họ tên của bố mẹ, Hoạt động học anh, chị, em… Công việc giờ LQMTXQ hàng ngày, sở thích của các thành viên trong gia đình. Nói được địa chỉ nơi ở như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại của bố mẹ (nếu có)… Chọn trang phục phù hợp, ngồi đúng cách khi mặc váy, Trò chuyện bạn trai giúp bạn gái trong sáng, Hoạt 28 những việc nặng hơn… động học giờ Trẻ nói được khả năng và Trẻ kể được sở thích của LQMTXQ sở thích riêng của bản thân. bản thân, những việc trẻ có Trò chuyện thể làm được sáng, Hoạt 29 động học giờ Trẻ xác định được vị trí Trẻ xác định đúng và nói LQMTXQ (trong, ngoài, trên, dưới, được vị trí trong, ngoài, trên, trước, sau, phải, trái) của dưới, trước, sau, phải trái của Hoạt động học một vật so với một vật một vật so với một vật khác giờ LQVT khác. trong không gian. Trẻ biết Hoạt động sắp xếp vị trí của một vật chiều. theo yêu cầu VD: Đặt búp bê trên giá đồ chơi, đặt quả bóng ở bên 30 phải búp bê. Đếm đúng số lượng từ 1 6, 8
- Trẻ có biểu tượng về số đếm theo khả năng. Trò chuyện trong phạm vi 10, đếm trên Đọc được các số từ 1 6 và sáng, hoạt đối tượng trong phạm vi 10 chữ số từ 1 6. động học giờ và đếm theo khả năng. Chọn thẻ số tương ứng với LQMTXQ Nhận biết các số từ 1 đến số lượng đã đếm được. 10 và sử dụng các từ đó để Nhận biết các số từ 1 6 và chỉ số lượng, số thứ tự. số thứ tự trong phạm vi 6. Chọn thẻ số tương ứng 31 hoặc viết với số lượng đã đếm được Trẻ biết so sánh mối quan So sánh mối quan hệ hơn, hệ hơn, kém trong phạm vi kém về số lượng trong phạm Trò chuyện 10 vi 6 bằng nhiều cách khác sáng, hoạt nhau. động học giờ 32 Nói được nhóm nào nhiều LQMTXQ hơn, ít hơn, bằng nhau. Trẻ thực hiện một số công Có cách thực hiện một việc theo cách riêng của nhiệm vụ khác hơn so với chỉ 33 mình. dẫn cho trước mà vẫn đạt Hoạt động góc được kết quả tốt, đỡ tốn thời Trẻ biết thể hiện ý tưởng gian… của bản thân thông qua các Trẻ thường là người có ý hoạt động khác nhau. tưởng mới, luôn khởi xướng Hoạt động học và đề nghị bạn tham gia vào giờ GDÂN, tạo trò chơi như. Xây dựng các hình “công trình từ những khối xây Hoạt động góc dựng khác nhau, theo cách khác nhau. Tự vận động minh 34 họa/ múa sáng tạo khác hợp 9
- lý nhưng khác với hướng dẫn của cô… Trẻ nhân ra được sắc thái ̣ Nhận ra thái độ khác nhau, biểu cảm của lời nói khi (âu yếm, vui vẻ, hoặc cáu vui, buồn, tức, giận, ngạc giận…) của người nói Trong các hoạt nhiên, sợ hãi; chuyện với mình qua ngữ động điệu lời nói. Nhận ra sắc thái biểu cảm 3. Phát qua ngữ điệu lời nói của các triển ngôn 35 nhân vật trong các câu chuyện ngữ: Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời Trẻ biết nghe hiểu nội nói. 36 dung câu chuyện, thơ, đồng Thơ " Xòe tay", truyện "Đôi Hoạt động học dao, ca dao dành cho lứa tai xấu xí", " Truyện của tay giờ LQVH, tuổi của trẻ. phải, tay trái". hoạt động Trẻ biết sử dụng lời nói để chiều bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý Sử dụng lời nói, nói rõ ràng nghĩ và kinh nghiệm của về cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ Trong các hoạt 37 bản thân. và kinh nghiệm của mình để động không bị người khác hiểu sai hoặc có sự giúp đỡ diễn đạt Trẻ biết hỏi lại hoặc có cử chỉ, nét mặt. những biểu hiện qua cử Dùng câu hỏi để hỏi lại khi chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói. Trong các hoạt không hiểu người khác nói. Có những cử chỉ, điệu bộ nét động mặt để làm rõ một thông tin 38 khi nghe mà không hiểu. Hoặc thể hiện qua cử chỉ 10
- điệu bộ khi trẻ không hiểu 39 Trẻ biết nhận dạng được lời nói của người khác. chữ cái trong bảng chữ cái Nhận dạng và phát âm đúng Tiếng Việt. âm chữ cái a, ă, â Hoạt động học Biết đề xuất trò chơi và giờ LQCC 40 hoạt động thể hiện sở Có những đề nghị theo ý thích của bản thân. tưởng riêng của bản thân về Hoạt động góc trò chơi và tự chơi theo hứng Chủ động làm một số công thú của mình. việc đơn giản hằng ngày Trẻ có ý thức tự giác thực hiện công việc đơn giản hằng ngày mà không chờ sự Hoạt động lao 4. Phát 41 nhắc nhở: Tự cất dọn đồ động triển tình dùng đồ chơi, tự cất giày dép, cảm, kỹ quần áo của bản thân, tích năng xã Trẻ mạnh dạn nói ý kiến cực dọn dẹp lớp. hội: của bản thân. Tự tin, mạnh dạn nói lên ý 42 kiến, suy nghĩ của mình khi Trong các hoạt có mong muốn hoặc trả lời động câu hỏi của người khác một Trẻ nhận biết các trạng cách tự tin, rõ ràng. 43 thái cảm xúc vui, buồn, Thể hiện các trạng thái cảm ngạc nhiên, sợ hãi, tức xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ Hoạt động học giận, xấu hổ của người hãi, tức giận qua lời nói, nét giờ LQMTXQ, khác. mặt, cử chỉ.. hoạt động Trẻ bộc lộ cảm xúc của Bộc lộ cảm xúc của bản ngoài trời bản thân bằng lời nói, cử thân bằng lời nói, cử chỉ và Hoạt động học 44 chỉ và nét mặt. nét mặt (VD: buồn, vui..) giờ LQVH, nhận ra được tâm trạng của hoạt động góc, 11
- bạn bè, người thân khi vui trò chuyện hay buồn. sáng, hoạt 45 Trẻ hát đúng giai điệu bài động chiều. hát trẻ em. Hát đúng giai điệu, lời ca và Hoạt động ÂN, thể hiện sắc thái, tình cảm hoạt động của bài hát: "Đôi mắt", "Cái chiều. Biết nhận xét các sản mũi", "Mời bạn ăn". phẩm tạo hình về màu sắc, Nhận xét sản phẩm tạo hình Hoạt động tạo hình dáng, bố cục. về màu sắc, hình dáng, bố hình. cục. 5. Phát triển thẩm mỹ: 1. Phát * PTVĐ: Gia đình bé. triển thể 46 Trẻ thực hiện đúng, thuần Tập các động tác phát triển Thể dục sáng, Thực hiện 3 chất: thục các động tác của bài các nhóm cơ và hô hấp: tay, hoạt động học tuần thể dục theo hiệu lệnh chân, bụng, lườn… kết hợp giờ thể dục (Từ ngày hoặc theo nhịp bản nhạc/ tập theo nhạc. 24/10 đến 11/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc 11/ 2016). động tác đúng nhịp. + Chủ đề 47 Trẻ có thể thực hiện vận Trẻ tập luyện các vận động: nhánh: động: Ném xa bằng 1 tay, 2 + Ném xa bằng 1 tay, 2 tay. Hoạt động học Gia đình bé. tay; ném trúng đích. + Ném trúng đích bằng 1 tay, giờ thể dục Ngôi nhà 2 tay (đích nằm ngang, đích thân yêu của * DDSK: thẳng đứng) bé. 48 Tre noi được tên môt sô ̉ ́ ̣ ́ Kể tên một số món ăn và Trò chuyện Nhu cầu gia mon ăn cần có trong sinh ́ lam quen vơi môt sô thao tac ̀ ́ ̣ ́ ́ sáng, giờ ăn đình. 12
- hoạt hăng ngay va dang chế ̀ ̀ ̀ ̣ đơn gian trong chê biên môt số ̉ ́ ́ ̣ biên đơn gian. ́ ̉ mon ăn, thưc uông. ́ ́ ́ 49 Biêt ăn nhiêu loai thưc ăn, ́ ̀ ̣ ́ Nhân biêt cac bưa ăn trong ̣ ́ ́ ̃ Trò chuyện ăn chin, uông nướ ́ ́ ngay va lợi ich cua ăn uông đủ c đun sôi ̀ ̀ ́ ̉ ́ sáng, giờ ăn. ̉ ̉ ̣ đê khoe manh. Biêt và ́ lượng và đủ chât, ăn nhiều ́ không ăn môt sô thứ ́ ̣ ̣ ́ co hai loại thức ăn khác nhau, rèn cho sưc khoe. ́ ̉ thói quen ăn chín, uống sôi. Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ: Đồ ăn ôi thiu, rau quả khi rửa chưa sạch, nước lã, rượu bia… Nhận ra dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu và không ăn, uống những thức 50 Phân loại được một số đồ ăn đó. Hoạt động học dùng thông thường theo 23 Trẻ nói được công dụng và giờ LQMTXQ 2. Phát dấu hiệu, chất liệu và công chất liệu của các đồ dùng triển dụng. thông thường trong sinh hoạt hàng ngày. Phân loại được nhận 51 Gọi tên và chỉ ra các đặc theo 23 dấu hiệu. Hoạt động học thức: điểm giống nhau và khác Trẻ chỉ và lấy được các giờ LQVT, nhau giữa khối cầu, khối khối cầu, vuông, chữ nhật, hoạt động vuông, khối chữ nhật và khối trụ có màu sắc, kích chiều. khối trụ theo yêu cầu . thước khác nhau khi nghe tên gọi. So sánh các khối và nhận dạng các khối trong thực tế; Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng các 13
- 52 Thêm bớt, tách đối tượng hình quen thuộc theo yêu cầu. Hoạt động học thành 2 nhóm bằng các cách Thêm bớt và tách 6 đối giờ LQVT, khác nhau trong phạm vi tượng thành 2 nhóm ít nhất hoạt động 10, gộp các đối tượng trong bằng 2 cách và so sánh số chiều. phạm vi 10 và đếm. lượng của các nhóm. Gộp các đối tượng và đếm Đếm đúng số lượng từ 1 7, đếm theo khả năng. Đọc được các số từ 1 7 và chữ số từ 1 7. Chọn thẻ số tương ứng với 53 Trẻ có biểu tượng về số số lượng đã đếm được. Hoạt động học trong phạm vi 10, đếm trên Nhận biết các số từ 1 7 và giờ LQVT, đối tượng trong phạm vi 10 số thứ tự trong phạm vi 7. hoạt động và đếm theo khả năng. Chọn thẻ số tương ứng chiều Nhận biết các số từ 1 đến hoặc viết với số lượng đã 10 và sử dụng các từ đó để đếm được chỉ số lượng, số thứ tự. 54 Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện Hoạt động học tượng đơn giản, gần gũi Nói một số từ khái quát: giờ LQMTXQ VD: Nhóm đồ dùng đựng nước uống là bao gồm ca, cốc, tách ly, chén. 3. Phát Trẻ biết lựa chọn các sự vật triển ngôn 55 Nghe hiểu nội dung câu hiện tượng trong nhóm theo ngữ: chuyện, thơ, đồng dao, ca yêu cầu. Hoạt động dao dành cho lứa tuổi của Nghe hiểu nội dung truyện LQVH, Hoạt trẻ. kể, thơ: Truyện"Hai anh động chiều. 14
- 56 Trẻ biết chờ đến lượt trò em", thơ " Mẹ của em", "chia chuyện, không nói leo, bánh". Trong các hoạt không ngắt lời người khác Trẻ có các hành vi văn hóa động hàng ngày ̣ khi trò chuyên. trong giao tiếp như giơ tay khi muốn nói, không nói chen vào khi người khác đang nói. Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt các 57 Trẻ không nói tục, chửi câu hỏi, nói ý kiến của mình bậy. Sử dụng một số từ khi họ đã nói xong. Mọi lúc, mọi chào hỏi và từ lễ phép phù Không nói hoặc bắt chước nơi. hợp với tình huống. lời nói tục trong bất cứ tình huống nào. Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như: “xin chào”, tạm biệt, cảm ơn; cháu chào cô ạ, tạm biệt bác ạ; con cảm ơn mẹ ạ; 58 Trẻ nhận dạng được chữ bố có mệt không ạ; cháu kính cái trong bảng chữ cái chúc ông bà sức khỏe. Hoạt động học Tiếng Việt Nhận biết và phát âm đúng giờ LQCC, 59 Trẻ biết thể hiện sự an ủi âm chữ cái e, ê hoạt động và chia vui với người thân chiều và bạn bè An ủi người thân hay bạn bè Hoạt động góc, khi họ buồn; giờ chơi. Chúc mừng, ca gợi , cổ vũ 60 Trẻ biết chủ động giao người thân, bạn bè khi họ có tiếp với bạn và người lớn niềm vui. 15
- gần gũi Chủ động nói chuyện, mạnh Hoạt động góc, 4. Phát 61 Thích chia sẻ cảm xúc, dạn bày tỏ những điều mình giờ chơi. triển tình kinh nghiệm, đồ dùng, đồ muốn nói. cảm, kỹ chơi với những người gần Trẻ chia sẻ cảm súc như kể Hoạt động góc, năng xã gũi cho bạn, người thân về giờ chơi. chuyện vui, buồn của mình. hội: 62 Trao đổi, chia sẻ với bạn, Trẻ nói được khả năng và người thân. sở thích của bạn bè và Nói khả năng sở thích của Hoạt động học người thân bạn và người thân. Ví dụ; giờ LQMTXQ 63 bạn A vẽ tranh đẹp, bố thích Trò chuyện Biết nhận xét các sản đọc báo… sáng phẩm tạo hình về màu sắc, Nhận xét sản phẩm tạo hình Hoạt động học 64 hình dáng, bố cục. về màu sắc, hình dáng, bố giờ tạo hình. Thể hiện cảm xúc và vận cục. động phù hợp với nhịp Hoạt động học điệu của bài hát hoặc bản Trẻ thể hiện nét mặt phù giờ GDÂN, nhạc hợp với sắc thái của bài hát, hoạt động bản nhạc chiều. Vận động (vỗ tay, lắc lư…) 5. Phát phù hợp với nhịp, sắc thái của triển bài hát hoặc bản nhạc. thẩm mỹ: 1. Phát * PTVĐ: Những nghề triển thể 65 Trẻ thực hiện đúng, thuần Tập các động tác phát triển Thể dục sáng, bé biết. chất: thục các động tác của bài các nhóm cơ và hô hấp: tay, hoạt động học Thực hiện 4 thể dục theo hiệu lệnh chân, bụng, lườn… kết hợp giờ thể dục tuần hoặc theo nhịp bản nhạc/ tập theo nhạc (Từ ngày 14 16
- bài hát. Bắt đầu và kết thúc tháng 11 đến động tác đúng nhịp. ngày 09 tháng 66 Trẻ có thể thực hiện vận Trẻ luyện tập cách trườn Hoạt động học 12 năm động: Trườn sấp kết hợp phối hợp chân nọ tay kia: giờ thể dục, 2016). trèo qua ghế thể dục; trườn + Trườn sấp kết hợp trèo qua + Chủ đề sấp chui qua cổng. ghế thể dục dài 1,5 m x 30 nhánh: * DDSK: cm; Nghề giáo 67 Biết hút thuốc lá là có hại + Trườn sấp, chui qua cổng. Trò chuyện viên. và không lại gân người ̀ Kể được một số tác hại sáng, hoạt Nghề sản đang hút thuôc. ́ thông thường của thuốc lá khi động chiều. xuất. hút hoặc ngửi phải khói thuốc Nghề xây lá. dựng. Thể hiện thái độ không Đồ dùng đồng tình với người hút thuốc các nghề. lá bằng hành động, ví dụ như: bố/mẹ đừng hút thuốc lá/con không thích ngửi thấy mùi 68 Kể được một số nghề phổ thuốc lá hoặc tránh chỗ có 2. PTNT: biến trong xã hội và một số người đang hút thuốc… nghề truyền thống nơi trẻ Trẻ kể tên được một số Hoạt động học sống. nghề phổ biến trong xã hội và giờ LQMTXQ một số nghề truyền thống ở địa phương. Nói về lợi ích của các nghề với cuộc sống. Nói được công cụ và sản 69 Trẻ biết được ý nghĩa và phẩm của nghề và phân loại Trò chuyện các hoạt động của ngày chúng theo nghề đó. sáng 20/11. Nhận biết được ý nghĩa và Hoạt động học các hoạt động của ngày 20/11 giờ LQMTXQ 17
- 70 qua trò chuyện, xem tranh Hoạt động học Loại được môt đôi tượng ̣ ́ ảnh... giờ LQVT không cùng nhóm với các Nhận biết sự khác biệt của đôi tượng còn lại. ́ một đối tượng trong nhóm so 71 với những đối tượng khác, Hoạt động học Trẻ biết so sánh mối quan biết loại bỏ đối tượng khác giờ LQVT hệ hơn, kém trong phạm vi biệt đó. 10 So sánh mối quan hệ hơn, kém về số lượng trong phạm 72 vi 7 bằng nhiều cách khác Hoạt động học Thêm bớt, tách đối tượng nhau, nói được nhóm nào giờ LQVT thành 2 nhóm bằng các cách nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. khác nhau trong phạm vi Thêm bớt và tách 7 đối 10, gộp các đối tượng trong tượng thành 2 nhóm ít nhất 73 phạm vi 10 và đếm. bằng 2 cách và so sánh số Trong các hoạt Trẻ biết sử dụng các từ chỉ lượng của các nhóm. động tên gọi, đặc điểm, hành Gộp các đối tượng và đếm 3. Phát động, tính chất và từ biểu Dùng đúng ngôn ngữ, danh triển ngôn cảm trong sinh hoạt hàng từ, tính từ, động từ, từ biểu ngày cảm trong câu nói của trẻ phù ngữ: hợp với hoàn cảnh vào trong 74 sinh hoạt hàng ngày. Trong các hoạt Trẻ biết sử dụng các loại Gọi tên, nhận xét đặc điểm động câu khác nhau trong giao của các đối tượng. tiếp; mạnh dạn, vui vẻ, Biết tự sử dụng đúng các lịch sự trong giao tiếp. loại câu: câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, nghi vấn phù hợp với tình huống trong giao tiếp. 18
- 75 Khuyến khích trẻ mạnh dạn, Hoạt động Trẻ nhận dạng được chữ vui vẻ và thể hiện thái độ lịch LQCC cái trong bảng chữ cái sự trong giao tiếp. 76 Tiếng Việt Nhận biết và phát âm đúng Hoạt động Nghe hiểu nội dung câu âm chữ cái u, ư LQVH chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của Truyện: "Cây rau của thỏ 77 trẻ. út". Trong các hoạt Trẻ có thói quen chào hỏi, Thơ: "Bàn tay cô giáo", "Bé động mọi lúc, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô làm bao nhiêu nghề", " cái bát mọi nơi. lễ phép với người lớn xinh xinh". 78 Trẻ có thói quen văn hóa 4. Phát Trẻ biết mọi nghề đều có trong giao tiếp như chào hỏi, Trò chuyện triển tình ích cho xã hội, đáng trân cám ơn, xin lỗi, lễ phép với sáng, hoạt cảm, kỹ trọng. Biết yêu quý người người lớn. động học giờ năng xã lao động, giữ gìn và sử Lợi ích của các nghề trong LQMTXQ hội: dụng tiết kiệm các sản xã hội, các nghề đều đáng 79 phẩm lao động. quý và trân trọng. Biết yêu Biết bày tỏ lòng biết ơn, quý người lao động, giữ gìn Hoạt động học tình cảm yêu quý, kính và sử dụng tiết kiệm các sản giờ LQMTXQ trọng các cô giáo. phẩm lao động. Muốn mình làm được công việc nào đó để đáp lại công 80 ơn của cô giáo, luôn chăm Trong các hoạt Trẻ nhận ra viêc làm của ̣ ngoan, học giỏi, vâng lời cô động mình có ảnh hưởng đên ́ giáo. 81 người khác Kể lại được việc làm của Biết go đêm băng dung cu ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ mình Hoạt động học theo tiêt tâu tự chon ́ ́ ̣ Nói được việc làm của mình giờ GDÂN 19
- có ảnh hưởng/ gây phản ứng 82 cho người khác như thế nào. Hoạt động học Phối hợp các kĩ năng xếp Trẻ tìm kiếm, lựa chọn sử giờ tạo hình 5. Phát hình để tạo thành các sản dụng các dụng cụ gõ đệm triển phẩm có kiểu dáng, màu theo nhịp, tiết tấu (nhanh, sắc hài hòa, cân đối. chậm, phối hợp). thẩm mỹ: Sử dụng các nguyên liệu tạo hình để xếp hình 1. Phát * PTVĐ: Những con triển thể 83 Trẻ thực hiện đúng, thuần Tập các động tác phát triển Thể dục sáng, vật đáng chất: thục các động tác của bài các nhóm cơ và hô hấp: tay, hoạt động thể yêu. thể dục theo hiệu lệnh chân, bụng, lườn… kết hợp dục Thực hiện 4 hoặc theo nhịp bản nhạc/ tập theo nhạc tuần bài hát. Bắt đầu và kết thúc (Từ ngày 12 động tác đúng nhịp. tháng 12 năm 84 Trẻ có khả năng kiểm soát Tập các vận động: 2016 đến tốt các vận động: Bò bằng + Bò bằng bàn tay, bàn chân ngày 06 tháng bàn tay, bàn chân; bò dích 45m 1 năm 2017). dắc qua 56 điểm; bò chui + Bò dích dắc qua 67 điểm Hoạt động học + Chủ đề qua cổng. theo yêu cầu. giờ thể dục nhánh: + Bò thấp chui qua cổng. HĐ chơi ngoài Động vật Trẻ tập luyện các kỹ năng trời nuôi trong gia 85 Trẻ biết chuyền, bắt bóng VĐ: đình. qua đầu, qua chân; chuyền, + Chuyền, bắt bóng qua đầu, Động vật bắt bóng bên phải, bên trái. qua chân; chuyền, bắt bóng sống trong * DDSK: bên phải, bên trái. rừng. 86 Trẻ không đi theo, không Trò chuyện Động vật 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lập kế hoạch giáo dục
41 p | 1002 | 128
-
Kế hoạch giảng dạy môn Toán THPT năm học 2014 - 2015
18 p | 323 | 69
-
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2009-2010
13 p | 616 | 65
-
SKKN: Một số biện pháp xây dựng kế hoạch năm học đạt hiệu quả cao của người Hiệu trưởng
15 p | 854 | 57
-
Hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2010-2011 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên
4 p | 358 | 45
-
Kế hoạch bộ môn Giáo dục công dân lớp 6 (Năm 2015-2016)
11 p | 497 | 27
-
PHẦN BỐN LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC
4 p | 182 | 24
-
Giáo án Chủ đề: Trường mầm non
76 p | 173 | 17
-
Kế hoạch giáo dục lớp 6
5 p | 386 | 13
-
Kế hoạch giáo dục tiểu học
12 p | 144 | 9
-
Kế hoạch giảng dạy Tin học lớp 7 năm học 2019-2020
13 p | 96 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ khối mẫu giáo tại trường mầm non Yên Lạc
27 p | 18 | 7
-
Kế hoạch trung thu năm học 2016–2017 - Trường TH Quảng Châu
4 p | 95 | 6
-
Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 9 năm học 2020-2021
20 p | 64 | 6
-
Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục thể chất lớp 3 năm học 2022-2023
8 p | 33 | 5
-
Kế hoạch hoạt động năm học 2015-2016 Tổ: Sinh - Hóa - Địa – Ngoại ngữ - Âm nhạc – Mỹ thuật – Thể dục – Tin học
7 p | 72 | 2
-
Bài giảng Giáo dục phổ thông môn Giáo dục Thể chất (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
31 p | 77 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn