KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ
lượt xem 1.163
download
Quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một quá trình bắt đầu từ việc lập chứng từ phản ánh chi phí phát sinh đến khâu phản ánh vào tài khoản, tính giá thành sản phẩmvà nhập kho thành phẩm. Trong quá trình này, kế toán tài chính có vai trò cung cấp các thông tin kinh tế mang tính pháp lý và hợp lý, cụ thể thông qua chứng từ phát sinh thể hiện chi phí đầu vào và tổng chi phí này được thể hiện ở đầu ra trong chi phí hợp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ
- KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ I. ĐÁNH GIÁ SP DỞ DANG THEO CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH TRỰC TIẾP: Giá trị SP dở dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí NVL chính Áp dụng phù hợp trong XN có chi phí NVL chính chiếm tỉ trọng lớn (70%) CPDDDauKy +CPVLCPhatSinhTK ChiPhiDoDangCuoiKy = xSoluongSPDD SoLuongSPHoanThanh + SoLuongSPDD CPVLCPSTK = Giá trị VLC dùng không hết ĐK + GT.VLC xuất dùng TK – GT.VLC dùng không hết CK THEO CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP: Giá trị SP dở dang bao gồm khoản mục chi phí NVL chính TT và CP VL phụ TT Áp dụng phù hợp trong XN có chi phí NVL trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn CPDDDauKy +CPVLTrucTiepPhatSinhTK ChiPhiDoDangCuoiKy = xSoluongSPDD SoLuongSPHoanThanh + SoLuongSPDD CPVLTTPSTK = GT_ VL chính và VL phụ dùng không hết ĐK + GT_VLC và VLP xuất dùng TK – GT_VLC và VLP dùng không hết CK THEO ƯỚC LƯỢNG TƯƠNG ĐƯƠNG: Giá trị SPDD bao gồm các khoản mục CP chủ yếu tham gia vào SX Các loại chi phí được chia thành 2 nhóm Nhóm khoản mục CP NVL (bỏ 1 lần từ đầu vào Nhóm khoản mục CP chế biến (tiêu tốn cho qui trình SX) SPDD theo mức độ hoàn thành SP) - Tính cho 1 SPDD bằng 1SP hoàn thành - Tính cho 1 SPDD bằng 1SP hoàn thành - Gồm CP VL chính trực tiếp, khoản mục tương đương CP VL phụ trực tiếp - Gồm CP nhân công, CP SX chung, CP VL phụ TT 1. Ước lượng tương đương trung bình Số lượng SP hoàn thành tương đương = Số lg SPDD x Mức độ hoàn thành của SP DD CPNVLDDDauKy +CPNVLPhat sinh TK CPNVLDoDangCuoiKy = xSoLuongSPDoDang SoLuongSPHoanThanh + SoLuongSPDoDang CPCBDDDauKy +CPCBPhatSinhTK CPCheBienDoDangCuoiKy = xSoLgSP.HT .TuongDuong SoLgSPHoanThanh + SoLgSP.HT .TuongDuong CP Dở Dang Cuối kỳ = KM CPNVL DD CK + KM CP Chế Biến DD CK 2. Ước lượng tương đương theo FIFO Qui đổi khối lượng SP SX trong kỳ theo mức độ thực hiện của chúng trong kỳ SX Chỉ sử dụng các chi phí phát sinh trong kỳ để phân bổ cho SP dở dang cuối kỳ SanLuongTu ongDuongCuaSPDDDauKy =SoLgSPDDDauKyx[ − 1 TyLeHoanThanhDenCuoiKyTruoc ] SLTDCuaSPS X & HoanThanhN gayTrongKy =SoLgSPHoanThanhTrong Ky −SoLgSPDDDauKy SanLuongTu ongDuongcuaSPDDCuoiKy =SoLgSPDDCuoiKyxTyLeHoanThanhDenCuoiKy Tổng cộng: Sản lượng tương đương của khối lượng sản xuất trong kỳ CPPhatSinhTrongKyTheoKhoanMuc CPSXDoDangCuoiKyTheoKM = xSoLgSPTgDgCuaSPDDCuoiKy SanLgTgDgCuaKhoiLgSXTrgKyThKM
- THEO CHI PHÍ KẾ HOẠCH Căn cứ vào chi phí kế hoạch và mức độ hoàn thành của SP dở dang để xác định chi phí SX dở dang cuối kỳ Các khoản mục chi phí SX cũng có thể được phân loại theo nhóm (CPNVL, CPCB) khi đánh giá SP dở dang CPSXDoDgCuoiKyCuaTun gKM =CPSXTheoKHCuaTungKMxSoLgSPDDCuoiKyxTyLeHoanThanh II. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT: 1. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRỰC TIẾP Kế toán chi phí NVL trực tiếp - Bao gồm CP VL chính, VL phụ sử dụng trực tiếp cho việc tạo nên thực thể SP - Được tập họp thẳng từ chứng từ vào đối tượng sử dụng. - Trường họp xuất dùng cho nhiều loại SP khác nhau, có thể dùng PP phân bổ - Tiêu thức phân bổ: chi phí vật liệu theo định mức - số lượng SX CPNVLPhatSinhTrongKy MucPhanBoChiPhiNVLcho1LoaiSP = xTieuThucPBCua1LoaiSP TieuThucPhanBoCuaCacLoaiSP Kế toán chi phí nhân công trực tiếp - Bao gồm: tiền lương chính và phụ của công nhân SXTT + Các khoản trích trên tiền lương công nhân TT + Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân SX - Được tập họp theo từng đối tượng KT chi phí SX - Trường hợp phát sinh liên quan đến nhiều loại SP: phân bổ theo một trong các tiêu thức khác nhau như định mức chi phí tiền lương - Số lượng SP, trọng lượng SP 152 621 334 622 (a) (a1) (b1) 338 (b2) (a2) 335 (b3) (a3) (b) (c) 2. KẾ TOÁN CHI PHÍ GIÁN TIẾP Là chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý SXC tại PX SX, bao gồm: - Lương chính, phụ và các khoản trích trên tiền lương của CN phụ phục vụ máy móc thiết bị và của NV quản lý PX - Chi phí về vật liệu phục vụ cho quản lý SX tại PX - Chi phí khấu hao các loại TSCĐ trong PX - Chi phí sữa chữa TSCĐ tại PX - Dịch vụ mua ngoài và chi phí khác phục vụ SX và quản lý SX tại PX Đặc điểm: - Là chi phí tổng hợp vì gồm loại chi phí đơn nhất họp thành - Liên quan đến tất cả các loại SP được SX trong PX Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí SX chung: - Tiền lương CN SX SP - Chi phí NC TT - Giờ máy hoạt động - Khối lượng SX - Chi phí SX chung kế hoạch Nguyên tắc kế toán: tập họp và phân bổ /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 2
- VAS 02: CPSXC phân biệt thành: CP_BFSXC chi phí chế biến trong kỳ Z SX CSSXTT >= CSKH Z SX CP_ĐFSXC Z SX theo CSKH CSSXTT < CSKH Chênh lệch vượt Giá vốn HB 3. KẾ TOÁN THIỆT HẠI TRONG SX a. Kế toán thiệt hại SP hỏng SP hỏng trong định mức: chỉ phản ảnh phần thu hồi làm giảm chi phí (nếu có) từ SP hòng SP hỏng trên định mức: đưa ra khỏi qui trình SX, sử dụn g TK 621, 622, 627, 154 chi tiết theo từng SP hỏng A, B,… để xử lý 154 SXC (1a) 152 PL (1b) 621 SPH 154 SPH 152 (1c) (2a) 622 SPH (3a) 811 334, 338 (3b) (2b) 111, 112 627 SPH 1388 (3c) (2c) 155, 632 154 SXC (1d) (3d) 1a: phế liệu thu hồi SP hỏng trong định mức 1b: giá trị SP hỏng trên định mức 1c: phế liệu thu hồi từ SP hỏng trên định mức 1d: SP hỏng trong kho và SP hỏng đưa lại sữa chữa 2a, 2b, 2c: tập họp chi phí để sữa chữa SP hỏng trên định mức 3: xử lý SP hỏng trên định mức 3a: tổng hợp chi phí SP hỏng trên định mức 3b: theo quyết định xử lý trừ thu nhập 3c: theo quyết định xử lý trừ đòi bồi thường 3d: theo quyết định xử lý tính vào giá thành SX b. Kế toán thiệt hại ngừng SX (2b) NSX 334, 338, 111,112 335 627 PX (1b) (1a) (2a) 154 SXC NSX 627 152 PL, 111, 112 (3a) (3b) 1388 /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 3
- 1, 2 có hoạch định trước 1a: hàng tháng trích trước chi phí ngừng SX 1b: khi thực tế ngừng SX xảy ra, chi phí thực tế phát sinh do ngừng SX 2: cuối biên độ (xử lý chênh lệch giữa trích trước và thực chi ngừng SX) 2a: thực chi nhiều hơn trích trước, được ghi tăng chi phí 2b: thực chi ít hơn trích trước, ghi giảm chi phí 3: đột xuất 3a: tập hợp chi phí phát sinh ngừng SX 3b: xử lý chi phí ngừng SX đột xuất Nợ 152, 111, 112: giá trị phế liệu thu hồi Nợ 1388: khoản phải đòi bồi thường Nợ 154 thiệt hại ngừng SX tính vào giá thành Có 627 NSX 4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SX 621 154 SXC 152 PL (2a) (1a) 622 1388 (2b) 627 621 SPH, 622 SPH, 627 SPH (1b) (2c) 154 SPH (1c)` 627 NSX (1d) 1a: chi phí trực tiếp 1b: phân bổ chi phí SXC 1c: kết chuyển SP hỏng tính vào Z 1d: thiệt hại ngừng SX đột xuất tính vào Z 2a: phế liệu thu hồi 2b: phải thu bồi thường 2c: giá trị SP hỏng trên định mức (2) khoản giảm giá thành 5. KẾ TOÁN CHI PHÍ SX PHỤ TRỢ: a) Đặc điểm: Tạo ra SP hoặc dịc vụ chủ yếu cung cấp cho hoạt động SX chính Ảnh hưởng đến hoạt động SX chính về 2 mặt: chất lượng công tác và giá thành SP Phải tính được gia 1thành SX phụ trước khi tính giá thành SX chính Giá trị SP, DV cung cấp trong nội bộ: tính theo giá thành thực tế phân xưởng. Phần thừa cung cấp bên ngoài: tính vào doanh thu hoạt động kinh doanh b) Kế toán chi phí SX phụ Tập hợp theo khoản mục chi phí NVL TT, nhân công TT, chi phí SX chung Tập hợp theo từng loại hoạt động SX phụ /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 4
- c) Các phương pháp tính giá thành SX phụ Trường hợp chỉ có 1 loại hoạt động SX phụ: tính giá thành theo PP trực tiếp ∑GiaThanhSXphuHoanThanh =CPDDdauky +CPphat sinh trky −CPDDcuoiky −KhoanGiamZ ∑GiaThanhSXphu GiaThanhThucTeDonViSXphuHoanThanh = KhoiLuongHoanThanh − KhoiLuongTuDung Tổng giá thành SX phụ = Z thực tế đơn vị SX phụ x Khối lượng SX phụ hoàn cung cấp cho mỗi đối tượng hoàn thành thành c/c cho mỗi đối tượng 152 621 SXP 154 SXP 152 PL, 111, 112 (1a) (2b) 334, 338 622 SXP 621 SXC (1b) (2a) 627 SXC 152, 153, 334, 338, 214, 331, 111 627 SXP 641, 642 (1c) (3) 632 2413 152, 153 (1) tập họp chi phí ban đầu SX phụ: 1a: CP NVL TT 1b: CP NC TT 1c: CPSXC (2) tổng hợp chi phí SX phụ để tính giá thành 2a: chi phí ban đầu 2b: khoản giảm giá thành SX phụ: phế liệu thu hồi nhập kho, phế liệu bán thành tiền (3) kết quả tổng giá thành SX phụ cung cấp, giá thành của SX phụ cung cấp cho các đối tượng sử dụng trực tiếp Trường hợp có từ 2 loại SX phụ trở lên và có khối lượng cung cấp lẫn nhau Có thể tính giá thành SX phụ có phân bổ giá Có thể tính giá thành SX phụ trị cung cấp lẫn nhau: không phân bổ giá trị cung cấp - PP phân bổ lẫn nhau theo chi phí ban lẫn nhau: đầu - PP trực tiếp - PP phân bổ theo giá thành kế hoạch - PP bậc thang - PP đại số A. Tính giá thành SX phụ trường hợp có phân bổ giá trị cung cấp lẫn nhau GiaTriCung CapLanNhau =KhoiLuongC ungCapLanN hau.x.DonGia (2b) Nợ 154 PX nhận Có 154 PX cung cấp Tổng Z = CPDD + CP phát sinh - CPDD + Giá trị nhận của - Giá trị cung cấp SX phụ hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ SP phụ khác SP phụ khác TongZ .thucte.SPphuHoanThanh Z .thucteDonVi.SPphuHoanThanh = KhoiLgSX . −.KhoiLgTuDung . −.KhoiLgCungCapLanNhau /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 5
- (2c) Tổng Z SX phụ cung cấp = Z thực tế đơn vị SX phụ x Khối lượng cung cấp mỗi bộ phận chúc năng hoàn thành mỗi bộ phận chúc năng Sơ đồ kế toán chi phí SX và tính giá thành SX phụ trường hợp có phân bổ giá trị cung cấp lẫn nhau 152 621 SXP 154 SXP 621 SXC (1a) 334, 338 622 SXP (1b) (2a) (2c) 627 SXC 152, 153, 334, 338, 214, 331, 111 627 SXP 641, 642 (1c) 632 (2b) 2413 (1) tập hợp chi phí ban đầu (2a) tổng hợp chi phí ban đầu (2b) giá trị cung cấp lẫn nhau (2c) giá thành SP phụ cung cấp cho mỗi bộ phận chức năng Các phương pháp có phân bổ giá trị cung cấp lẫn nhau PP phân bổ theo chi phí ban đầu: TongChiPhiBanDauPhatSinh ChiPhiBanDauCho.1.donvi.SX . phu = KhoiLgSX . −.KhoiLgTuDung PP phân bổ theo giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch SX phụ được sử dụng làm đơn giá để tính giá trị cung cấp lẫn nhau Phương pháp đại số: Phương trình có dạng: (Qt – nt) Xt = At + mt’ Xt’ Qt là khối lượng SX của PX phụ t (t, t’ là chỉ số về loại hoạt động SX phụ được tổ chức trong DN, t ≠ t ' ) At là tổng chi phí ban đầu của PX phụ t mt’ là khối lượng cung cấp lẫn nhau của PX t’ nt là khối lượng tự dùng của PX t Xt, Xt’ là giá thành thực tế đơn vị hoàn thành của PX t, t’ Trong đó A, Q, m, n đều là hằng số, X là biến số B. Các phương pháp không phân bổ giá trị cung cấp lẫn nhau PP trực tiếp: chỉ căn cứ chi phí ban đầu để tính Z(Sơ đồ giống như chỉ có 1 loại SX phụ) CPSX .DDdauky +CPSX . phat sinh −CPSXDD.cuoiky GiaThanhThucTeDonVi.SXphuHoanThanh = KhoiLgSX − KhoiLgTuDung − KhoiLgCungCapLanNhau Tổng Z thực tế SX phụ cung cấp = Z thực tế đơn vị SX phụ x Khối lượng SX phụ cung cấp Cho mỗi bộ phận chúc năng hoàn thành cho mỗi bộ phận chúc năng /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 6
- PP bậc thang: - Xác định trật tự phân bổ Trật tự phân bổ (phân bổ đi tới không đi lùi) Mức độ ảnh hưởng của SP phụ theo trật tự giảm dân Qui mô chi phí ban đầu theo trật tự giảm dần - PX đầu tiên chỉ căn cứ chi phí ban đầu để tính giá thành, và chỉ trừ khối lượng tự dùng khi tính giá thành đơn vị TongZ ..SXphu.1.hoanthanh =CP.SX .DD.dauky +CP.SX . phat sinh trky −CP.SX .DD.cuoiky TongGiaThanhSX . phu.1.hoanthanh Z .donvi.SX . phu.1.hoanthanh = KhoiLg .SX − KhoiLg .TuDung - Các phân xưởng sau: không phân bổ cho SX phụ đã phân bổ trước nó; Khi tính Z, sẽ cộng thêm giá trị nhận được của SX phụ đã phân bổ trước Tổng Z thực tế SX phụ t = CP SX DD + CP ban đầu + CP nhận của SX phụ + CP.SX.DD hoàn thành đầu kỳ phát sinh tr kỳ (1, 2, t -1) cuối kỳ Z thực tế đơn vị SX phụ t = Tổng giá thành thực tế của SX phụ t hoàn thành hoàn thành c/c nơi sử dụng Khối lượng SX - KL tự dùng – KL c/c cho SX phụ (1, 2, .. t-1) Sơ đồ kế toán theo PP bậc thang: 621 SXP1 154 SXP1 621 SXC, 627 SXC, 641, 642 … (1a) (1b) 622 SXP1 627 SXP2, 3, .. n 154 SXP2, 3, .. n 627 SXP1 621 SXP2, 3, .. n (2a) (2b) 622 SXP2, 3, .. n III. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XN SX GIẢN ĐƠN 1. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT Qui trình công nghệ SX liên tục, khép kín, không thể gián đoạn về mặt kỹ thuật SP được chế biến liên tục cho đến khi có SP hoàn thành Chu kỳ SX ngắn Khối lượng SX nhiều, không có, hoặc có ít SP dở dang Chủng loại mặt hàng SX ít, và thường lặp lại Phương pháp tính giá thành: tùy vào mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí và đối tượng tính giá thành Lập phiếu tính tổng giá thành và giá thành thực tế đơn vị SP hoàn thành Kế toán thành phẩm 154 SXC 155 157 632 2. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐƠN Đối tượng kế toán chi phí SX: SP, đơn đặt hàng Đối tượng tính giá thành: SP, đơn đặt hàng /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 7
- Tổng giá thành thực tế SP hoàn thành = Tổng chi phí SX phát sinh Hoặc Tổng Z thực tế = CPSX. DD + CP SX - CPSX. DD - Khoản giảm Z SP hoàn thành đầu kỳ phát sinh cuối kỳ /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 8
- TongGiaThanhThucTe.SP.hoanthanh GiaThanhThucTeDonVi.SP = SoLuong .SP.hoanthanh Phiếu tính giá thành – Tháng … Sản phẩm: ……………….. Số lượng: …… Khoản mục CPDD CP phát sinh CPDD Khoản Tổng Z thực tế Z đơn vị đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giảm Z (1) (2) (3) (4) (5) (6) = (2 + 3 - 4 – 5) (7) 1. CPNVL 2. CPNCTT 3. …. Cộng 154 (SP, ĐĐH) (2) xxx 621 1526, 111, 112 622 1388 155 627 (5) 621 ∑ Z TT 157 627 NSX 627 632 (3) xxx (4) xxx 3. PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ CHI PHÍ (PP trực tiếp loại trừ SP phụ) Qui trình công nghệ SX thu được SP chính và SP phụ SP phụ là SP không thuộc mục tiêu SX, có khối lượng thu được chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng SP hoàn thành Giá trị SP phụ thu được = Khối lượng SP phụ x Đơn giá SP phụ Giá thành kế hoạch đơn vị SP phụ Đơn giá SP phụ có thể là Giá bán đơn vị - Lãi định mức Tổng Z SP chính = CPSX DD + CPSX phát sinh - CPSX DD - Khoản - Giá trị SP hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giảm Z phụ TongZ .sanphamChinh Z .donvi.SP.chinh = SoLuongSP.Chinh.hoanthanh Phiếu tính giá thành sảnphẩm – Tháng: …. Sản phẩm:………………Số lượng: ………….. Khoản mục CPDD CP phát sinh CPDD Khoản Giá trị SP Tổng Z thực tế Z thực tế đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giảm Z phụ đơn vị (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1. CPNVL 2. CPNCTT 3. …. Cộng 4. PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ Qui trình công nghệ SX sử dụng cùng loại NVL, và lượng hao phí lao động như nhau, thu được nhiều loại SP chính khác nhau Đối tượng kế toán CO SX là qui trình công nghệ, phân xưởng. Đối tượng tính giá thành là SP chính hoàn thành Xây dựng hệ số tính giá thành cho mỗi loại SP chính /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 9
- Mỗi khoản mục 1 hệ số Các khoản mục chung 1 hệ số Mỗi nhóm khoản mục 1 hệ số Kỹ thuật tính Tổng số lượng SP = ∑ Số lượng SP i x Hệ số giá thành hệ số hoàn thành hoàn thành của SP i Tổng Z các SP = CP SX + CP SX - CP SX - Khoản h ệ số đầu kỳ phát sinh cuối kỳ giảm Z Z thực tế đơn vị SP = Tổng Z thực tế các SP hệ số hệ số hoàn thành Tổng số lượng SP hệ số Tổng Z thực tế SP i = Z thực tế đơn vị x Số lượng SP hệ số hoàn thành SP hệ số của SP i Z đơn vị SP i = Tổng Z thực tế của SP i hoàn thành hoàn thành Số lượng hoàn thành của SP i Phiếu tính giá thành SP – Tháng: …… SP: …… Số lượng: …. Khoản CP DD CP PS CP DD Khoản Tổng Z TT Z TT đơn vị SP Số lượng SP HS: ……. mục đầu kỳ trong kỳ cuối giảm Z SP hệ số hệ số Tổng Z TT Z TT đơn kỳ vị (1) (2) (3) (4) (5) (6) = (2 + (7) = (6) (8) = (7) x SoLg (9) = (8) 3 – 4 - 5) ∑ số lg SP SP HS SoLg HS HT Cộng 5. PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ Qui trình công nghệ SX gồm nhiều nhóm SP cùng loại bao gồm nhiều qui cách, cỡ, vóc khác nhau Đối tượng kế toán CP SX: nhóm SP, phân xưởng, qui trình công nghệ Đối tựơng tính giá thành: qui các SP Xác định tiêu chuẩn tính tỷ lệ giá thành của nhóm Chung cho các khoản mục chi phí Mỗi khoản mục 1 tỷ lệ Mỗi nhóm khoản mục 1 tỷ lệ Tổng Z TT của = CP SX + CP SX - CP SX - Khoản nhóm SP đầu kỳ phát sinh cuối kỳ giảm Z ∑ Tiêu chuẩn để tính tỷ lệ Z = ∑ Tiêu chuẩn để tính tỷ lệ x Số lượng hoàn thành của nhóm SP của qui cách SP i của qui cách SP i Tỷ lệ tính Z = ∑ Z TT của nhóm SP x 100 của nhóm SP ∑ Tiêu chuẩn để tính tỷ lệ Z của nhóm SP ∑ Z TT của từng qui cách SP i = Tỷ lệ tính Z của nhóm x Tiêu chuẩn đã chọn để tính tỷ lệ Z /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 10
- Z TT đơn vị của = ∑ Z TT của qui cách SP i qui cách SPi ∑ số lượng hoàn thành của qui cách SP i Phiếu tính giá thành SP – Tháng: … . Khoản CPSX CPSX CPSX Khoản Tổng ZTT Tổng ZKH Tỷ lệ SP:….. Số lượng:…….. mục DD phát sinh DD giảm Z của của tính Tổng Tổng Z TT đầu kỳ trong kỳ cuối nhóm nhóm SP Z Z KH Z TT đơn vị kỳ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Cộng (7) tổng tiêu chuẩn tính tỷ lệ Z của nhóm SP (8) trường hợp khoản mục chung 1 tỷ lệ Dòng cộng (6) x 100 Dòng cộng (8); các dòng khác không số liệu Dòng cộng (7) (8) trường hợp từng khoản mục có 1 tỷ lệ khác nhau Từng KM (6) x 100 Từng KM (8); dòng cộng không số liệu Từng KM (7) (8) mỗi nhóm KM có 1 tỷ lệ Cộng nhóm KM (6) x 100 Dòng nhóm, dòng cộng không số liệu Cộng nhóm KM (7) (10) = (8) x (9) (11) = (10) / Số lượng SP IV. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XN PHỨC TẠP KIỂU LIÊN TỤC 1. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT: Qui trình SX gồm nhiều giai đoạn chế biến, có thể gián đoạn về mặt kỹ thuật Sản phẩm hoàn thành phải trải qua tất cả các giai đoạn chế biến Thu được bán thành phẩm sau mỗi giai đoạn chế biến Bán thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến trực tiếp của gđ sau Sản phẩm dở dang nhiều và xen kẽ giữa các giai đoạn Vật liệu chính tiêu hao 1 lần từ giai đoạn 1, các giai đoạn sau chỉ có CP chế biến Đối tượng kế toán chi phí: giai đoạn chế biến hoặc phân xưởng Đối tượng tính giá thành: Vừa là bán thành phẩm, vừa là SP hoàn thành Hoặc chỉ là SP hoàn thành 2. TÍNH GIÁ THÀNH THEO PP PHÂN BƯỚC KẾT CHUYỂN TUẦN TỰ Đối tượng tính giá thành vừa là bán thành phẩm vừa là SP hoàn thành Trình tự kế toán chi phí và tính giá thành: 152, 153, 334,338 214, 331, 111 621I, 622I, 627I 154I (a) (1a) (1b) 155, 632 621II, 622II, 627II 154II (a) (2a) (2b) 621III, 622III, 627III 154III (a) (3a) (3b) 621n, 622n, 627n 154n (a) /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 11
- (a): tập hợp chi phí ban đầu của từng giai đoạn Từ giai đoạn II đến gđ cuối cùng, khi đánh giá SP dở dang cuối kỳ, cần phân biệt: - Chi phí chế biến trong bán thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang được phân bổ cho 1 SP dở dang = 1 SP hoàn thành - Chi phí chế biến phát sinh trong giai đoạn này được phân bổ chi phí 1 SP dở dang = 1 SP hoàn thành tương đương GĐ I GĐ II GĐ III GĐ n NVLC VLC II VLC III VLC n (Z BTP I) (Z BTP II) (Z BTP n-1) + + + + CPCB I CPCB II CPCB III CPCB n Z BTP I Z BTP II Z BTP III Z SPCC Tổng Z TT của SP = CP DD đầu kỳ + Z BTP (n – 1) + CP phát sinh - CP DD cuối kỳ hoàn thành cuối cùng giai đoạn n chuyển sang trong GĐ n giai đoạn n NLCC BĐ Z BTP I CP NC I 1 dở dang = 1 hoàn thành CP SXC I CP CB II NC TT II Phân bổ theo mức độ hoàn thành tương đương SXC II KM CPVLC + KM CPVLC DD đầu kỳ i trg BTP chuyển sang i -1 KM CP NVL = x Số lượng BTP DD cuối kỳ dở dang cuối kỳ Số lượng BTP + Số lượng BTP dở dang hoàn thành cuối kỳ (từ giai đoạn II trở đi) KM CPCB + KM CPCB trg DD đầu kỳ BTP ch/ sang x Số Lg BTP DD + KM CPCB Số Lg BTP + Số Lg BTP cuối kỳ dở dang = hoàn thành DD cuối kỳ cuối kỳ KM CPCB phát sinh trong GĐ này x Số Lg BTP hoàn thành Số Lg BTP + Số Lg BTP hoàn thành tương đương hoàn thành tương đương Nếu đánh giá theo NVL chính, bộ phận thứ 2 bằng 0 Tổng Z TT BTPi = CP DD đầu kỳ + CP phát sinh + Z TT BTP i – 1 - CP DD cuối kỳ hoàn thành của GĐ i trong kỳ chuyển sang của GĐ i Phiếu tính giá thành sản phẩm – Tháng: …. CP phát sinh Tổng giá thành Khoản CP DD CP DD Khoản BTP ch/ Trong Chuyển Bán Cộng Z đơn vị mục CP đầu kỳ cuối kỳ giảm Z sang GĐ này GĐ sau thẳng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 12
- Cộng (9) = (2 + 3 + 4 – 5 – 6) (10) = (9) / Số lượng (7) = (10) x số lượng trong (7) 3. TÍNH GIÁ THÀNH THEO PP PHÂN BƯỚC KẾT CHUYỂN SONG SONG CHI PHÍ Đối tượng tính giá thành chỉ là SP hoàn thành cuối cùng Trình tự kế toán chi phí và tính giá thành 152, 153, 334, 338,214, 331, 111.. 621I, 622I, 627I 154I 155 (1) (2a) 621II, 622II, 627II 154II (1) (2a) (2b) 621n, 622n, 627n 154n (1) (2a) GĐ I GĐ II GĐ III GĐ n NVLC + CPCB II CPCB III CPCB n CPCB I CP gđ I CP gđ II CP gđ III CP gđ n trong TP trong TP trong TP trong TP Tổng Z TT của SP hoàn thành cuối cùng Khi tính chi phí SX của từng giai đoạn trong SP hoàn thành cuối cùng, phải tùy thuộc PP đánh giá SP dở dang được áp dụng Trường hợp DN đánh giá SP dở dang theo chi phí NVL chính Chi phí của giai đoạn I trong thành phẩm gồm: KM NVLC KM NVLC DD + KM NVLC phát sinh GĐ I trong TP = đầu kỳ của GĐ I trong GĐ I x Số lượng thành phẩm Số lượng + Số Lg SP DD + Số Lg SP DD + … thành phẩm của GĐ I của GĐ II KM CPCB KM CPCB DD + KM CPCB phát sinh GĐ I trong TP = đầu kỳ của GĐ I trong GĐ I x Số lượng thành phẩm Số lượng + Số Lg SP DD + Số Lg SP DD + … thành phẩm của GĐ II của GĐ III Từ giai đoạn II trở đi (đến giai đoạn n) chỉ phát sinh chi phí chế biến, công thức tổng quát KM CPCB KM CPCB DD + KM CPCB phát sinh GĐ i trong TP = đầu kỳ của GĐ i trong GĐ i x Số lượng thành phẩm Số lượng + Số Lg SP DD +….. + Số Lg SP DD thành phẩm của GĐ i + 1 của GĐ n /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 13
- Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành cuối cùng Tổng Z TT SP = CP của GĐ I + CP của GĐ II + CP của GĐ III + …. + CP của GĐ n hoàn thành trong TP trong TP trong TP trong TP Phiếu tính giá thành SP Tháng: ….. Năm: ……….. Sản phẩm: ………….. Số lượng: ………. Khoản mục Chi phí của các giai đoạn trong thành phẩm Tổng giá thành Giá thành thực tế GĐ I GĐ II GĐ III thực tế đơn vị CP NVLC CPVLP ……… Cộng Trường hợp DN đánh giá SP dở dang theo ước lượng hoàn thành tương đương Chi phí của giai đoạn I trong thànhphẩm: KM NVLC KM NVLC DD + KM NVLC phát sinh GĐ I trong TP = đầu kỳ của GĐ I trong GĐ I x Số lượng thành phẩm Số lượng + Số Lg SP DD + Số Lg SP DD + … thành phẩm của GĐ I của GĐ II KM CPCB KM CPCB DD + KM CPCB phát sinh GĐ I trong TP = đầu kỳ của GĐ I trong GĐ I x Số lượng TP Số lượng + SL SP DD x Tỷ lệ + SL SP DD + SL SP DD + thành phẩm của GĐ I hoàn thành của GĐ II của GĐ III Chi phí chế biến của giai đoạn II, III, …i .. trong thành phẩm KM CPCB KM CPCB DD + KM CPCB phát sinh GĐ i trong TP = đầu kỳ của GĐ i trong GĐ i x Số lượng TP Số lượng + SL SP DD x Tỷ lệ + SL SP DD + Số Lg SP DD + .. thành phẩm của GĐ i hoàn thành của GĐ i + 1 của GĐ i + 2 Tổng giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành cuối cùng Tổng Z TT SP = CP của GĐ I + CP của GĐ II + CP của GĐ III + …. + CP của GĐ n hoàn thành trong TP trong TP trong TP trong TP V. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XN SX PHỨC TẠP KIỂU SONG SONG 1. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT Qui trình công nghệ SX gồm nhiều giai đoạn chế biến, có thể gián đoạn về mặt kỹ thuật, thực hiện SX độc lập nhau Sản phẩm SX gồm nhiều bộ phận, chi tiết hợp thành, các bộ phận chi tiết được chế biến song song đồng thời Sản phẩm hoàn thành cuối cùng phải trải qua giai đoạn lắp ráp Thu được bán thành phẩm sau mỗi giai đoạn, chuyển xuống giai đoạn lắp ráp để tạo ra SP cuối cùng Sản phẩm dở dang nhiều, thường tập trung ở giai đoạn lắp ráp Đối tượng kế toán chi phí là giai đoạn chế biến Đối tượng tính giá thành có thể: Vừa là bán thành phẩm, vừa là SP hoàn thành cuối cùng: tính giá thành theo PP phân bước kết chuyển tuần tự chi phí /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 14
- Chỉ là SP hoàn thành cuối cùng: tính giá thành theo PP phân bước kết chuyển song song chi phí 2. TÍNH GIÁ THÀNH THEO PP PHÂN BƯỚC KẾT CHUYỂN TUẦN TỰ CHI PHÍ Tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành của từng giai đoạn chế biến độc lập, kết chuyển sang giai đoạn lắp ráp Tính giá thành của SP hoàn thành ở giai đoạn lắp ráp Tổng Z SP = CPSX DD đầu kỳ + Z TT các BTP + CPSX phát sinh - CPSX DD h/thành c/cùng GĐ lắp ráp ch/sang GĐ LR trong GĐLR cuối kỳ Đánh giá SP dở dang cuối kỳ của giai đoạn lắp ráp phải phân biệt: Chi phí chế biến trong BTP chuyển sang Chi phí chế biến phát sinh trong giai đoạn lắp ráp Chi phí dở dang cuối kỳ của từng giai đoạn chế biến độc lập i: KM CPNVLC + KM CPNVLC DD đầu kỳ phát sinh tr/ kỳ KM CPNVLC DD = x Số lượng SP DD cuối kỳ của GĐ i Số lượng SP + Số lượng SP DD h/thành của GĐ i của GĐ i KM CPCB DD + KM CPCB đầu kỳ phát sinh tr/ kỳ Số lượng SP KM CPCB DD = x hoàn thành cuối kỳ của GĐ i Số lượng SP + Số lượng SP DD x Tỷ lệ tương đương h/thành của GĐ i của GĐ i h/ thành Chi phí dở dang cuối kỳ của giai đoạn lắp ráp: KM CPNVLC trong + KM CPNVLC trong + KM CPNVLC BTP DD đầu kỳ BTP ch/ sang phát sinh KM CPNVLC DD = x Số lượng cuối kỳ của GĐ LR Số lượng SP + Số lượng SP DD SP DD hoàn thành cuối kỳ KM CPCB trong + KM CPCB trong BTP DD đầu kỳ BTP ch/ sang KM CPCB DD = x Số lượng SP DD cuối kỳ của GĐ LR Số lượng SP + Số lượng SP hoàn thành dở dang KM CPCB DD + KM CPCB phát sinh đầu kỳ của GĐ LR trong GĐ LR Số lượng SP + x hoàn thành Số lượng SP + Số lượng SP h/ thành tương đương hoàn thành tương đương BTP mua ngoài dùng trong giai đoạn lắp ráp là chi phí NVLC trực tiếp: tính cho một SP dở dang = 1 SP hoàn thành 152, 334, 338, 214, 331, 111 .. 621 I, 622 I, 627 I 154 I 154 LR 155 /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 15
- 621 II, 622 II, 627 II 154 II …. … 621 , 622 LR, 627 LR LR 3. TÍNH GIÁ THÀNH THEO PP PHÂN BƯỚC KẾT CHUYỂN SONG SONG CHI PHÍ Tập hợp chi phí của các giai đoạn chế biến độc lập và giai đoạn lắp ráp Kết chuyển chi phí của các giai đoạn Tính chi phí của từng giai đoạn chế biến độc lập trong SP hoàn thành cuối cùng Tính chi phí của giai đoạn lắp ráp trong SP hoàn thành cuối cùng Trường hợp đánh giá SP dở dang theo chi phí NVL chính Chi phí của từng giai đoạn chế biến độc lập i trong thành phẩm: KM CPNVLC DD + KM CPNVLC phát sinh đầu kỳ trong kỳ KM CPNVLC = x Số lượng thành phẩm của GĐ i trong TP Số lượng + Số Lg SP DD + Số Lg SP DD thành phẩm của GĐ i của GĐ lắp ráp KM CPCB DD + KM CPCB phát sinh đầu kỳ trong GĐ i KM CPCB = x Số lượng TP của GĐ i trong TP Số lượng TP + Số lượng SP DD của GĐ LR Chi phí của giai đoạn lắp ráp trong thành phẩm KM CPNVLC DD + KM CPNVLC phát sinh đầu kỳ trong GĐ LR KM CPNVLC = x Số lượng TP của GĐ LR trong TP Số lượng TP + Số lượng SP DD của GĐ LR KM CPCB của GĐ LR trong TP = KM CPCB phát sinh trong kỳ Tổng giá 1thành = CP của từng GĐ chế biến + CP của GĐ lắp ráp SP hoàn thành độc lập trong TP trong TP Trường hợp đánh giá SP dở dang theo ước lượng tương đương Chi phí của từng giai đoạn chế biến độc lập i trong thành phẩm KM CPNVLC DD + KM CPNVLC phát sinh đầu kỳ trong kỳ KM CPNVLC = x Số lượng thành phẩm của GĐ i trong TP Số lượng + Số Lg SP DD + Số Lg SP DD thành phẩm của GĐ i của GĐ lắp ráp KM CPCB DD + KM CPCB phát sinh đầu kỳ trong GĐ i KM CPCB = x Số lượng TP của GĐ i trong TP Số lượng TP + Số Lg SP DD x Tỷ lệ + Số Lg SP DD của GĐ i h/thành của GĐ LR /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 16
- Chi phí của giai đoạn lắp ráp trong thành phẩm KM CPNVLC DD + KM CPNVLC phát sinh đầu kỳ trong GĐ LR KM CPNVLC = x Số lượng TP của GĐ LR trong TP Số lượng TP + Số lượng SP DD của GĐ LR KM CPCB DD + KM CPCB phát sinh đầu kỳ trong GĐ LR KM CPCB = x Số lượng TP của GĐ LR trong TP Số lượng TP + Số Lg SP DD x Tỷ lệ của GĐ LR h/thành /storage/tailieu/files/source/20100822/thuyle_vs/baihocktcp_0192.doc 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 6: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
55 p | 237 | 49
-
Bài giảng Chương 5: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
9 p | 479 | 37
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Th.S Đinh Xuân Dũng) - Chương 6: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
23 p | 182 | 27
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Nguyễn Thị Nga) - Chương 5: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
63 p | 117 | 23
-
Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 4: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với ước tính (estimated cost)
13 p | 377 | 21
-
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành và cách định khoản
8 p | 120 | 13
-
Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất: Bài 10 - PGS.TS. Trần Văn Thuận
48 p | 58 | 10
-
Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế (actual cost)
27 p | 229 | 9
-
Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 4: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính (Đại học Kinh tế TP. HCM)
5 p | 59 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Bài 4: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
17 p | 36 | 6
-
Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 3.3: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế (tiếp theo)
14 p | 65 | 6
-
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
6 p | 69 | 6
-
Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 5: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức (Đại học Kinh tế TP. HCM)
5 p | 46 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
9 p | 59 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
9 p | 61 | 5
-
Bài giảng Bài 10: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
44 p | 39 | 5
-
Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế (Đại học Kinh tế TP. HCM)
30 p | 35 | 5
-
Bài giảng Kế toán chi phí sản xuất: Bài 11 - PGS.TS. Trần Văn Thuận
42 p | 50 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn