intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết cục của thai kỳ có cân nặng từ 3.600 gam trở lên tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thai to đang có xu hướng tăng do nhiều nguyên nhân. Hậu quả của thai to là mổ lấy thai (MLT), đái tháo đường, sang chấn đường sinh dục, chảy máu sau sanh hoặc thai nhi là tăng suy hô hấp, hạ đường huyết, béo phì. Bài viết trình bày khảo sát kết cục thai kỳ của mẹ và sơ sinh ≥3.600 g; mô tả đặc điểm các sản phụ này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết cục của thai kỳ có cân nặng từ 3.600 gam trở lên tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 2

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 KẾT CỤC CỦA THAI KỲ CÓ CÂN NẶNG TỪ 3.600 GAM TRỞ LÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ 2 Đào Phương Anh1, Lâm Đức Tâm2, Vương Thị Ngọc Lan3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thai to đang có xu hướng tăng do nhiều nguyên nhân. Hậu quả của thai to là mổ lấy thai (MLT), đái tháo đường, sang chấn đường sinh dục, chảy máu sau sanh hoặc thai nhi là tăng suy hô hấp, hạ đường huyết, béo phì. Mục tiêu: Khảo sát kết cục thai kỳ của mẹ và sơ sinh ≥3.600 g; mô tả đặc điểm các sản phụ này. Đối tượng và phương pháp: Báo cáo hàng loạt ca. Các sản phụ có sơ sinh ≥3.600 g được nhận vào nghiên cứu. Sản phụ được phỏng vấn theo bảng câu hỏi có sẵn. Kết quả nghiên cứu: Có 149 thai phụ được nhận vào nghiên cứu. Phương pháp sinh chính là MLT, 53,02% MLT cấp cứu do đau vết mổ (35,96%) và thai to (28,07%). Cân nặng trẻ lúc sinh là 3.805, 37±209,98 g. Mẹ sinh con ≥3,600 g có đặc điểm: Tuổi 31,46±4,7; tiền căn sinh con ≥3.600 g là 46,15%; cân nặng trước mang thai là 55,53±7,5 kg; tăng cân trong thai kỳ:15,97±4,65kg; 93,29% có glucose máu
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học babies of ≥3,600 g; weight before pregnancy was 55.53±7.5kg; weight increase during pregnancy 15.97±4.65kg; 93.29% had glycemia
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Đặc điểm Tần số (n = 149) Tỷ lệ (%) Tuổi sản phụ Chọn mẫu toàn bộ trong thời gian nghiên 20 < 35 tuổi 107 71,81 cứu (NC). ≥ 35 tuổi 42 23,19 Phương pháp tiến hành Nông thôn 68 45,64 Nghề nghiệp Sàng lọc theo tiêu chuẩn chọn mẫu. Giải Nội trợ 28 18,79 thích về nghiên cứu và lấy đồng thuận tham Buôn bán 32 21,48 gia NC. Viên chức 66 44,3 Thu thập thông tin theo dõi thai, thông tin Công nhân 10 6,71 của mẹ và bé lúc sinh, đặc điểm lâm sàng, cận Khác 13 8,72 lâm sàng của mẹ tại thời điểm ngày 3 sau sinh Trình độ học vấn THCS 56 37,68 đối với trường hợp sinh ngả âm đạo và ngày 5 THPT 42 28,19 sau sinh đối với mổ lấy thai. Biến số được khảo Sau THPT 51 34,23 sát là đặc điểm dân số chung, tiền căn thai phụ, Tiền căn sản phụ khoa của mẹ được trình số lần sinh, bệnh lý của mẹ, siêu âm đánh giá trẻ bày trong Bảng 2. gồm đường kính lưỡng đỉnh, chiều dài xương Bảng 2: Tiền căn sản phụ khoa đùi, chỉ số ối, ước lượng cân nặng, phương pháp Đặc điểm Tần số (n=149) Tỷ lệ (%) sinh, giới tính trẻ, cân nặng trẻ sau sinh. Số lần sinh Phân tích và xử lý số liệu Chưa sinh 71 47,65 Số liệu được quản lý và phân tích bằng 1 – 2 lần 76 51,11 ≥ 3 lần 2 1,38 phần mềm Stata 10.0. p 3.600g 36 46,15 Nghiên cứu này được thông qua bởi Hội Đặc điểm thể trạng và bệnh lý của mẹ trước đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại và trong quá trình mang thai được trình bày học Y Dược TP. HCM, số 656/ĐHYD-HĐĐĐ, trong Bảng 3. ngày 15/11/2019. Bảng 3: Đặc điểm về thể trạng mẹ trước và trong quá KẾT QUẢ trình mang thai (n=149) Từ tháng 06/2019 đến 04/2020, có 149 sản Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) 156,84±4,5 (nhỏ nhất là 145cm; phụ được nhận vào nghiên cứu. Đặc điểm của Chiều cao mẹ lớn nhất là 167cm) đối tượng nghiên cứu được trình bày trong 145 - < 155cm 46 30,87 Bảng 1. 155 - < 165cm 94 62,09 Bảng 1: Các đặc điểm về dịch tễ của đối tượng NC ≥ 165cm 9 6,04 Đặc điểm Tần số (n = 149) Tỷ lệ (%) Cân nặng trước mang thai: 55,53±7,5 (nhỏ nhất là 40kg và lớn nhất là 76kg) Tuổi sản phụ < 45kg 5 3,36 20 < 35 tuổi 107 71,81 45 - < 60kg 95 63,76 ≥ 35 tuổi 42 23,19 ≥ 60kg 49 32,89 Nơi cư trú BMI trước mang thai: 22,69±2,83 (nhỏ nhất là 16,9; lớn nhất Thành thị 81 54,36 là 30kg/m2) Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 219
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) < 18,5 3 2,01 70 mm; lớn nhất là 80mm) 18,5 - < 23 83 55,7 < 70mm < 70mm < 70mm 23 - < 25 33 22,15 ≥ 70mm ≥ 70mm ≥ 70mm ≥ 25 30 20,13 Chỉ số ối: Trung bình: 11,49±2,65 (nhỏ nhất là 2; lớn nhất là Tăng cân trong thai kỳ: 15,97±4,65 (nhỏ nhất là 6kg và lớn 20) nhất là 29kg) < 5cm < 5cm < 5cm < 8kg 2 1,34 5-25cm 5-25cm 5-25cm 8 - < 12kg 25 16,78 Ước lượng trọng lượng thai theo siêu âm: Trung bình: 12 - < 20kg 89 59,73 3.653,76± 221,07 (3.014-4.356g) ≥ 20kg 33 22,15 < 3.600g 49 32,89 Số lần khám thai ≥ 3.600g 100 67,11 6-9 lần 18 12,08 Hình 1 trình bày phương pháp sinh của các 9-12 lần 55 36,91 trường hợp có con ≥3.600g. ≥ 12 lần 76 51,01 Bệnh lý của mẹ Không 114 76,51 Có bệnh lý 35 23,49 Loại bệnh của mẹ trong quá trình mang thai Tăng huyết áp 2 5,71 Bướu giáp 4 11,43 Đái tháo đường thai kỳ 18 51,43 Hở van tim 2 lá 4 11,43 Viêm gan B 3 8,57 Khác 4 11,43 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của mẹ có con ≥ 3.600 g và sinh trắc thai trên siêu âm lúc sinh được trình bày trong Bảng 4. Hình 1: Phương pháp sinh của thai phụ có con ≥3.600 g Bảng 4: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của mẹ Phương pháp sinh chủ yếu là mổ lấy thai với và sinh trắc thai trên siêu âm lúc sinh (n=149) các lý do của mổ lấy thai được trình bày trong Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Bảng 5. Bề cao tử cung: Trung bình: 32,96±0,95 (nhỏ nhất là 30cm; lớn nhất là 36cm) Bảng 5: Lý do mổ lấy thai (n=149) < 25cm 0 0 Lý do mổ lấy thai Tần số Tỷ lệ (%) 25 - < 30cm 0 0 Mổ cấp cứu 79 30 - < 35cm 141 94,63 Thai to 32 28,07 ≥ 35cm 8 5,37 Vết mổ lấy thai cũ đau, chuyển dạ 41 35,96 Vòng bụng: Trung bình: 97,14±3,3 (nhỏ nhất 85cm; lớn nhất Suy thai 3 2,63 là 110cm) Bất xứng đầu chậu 3 2,63 < 90cm 1 0,67 Mổ chủ động 35 90 - < 100cm 120 80,54 Khung chậu giới hạn 5 4,39 ≥ 100cm 28 18,79 VMC 2 lần 3 2,63 Glucose máu: 5±0,83mmol/l; thấp nhất là 4mmol/l; lớn nhất VMC+ thai to 7 6,14 là 6,7mmol/l) Khung chậu hẹp 13 11,4 < 6,4mmol/l 139 93,29 Con quý 4 3,51 ≥ 6,4mmol/l 10 6,71 Khác 3 2,64 Đường kính lưỡng đỉnh: Trung bình: 93,98±2,56 (nhỏ nhất là 87mm; lớn nhất là 100mm) Khởi phát chuyển dạ < 90mm < 90mm < 90mm Không có 139 93,29 ≥ 90mm ≥ 90mm ≥ 90mm Có khởi phát chuyển dạ 10 6,71 Chiều dài xương đùi: Trung bình: 71,82±5,94 (nhỏ nhất là Kết cục trẻ sơ sinh được trình bày trong Bảng 6. 220 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Bảng 6: Kết cục trẻ sơ sinh (n=149) vấn cho thai phụ về chế độ dinh dưỡng trong Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) quá trình khám thai. Tuổi thai lúc sinh Siêu âm 37 - < 39 tuần 44 29,53 39 - < 40 tuần 97 65,1 Là phương tiện phổ biến trong thai kỳ giúp ≥ 40 tuần 8 5,37 khảo sát các số đo của thai nhi, dự đoán trọng Giới tính lượng thai. Uớc lượng thai > 3.600g chiếm Gái 63 42,28 67,11%, trung bình là 3.653,76±221g. Siêu âm còn Trai 86 57,72 sai số nhiều nên khi hồi cứu có 67,11% trường Cân nặng: Trung bình: 3.805,37±209,98 (nhỏ nhất là 3.600g, lớn nhất là 4.600g) hợp trên 3.600g, còn 32,89% thai nhi < 3600g. 3.600 - < 3.800g 79 53,02 Theo Coustan DR, để chẩn đoán thai to, siêu âm 3.800 - < 4.000g 43 28,86 có độ nhạy 38%; độ đặc hiệu là 99,59%(11). Còn ≥ 4.000g 27 18,12 theo Ngô Thị Uyên, giá trị chẩn đoán thai to theo Apgar 1 phút siêu âm có độ nhạy là 43,2%; độ đặc hiệu là
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học vết mổ cũ đau là 35,96%; thai to là 28,07%; macrosomia: lessons learned from the nonobese diabetic mouse. American Journal of Perinatology, 11(1):51-56. 15,79% khung chậu bất thường. Như vậy, 2. Ngô Thị Uyên, Lê Thùy Hưu (2011). Tình hình chẩn đoán xử trường hợp thai có trọng lượng trẻ sơ sinh sau trí thai to tại bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng từ tháng 3-4 năm 2008. Y học Thực hành, 7(774):54-57. sinh từ 3.600g trở lên, chủ yếu là vết mổ lấy thai, 3. Lâm Đức Tâm, Lưu Thị Trâm Anh, Nguyễn Vũ Quốc Huy do thai to và khung chậu bất xứng với thai nhi. (2016). Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố liên quan thai to tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ năm 2015. Phụ Sản, 14(3):31-37. Nghiên cứu này không ghi nhận có biến 4. Ngô Thị Kim Phụng, Quan Kim Phụng, Lâm Đức Tâm (2017). chứng sau sanh khi sinh trẻ >3.600 g. Nghiên cứu Tỷ lệ thai to và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phụ sản Cần của Najafian M(14) ghi nhận có mối liên quan Thơ. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(1):136-143. 5. Abolfazl M, Hamidreza TS, Narges MY (2008). Gestational giữa thai to và tình trạng đờ tử cung, chấn diabetes and its association with unpleasant outcomes of thương sinh dục (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2