
Khảo sát các yếu tố nguy cơ hạ natri máu trong thời gian xạ trị bệnh nhân ung thư đầu cổ tại khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, hàm mặt
lượt xem 1
download

Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ và mức độ hạ natri máu đối với bệnh nhân (BN) ung thư đầu cổ có xạ trị triệt để hoặc hóa xạ trị đồng thời với Cisplatin; Đánh giá các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng hạ natri máu trong điều trị BN ung thư đầu cổ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát các yếu tố nguy cơ hạ natri máu trong thời gian xạ trị bệnh nhân ung thư đầu cổ tại khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, hàm mặt
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ HẠ NATRI MÁU TRONG THỜI GIAN XẠ TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẦU CỔ TẠI KHOA XẠ TRỊ ĐẦU CỔ, TAI MŨI HỌNG, HÀM MẶT Nguyễn Châu Hiệu1 , Nguyễn Thị Kim Ngân1,2 , Nguyễn Thị Vân Khanh1 TÓM TẮT 64 24% là nữ. Tỷ lệ bệnh nhân bị hạ natri máu trong Mục tiêu nghiên cứu: quá trình điều trị tăng dần từ tuần 1 (3,5%) đến - Khảo sát tỷ lệ và mức độ hạ natri máu đối tuần 7 (33,2%). Hạ natri máu ở mức độ nhẹ với bệnh nhân (BN) ung thư đầu cổ có xạ trị triệt chiếm phần lớn, trong khi hạ natri máu độ 3 để hoặc hóa xạ trị đồng thời với Cisplatin. (nặng) chiếm tỷ lệ thấp hơn nhưng có liên quan - Đánh giá các yếu tố nguy cơ liên quan đến đến các triệu chứng nghiêm trọng về thần kinh tình trạng hạ natri máu trong điều trị BN ung thư như co giật và yếu cơ. Các yếu tố như ung thư đầu cổ. vòm hầu, hạ hầu, thanh quản và việc sử dụng Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Cisplatin có liên quan chặt chẽ đến tình trạng hạ Đối tượng: Bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ natri máu. Ung thư khẩu hầu, hốc miệng, vòm được chỉ định xạ triệt để hoặc hóa xạ đồng thời hầu và hạ hầu - thanh quản có tỷ lệ hạ natri máu triệt để, đang điều trị tại Khoa Xạ trị đầu cổ, tai lần lượt là 27%, 21%, 18% và 11.7%. Có 44,2% mũi họng, hàm mặt, Bệnh viện Ung Bướu Thành bệnh nhân phải nhập viện do hạ natri máu, trong phố Hồ Chí Minh (Bệnh viện Ung Bướu TP. đó hạ natri máu độ 1, độ 2, độ 3 có tỷ lệ lần lượt HCM). là:9,1%; 2,2%; 5,2%. Thời gian nghiên cứu: Từ 01/01/2024 đến Kết luận: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hạ natri hết 01/09/2024. máu ở bệnh nhân điều trị ung thư đầu cổ là đáng Địa điểm: Khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, kể, đặc biệt là ở những tuần điều trị sau và ở các hàm mặt, Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. bệnh nhân điều trị bằng Cisplatin. Điều này nhấn Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền mạnh tầm quan trọng của việc theo dõi nồng độ cứu. natri trong suốt quá trình điều trị để phát hiện Kết quả: Nghiên cứu đã thu nhận 229 bệnh sớm và can thiệp kịp thời sẽ giúp giảm thiểu các nhân mắc các loại ung thư vùng đầu và cổ, với độ biến chứng liên quan và cải thiện chất lượng tuổi trung bình 56. Trong đó, 76% là nam và sống cho bệnh nhân. Từ khóa: Hạ natri máu, các yếu tố nguy cơ, ung thư vùng đầu cổ, cân nặng, chế độ dinh 1 Khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, hàm mặt – dưỡng, xạ trị, hóa xạ trị đồng thời. Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM 2 Khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Ung Bướu TP. SUMMARY HCM SURVEY OF RISK FACTORS FOR Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Kim Ngân HYPONATREMIA DURING Email: ngannguyendr07@gmail.com RADIOTHERAPY IN HEAD AND Ngày nhận bài: 04/9/2024 NECK CANCER PATIENTS AT THE Ngày phản biện: 11/9/2024 HEAD AND NECK RADIOTHERAPY Ngày chấp nhận đăng: 03/10/2024 528
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 DEPARTMENT - ENT - 21%, 18%, and 11.7%, respectively. MAXILLOFACIAL DEPARTMENT Approximately 44.2% of patients required Objective of the study: hospitalization due to hyponatremia, with the To investigate the incidence and severity of rates for grade 1, grade 2, and grade 3 being hyponatremia in head and neck cancer patients 9.1%, 2.2%, and 5.2%, respectively. undergoing definitive radiotherapy or concurrent Conclusion: The study demonstrates a chemoradiotherapy with Cisplatin. significant incidence of hyponatremia in head To assess the risk factors associated with and neck cancer patients undergoing treatment, hyponatremia during the treatment of head and particularly in later treatment weeks and in those neck cancer patients. treated with Cisplatin. This highlights the Study subjects and methods importance of monitoring sodium levels Subjects: Head and neck cancer patients throughout the treatment process to enable early indicated for definitive radiotherapy or detection and timely intervention, thereby concurrent definitive chemoradiotherapy, reducing complications and improving patient currently being treated at the Department of quality of life. Head, Neck, Ear, Nose, and Throat Keywords: Hyponatremia, risk factors, head Radiotherapy, Ho Chi Minh City Oncology and neck cancer, weight, nutrition, radiotherapy, Hospital. concurrent chemoradiotherapy. Study period: From January 1, 2024, to September 1, 2024. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Location: Department of Head, Neck, Ear, Ung thư đầu cổ là nhóm bệnh ác tính phổ Nose, and Throat Radiotherapy, Ho Chi Minh biến, chiếm tỷ lệ đáng kể trong các loại ung City Oncology Hospital. thư trên toàn cầu và ở Việt Nam. Phương Research methodology: A prospective study. pháp điều trị chính cho ung thư đầu cổ bao Results: The study recruited 229 patients gồm phẫu thuật, hóa trị và xạ trị, trong đó xạ with various types of head and neck cancers, trị đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm with an average age of 56. Among them, 76% soát khối u, cải thiện tiên lượng sống còn và were male and 24% were female. The incidence chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Tuy of hyponatremia during treatment gradually nhiên, xạ trị cũng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ increased from week 1 (3.5%) to week 7 nghiêm trọng, trong đó hạ natri máu là một (33.2%). Mild hyponatremia was the most biến chứng quan trọng cần được quan tâm. prevalent, while grade 3 (severe) hyponatremia Hạ natri máu là tình trạng giảm nồng độ accounted for a lower percentage but was natri trong huyết thanh dưới mức bình associated with severe neurological symptoms thường, có thể gây ra các triệu chứng từ nhẹ such as seizures and muscle weakness. Factors đến nặng như buồn nôn, mệt mỏi, lú lẫn, co such as nasopharyngeal cancer, hypopharyngeal giật và thậm chí hôn mê. Trong quá trình xạ cancer, laryngeal cancer, and the use of Cisplatin trị, bệnh nhân ung thư đầu cổ dễ bị hạ natri were closely related to the occurrence of máu do nhiều yếu tố, bao gồm mất nước qua hyponatremia. The rates of hyponatremia for da và niêm mạc do viêm niêm mạc, giảm hấp oropharyngeal, oral cavity, nasopharyngeal, and thụ dinh dưỡng, cũng như ảnh hưởng từ các hypopharyngeal - laryngeal cancers were 27%, cơ quan gần khu vực điều trị. Các nghiên cứu 529
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 trước đây đã chỉ ra mối liên hệ giữa xạ trị và - Ung thư biểu mô nguyên phát vùng nguy cơ hạ natri máu, nhưng các yếu tố nguy vòm hầu, khẩu hầu, hạ hầu thanh quản, hốc cơ cụ thể và cơ chế sinh lý học vẫn chưa miệng, giáp, hạch cổ di căn chưa rõ nguyên được nghiên cứu đầy đủ và rõ ràng. phát, da, hốc mũi tuyến nước bọt phụ có chỉ Tại Khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, định xạ triệt để, hóa xạ trị đồng thời triệt để hàm mặt, việc điều trị bệnh nhân ung thư đầu với Cisplatin. cổ thường xuyên đối mặt với các thách thức - Chỉ số hoạt động cơ thể ECOG 0 - 2. liên quan đến hạ natri máu. Tuy nhiên, chưa 2.4. Tiêu chuẩn loại trừ: có nhiều nghiên cứu được thực hiện để khảo - Bệnh nhân xạ trị tạm bợ. sát cụ thể các yếu tố nguy cơ dẫn đến biến - Bệnh nhân xạ trị bổ túc. chứng này trong quá trình xạ trị. Việc xác - Bệnh nhân đã hay đang mắc ung thư định rõ các yếu tố nguy cơ sẽ giúp các bác sĩ khác. lâm sàng có thể dự phòng, phát hiện sớm và - Bệnh nhân từng được điều trị về ung điều trị hiệu quả tình trạng hạ natri máu, từ thư trước đó. đó nâng cao hiệu quả điều trị và cải thiện - Bệnh nhân có thai hay đang nuôi con chất lượng sống cho bệnh nhân. bằng sữa mẹ. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện - Bệnh nhân có các bệnh lý nội khoa như: nhằm mục tiêu khảo sát các yếu tố nguy cơ Suy tim, suy gan, suy thận, tăng đường hạ natri máu ở bệnh nhân ung thư đầu cổ huyết,... trong thời gian xạ trị tại Khoa Xạ trị đầu cổ, 2.5. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng tai mũi họng, hàm mặt. Kết quả của nghiên 01/2024 đến tháng 09/2024. cứu có thể đóng góp vào việc nâng cao chất 2.6. Quy trình tiến hành: lượng điều trị và cải thiện tiên lượng cho - B1: Thăm khám bệnh nhân, đánh giá bệnh nhân ung thư đầu cổ, đồng thời cung giai đoạn. cấp cơ sở khoa học cho việc quản lý và chăm - B2: Bilan chẩn đoán sau đó hội chẩn sóc bệnh nhân trong thời gian xạ trị. khoa. - B3: Những ca sau hội chẩn ung thư II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vòm hầu, khẩu hầu, hốc miệng, hạ hầu thanh Nghiên cứu tiền cứu. quản, da, hốc mũi, hạch cổ di căn chưa rõ 2.1. Dân số chọn mẫu: Dân số chọn mẫu nguyên phát có chỉ định điều trị thỏa tiêu là bệnh nhân ung thư vòm hầu, khẩu hầu, hốc chuẩn lấy vào mẫu nghiên cứu. miệng, hạ hầu thanh quản, hốc mũi, tuyến - B4: Sau hội chẩn, trước khi BN xạ trị nước bọt phụ, da, tuyến giáp, hạch cổ di căn triệt để hay hóa xạ đồng thời triệt để BN sẽ chưa rõ nguyên phát đang điều trị tại Khoa được lấy máu làm XN ion đồ. xạ trị đầu cổ tai mũi họng hàm mặt, Bệnh - B5:Theo dõi tình trạng ion đồ của tất cả viện Ung Bướu TP. HCM. BN trong nghiên cứu qua mỗi tuần điều trị 2.2. Cỡ mẫu: Lấy mẫu thuận tiện, thỏa cho đến khi BN kết thức quá trình điều trị. tiêu chuẩn chọn bệnh. - B7: Sau khi BN hoàn thành điều trị xuất 2.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh: viện thì ghi nhận, tổng kết số liệu nghiên - Bệnh nhân trong độ tuổi từ 18 đến 80 cứu. tuổi. 2.7. Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 20,0. 530
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nghiên cứu, kết quả nghiên cứu như sau: Chúng tôi thu nhận được 229 bệnh nhân 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu thỏa mãn các tiêu chuẩn chọn bệnh của 3.1.1. Một số đặc điểm chung: Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu Đặc điểm Số bệnh nhân (n = 229) Tỉ lệ (%) Tuổi: Trung bình: 55,8 ± 6,3; Khoảng tuổi: 18 - 79 < 70 tuổi 200 87 >= 70 tuổi 29 13 BMI: Trung bình: 20,86 ± 0,95; khoảng BMI: 13,17 - 30,44 SDD nặng (< 16,0) 13 6 SDD vừa (16 - 17,0) 7 3 SDD nhẹ (17 - 18,5) 32 14 Bình thường (18,5 - 24,9) 160 70 Thừa cân (25,0 - 29,9) 17 7 Bệnh nhân có độ tuổi trung bình 56 tuổi, bệnh nhân không có khó nuốt chiếm tỷ lệ cao trong đó lớn tuổi nhất là 79 tuổi và nhỏ tuổi nhất 71%. Bệnh nhân ăn được cháo hay cơm nhất là 18 tuổi, chủ yếu nhóm tuổi < 70 tuổi nhão, khó nuốt độ 2 chiếm tỷ lệ 7,4%. Có 99 chiếm 87%. Phần lớn bệnh nhân là giới tính bệnh nhân (chiếm 43,3%) được can thiệp nam chiếm 76%; nữ chiếm 24%. Chỉ số khối dinh dưỡng qua sonde. Trong đó, số ca ăn cơ thể (BMI) của bệnh nhân trước điều trị qua sonde mở dạ dày là 41 ca. Trong những trung bình là 20,86. Trong đó, đa số bệnh ca ăn qua sonde mở dạ dày thì số bệnh nhân nhân có BMI bình thường (70%), bệnh nhân mở dạ dày với kỹ thuật mổ hở là 26 ca suy dinh dưỡng BMI < 18,5 chiếm 23%. (chiếm 11,3%), số ca mở dạ dày với kỹ thuật Hầu hết bệnh nhân đi lại tương đối bình nội soi 15 ca (chiếm 6,7%), còn lại là bệnh thường, chỉ số hoạt động cơ thể tốt, ECOG 0 nhân được đặt sonde mũi dạ dày dài ngày chiếm 83,4% và ECOG 2 là 1,8%. Phần lớn nuôi ăn chiếm 25,3%. Bảng 2. Đặc điểm bệnh lý ung thư của mẫu Vị trí ung thư Tần số (n = 229) Tỉ lệ (%) Tần số hạ natri máu Tỉ lệ (%) Vòm hầu 71 31 37 16,2 Khẩu hầu 22 9,6 10 4,4 Hốc miệng 42 18,3 23 10,0 Hạ hầu-Thanh quản 60 26,2 27 11,8 Tuyến nước bọt 15 6,6 7 3,1 Hốc mũi 4 1,7 0 0 Hạch cổ di căn CRNP 8 3,5 4 1,8 Da 5 2,2 2 0,9 Hốc mắt 1 0,4 0 0 Ống tai ngoài 1 0,4 1 0,4 531
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 Giai đoạn bệnh I 0 0 0 0 II 16 7 7 3,1 III 110 48 47 20,5 IV 103 45 57 24,9 Vòm hầu có tỷ lệ cao nhất về số ca hạ 24.9% trong số đó có hạ natri máu, đây là tỷ natri máu, với 16.2% trong tổng số 229 bệnh lệ cao nhất so với tất cả các giai đoạn khác. nhân. Hạ hầu - thanh quản là vị trí thứ hai có Kết luận: Tỷ lệ hạ natri máu có xu hướng tỷ lệ hạ natri máu cao với 11.8%, nhưng lại cao hơn ở các giai đoạn bệnh nặng (Giai có tỷ lệ chiếm tổng số ca ung thư thấp hơn đoạn III và IV). Điều này có thể do mức độ một chút so với vòm hầu (26.2%). Điều này bệnh nặng hơn ảnh hưởng đến chức năng của cho thấy rằng, mặc dù số bệnh nhân hạ natri cơ thể và làm tăng nguy cơ rối loạn điện giải. máu cao, tỷ lệ này không phải là cao nhất khi Vòm hầu và hạ hầu - thanh quản là hai vị trí tính trên tổng số ca ung thư. Hốc miệng ung thư có tỷ lệ hạ natri máu cao nhất, có thể chiếm vị trí thứ ba với 10% bệnh nhân có hạ liên quan đến bản chất của khối u và phương natri máu. pháp điều trị được áp dụng, chẳng hạn như Giai đoạn III có 48% tổng số ca ung thư, các phương pháp điều trị hóa trị/ xạ trị mạnh trong đó 20.5% bệnh nhân có hạ natri máu. mẽ hơn. Giai đoạn IV chiếm 45% tổng số ca, và 3.1.2. Một số đặc điểm liên quan điều trị: Bảng 3. Đặc điểm điều trị của mẫu Đặc điểm điều trị Số bệnh nhân N=229 Tỉ lệ (%) Điều trị Hóa dẫn đầu 31 13,6 Hóa xạ đồng thời 121 52,8 Xạ triệt để 77 33,6 Liều xạ 70Gy/ 33 phân liều 145 63,3 70Gy/ 35 phân liều 71 31,0 66Gy/ 33 phân liều 13 5,7 Liều hóa trị Cisplatin mỗi 3 tuần 32 13.9 Cisplatin mỗi tuần 54 23,7 Không hóa với Cisplatin 143 62,4 Bệnh nhân hóa xạ đồng thời chiếm đa số số mẫu, tiếp đến là 70Gy/ 35 phân liều chiếm tỷ lệ 52,8%; tiếp đến là bệnh nhân xạ triệt để 31%, còn lại là liều xạ 66Gy/ 30 phân liều chiếm tỷ lệ 33,6%, phần lớn nhận tổng liều chiếm 5,7%, hóa trị với Cisplatin chiếm xạ là 70Gy/ 33 phân liều chiếm hơn ½ tổng 37,6%, trong đó hóa mỗi tuần chiếm tỷ lệ 532
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 23,7%; kế đến là hóa liều cao với Cisplatin 3.2. Tình trạng bệnh nhân hạ natri mỗi 3 tuần chiếm tỷ lệ 13,9%, còn lại không máu hóa với Cisplatin chiếm tỷ lệ 62,4%. 3.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân hạ natri máu trong quá trình điều trị: Biểu đồ 1. Tỷ lệ bệnh nhân hạ Natri máu 3.2.2. Tỷ lệ bệnh nhân phải nhập viện nội trú: Bảng 4. Đặc điểm bệnh nhân nhập viện nội trú Nhập viện Tần số (n = 229) Tỉ lệ (%) Hạ natri máu độ 1 21 9,1 Hạ natri máu độ 2 5 2,2 Hạ natri máu độ 3 12 5,2 Các nguyên nhân khác 48 21 Trong số bệnh nhân đang điều trị có 86 37,6%. Trong số bệnh nhân đang điều trị có ca phải nhập điều trị nội trú do hạ natri máu, 38 ca nhập viện do hạ natri máu > 1/3 tổng và các nguyên nhân khác như: Nôn ói, sụt số ca nhập nội trú điều trị (86 ca) chiếm tỷ lệ cân nhanh, ăn uống không được, sốt, chảy 44,2%. máu, suy kiệt, nhiễm trùng..v.v. chiếm tỷ lệ 3.2.3. Triệu chứng nặng hạ natri máu: Bảng 5. Đặc điểm BN hạ natri máu có triệu chứng nặng Hạ natri máu (N = 117) Tỷ lệ (%) Mức độ hạ natri Không triệu chứng Có triệu chứng Có triệu chứng 1 101 0 0 2 4 0 0 3 5 7 6 Có 7 ca trong 12 ca hạ natri máu độ 3 có 3.2.4. Tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện các tác triệu chứng nặng liên quan thần kinh như: Lơ dụng phụ do độc tính hóa xạ trị và mối liên mơ ngủ li bì, yếu cơ, co thắt hoặc chuột rút, hệ giữa hạ natri máu và tác dụng phụ: co giật. Các tác dụng phụ do độc tính hóa xạ trị bao gồm: Buồn nôn - nôn có 60,3% bệnh 533
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 nhân gặp phải, trong đó có 34,1% có mức độ mức độ nhẹ. Đối với nhiễm trùng, đa phần nhẹ (độ 1). Chán ăn - mất vị giác chủ yếu là bệnh nhân phải sử dụng kháng sinh, trong đó ở mức độ nhẹ (độ 1) với 89,1% trường hợp, 75,1% cần dùng 2 loại kháng sinh uống và không có trường hợp nào không bị ảnh 24,5% dùng 1 loại kháng sinh. hưởng. Rối loạn tiêu hóa - tiêu chảy phần lớn Khi phân tích tác động của nhiều yếu tố không xảy ra (94,3%), chỉ có 4,4% ở mức độ đồng thời (chán ăn, mất vị giác, nôn, buồn nhẹ. Nuốt khó - nuốt nghẹn - nuốt đau tương nôn) lên khả năng xảy ra hạ natri máu chúng tự, với 32,8% có vấn đề về nuốt, 29,3% ở tôi nhận thấy như sau: Biểu đồ 2. Heatmap này thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố: "chán ăn", "nôn ói" và mức độ "hạ natri" qua các tuần Biểu đồ cho thấy buồn nôn - nôn và chán chung, buồn nôn - nôn và chán ăn là những ăn - mất vị giác có mối tương quan mạnh với yếu tố chính liên quan đến sự biến đổi nồng mức natri máu, đặc biệt vào tuần 3 của điều độ natri trong quá trình hóa xạ trị. trị, với hệ số tương quan lần lượt là 0.40 và 3.3. Khảo sát các yếu tố liên quan đến 0.48. Các triệu chứng như rối loạn tiêu hóa, hạ natri máu nuốt khó và nhiễm trùng có mối tương quan 3.3.1. Mối tương quan tuổi và tình trạng yếu hơn, ít ảnh hưởng đến mức natri. Nhìn hạ natri máu: 534
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Tuần r (< 70 tuổi) p (< 70 tuổi) r (>= 70 tuổi) p (>= 70 tuổi) Tuần 1 -0,04 0,59 Tuần 2 -0,03 0,71 -0,11 0,56 Tuần 3 0,07 0,34 -0,05 0,82 Tuần 4 -0,05 0,45 -0,23 0,23 Tuần 5 -0,19 0,01 -0,11 0,56 Tuần 6 -0,13 0,07 -0,09 0,62 Tuần 7 0,04 0,54 0,09 0,61 Hệ số tương quan Pearson. ý rằng ở tuần thứ 5, khi tuổi tăng lên, tình Hầu hết các tuần không cho thấy mối trạng hạ natri máu có thể tăng hơn. tương quan mạnh mẽ giữa tuổi tác và tình 3.3.2. Mối tương quan dinh dưỡng và trạng hạ natri máu. Trong nhóm bệnh nhân tình trạng hạ natri máu: dưới 70 tuổi, chỉ có tuần 5 cho thấy một mối a. Tình trạng cân nặng của bệnh nhân và tương quan có ý nghĩa thống kê (r = −0.186r tình trạng hạ natri máu qua các tuần xạ trị = -0.186r = −0.186, p = 0.008). Điều này gợi Biểu đồ trên hiển thị phân phối mức độ thấy tác động của điều trị chưa đáng kể hoặc hạ natri máu theo nhóm cân nặng, sự phân cơ thể bệnh nhân chưa phản ứng rõ rệt. Tuy phối của các mức natri trong từng nhóm cân nhiên, vào tuần 2, sự sụt cân tăng lên đáng nặng, tuy nhiên tất cả các nhóm đều có mức kể, với mức giảm trung bình 0,74kg, cho độ hạ natri máu giống nhau (độ 3), không có thấy giai đoạn này có thể là lúc cơ thể bắt sự khác biệt rõ ràng về mức độ hạ natri máu đầu đáp ứng mạnh mẽ với điều trị. Sau tuần giữa các nhóm cân nặng trong dữ liệu này. 2, tốc độ sụt cân chậm lại với mức giảm lần b. Tình trạng sụt cân của bệnh nhân và lượt là 0,33kg ở tuần 3 và 0,39kg ở tuần 4. tình trạng hạ natri máu qua các tuần Từ tuần 5 trở đi, tốc độ sụt cân tiếp tục giảm, Quá trình sụt cân của bệnh nhân qua các với mức giảm trung bình 0,42kg ở tuần 5, tuần điều trị, trung bình bệnh nhân mất 0,25kg ở tuần 6 và chỉ 0,12kg vào tuần 7. khoảng 2,3kg với độ lệch chuẩn là ± 0,25kg c. Mối tương quan giữa tỷ lệ sụt cân và trong suốt quá trình điều trị. Vào tuần đầu mức độ hạ natri máu tiên, sự sụt cân là rất nhỏ, chỉ 0,05kg, cho 535
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 Hệ số tương quan Pearson giữa tình trạng hệ mạnh giữa sụt cân và hạ natri máu trong sụt cân và mức độ hạ natri máu qua từng tuần bất kỳ tuần nào. cho thấy mối liên hệ giữa sụt cân và hạ natri d. Mối tương quan giữa % giảm ăn và máu là rất yếu. Giá trị hệ số dao động từ - mức độ hạ natri máu 0.032 đến -0.123, cho thấy không có mối liên Biểu đồ 5. Mối tương quan giữa % giảm ăn qua các tuần và mức độ hạ natri máu Mối tương quan giữa % giảm ăn và mức thời điểm giữa quá trình điều trị, nhưng sau độ hạ natri máu qua các tuần nhìn chung là đó mối tương quan này dần trở nên yếu hơn. yếu, với mức ảnh hưởng cao nhất ở tuần 3. e. Mối tương quan giữa đường nuôi ăn Điều này có thể cho thấy rằng sự thay đổi về và mức độ hạ natri máu ăn uống có tác động rõ rệt đến mức natri vào 536
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Biểu đồ 6. Đường nuôi ăn sau 6 tuần và mức độ hạ natri máu qua các tuần Dựa trên biểu đồ trên chúng tôi nhận thấy Từ đó chúng tôi đã chọn tuần 2 và tuần 6 rằng mức độ hạ natri máu ở tuần 2 và tuần 6 để phân tích sâu hơn về mối tương quan giữa so với đường nuôi ăn có hệ số tương quan hạ natri máu và từng loại đường nuôi ăn của lần lượt là 0,18; 0,16 với giá trị p lần lượt là bệnh nhân như sau: 0,0058; 0,0155 < 0,05 tuy có một mối tương quan yếu nhưng có ý nghĩa thống kê. 537
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 Tuần 2: Sonde mở dạ dày có hệ số hồi trong tuần 6. Ăn miệng có ý nghĩa thống kê, quy dương và có ý nghĩa thống kê, cho thấy nhưng hệ số hồi quy không cao. sử dụng phương pháp này có thể liên quan Kết luận: Tuần 2, sonde mở dạ dày có đến việc giảm mức độ natri trong tuần 2. ảnh hưởng đáng kể đến mức natri, có thể là Sonde PEG có hệ số hồi quy gần đạt ý nghĩa lựa chọn tốt hơn để giảm tỷ lệ hạ natri máu. thống kê, cũng có thể liên quan đến việc Tuần 6, sonde mũi dạ dày có ảnh hưởng rõ giảm mức độ natri. rệt đến mức natri. Tuần 6: Sonde mũi dạ dày có hệ số hồi 3.3.3. Mối tương quan giữa sử dụng quy dương và có ý nghĩa thống kê, cho thấy Cisplatin và tình trạng hạ natri máu: có thể liên quan đến việc giảm mức độ natri a. Mối tương quan giữa hóa với Cisplatin Hệ số tương quan giữa có/không hóa với Cisplatin Tuần p và hạ natri máu qua 7 tuần Tuần 1 0,15 0,03 Tuần 2 0,05 0,46 Tuần 3 0,18 0,01 Tuần 4 0,11 0,08 Tuần 5 0,14 0,04 Tuần 6 0,13 0,06 Tuần 7 0,09 0,16 Nhận xét: Có mối tương quan dương trị với Cisplatin có thể liên quan đến tình giữa việc hóa trị với Cisplatin và tình trạng trạng hạ natri máu trong tuần này. Ở các tuần hạ natri máu, đặc biệt là ở tuần 1, 3, và 5 (p < còn lại (tuần 2 và tuần 4) mối liên hệ này 0.05). Tuần 3 có hệ số tương quan cao nhất không rõ rệt về mặt thống kê. (0.176) và có ý nghĩa thống kê, cho thấy hóa Biểu đồ 7. Tương quan giữa hóa trị với Cisplatin và tình trạng hạ natri máu qua 7 tuần 538
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Kết luận: Hóa trị với Cisplatin có mối liên hệ với việc tăng nguy cơ hạ natri máu, đặc biệt trong các tuần 3, 5, và 6 của quá trình điều trị. Việc theo dõi tình trạng hạ natri máu cho các bệnh nhân đang điều trị với Cisplatin là cần thiết để kiểm soát các nguy cơ liên quan. b. Mối tương quan giữa liều hóa với Cisplatin Biểu đồ 8. Liều Cisplatin liều cao và thấp so với tình trạng hạ natri máu qua 7 tuần Dựa trên biểu đồ trên so sánh mức độ hạ natri máu giữa hai nhóm hóa trị Cisplatin IV. BÀN LUẬN liều cao và liều thấp qua 7 tuần điều trị: Tuần Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho 3: Nhóm liều cao có tỷ lệ hạ natri máu cao thấy hạ natri máu là một biến chứng phổ biến hơn rõ rệt (45%) so với nhóm liều ở bệnh nhân ung thư đầu cổ, đặc biệt là thấp(19%). Tuần 1 và 2: Nhóm liều cao cũng những bệnh nhân trải qua điều trị hóa xạ trị. có tỷ lệ hạ natri máu cao hơn ở cả hai tuần Tỷ lệ hạ natri máu cao nhất được ghi nhận ở này, nhưng mức chênh lệch không lớn. Tuần bệnh nhân ung thư vòm hầu (16,2%) và hạ 4 và 5: Tỷ lệ hạ natri máu trong hai nhóm gần như tương đồng, với mức hạ natri ở hầu - thanh quản (11,8%). Điều này có thể nhóm liều thấp cao hơn một chút ở tuần 4. giải thích bằng sự phức tạp của các vị trí ung Kết luận: Nhóm hóa trị Cisplatin liều cao thư này cũng như tính chất mạnh mẽ của các có ảnh hưởng mạnh hơn đến tình trạng hạ phương pháp điều trị, dẫn đến rối loạn điện natri máu, đặc biệt là ở tuần 3, với mức hạ giải. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu natri máu cao hơn đáng kể so với nhóm liều của Sung và cộng sự (2019), trong đó tỷ lệ hạ thấp. Điều này cho thấy liều cao có khả năng natri máu ở bệnh nhân ung thư vòm hầu và làm tăng nguy cơ hạ natri máu, đặc biệt ở các thanh quản sau hóa xạ trị dao động từ 15 - giai đoạn giữa của quá trình điều trị. 20%. Sự tương đồng này có thể do ảnh 539
- HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 hưởng của hóa xạ trị lên cơ chế điều hòa điện nhanh chóng có thể làm tăng nguy cơ rối giải. loạn điện giải, kết quả của chúng tôi cho thấy Bên cạnh đó, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ hạ mối tương quan giữa hai yếu tố này rất yếu. natri máu tăng cao ở các giai đoạn bệnh tiến Điều này có thể do các khác biệt về dân số triển (giai đoạn III và IV), với tỷ lệ lần lượt nghiên cứu hoặc cách thức can thiệp dinh là 20,5% và 24,9%. Điều này phản ánh mối dưỡng trong quá trình điều trị. liên quan giữa mức độ nghiêm trọng của Ngoài ra, các triệu chứng buồn nôn, nôn bệnh và suy giảm chức năng cơ thể, từ đó và chán ăn được ghi nhận là có mối liên quan dẫn đến rối loạn cân bằng điện giải. Nghiên đáng kể với tình trạng hạ natri máu trong cứu của Languillon et al. (2020) cũng chỉ ra tuần 3 của điều trị. Mức độ buồn nôn và chán tỷ lệ hạ natri máu cao ở bệnh nhân giai đoạn ăn có mối tương quan với sự suy giảm nồng III và IV, đặc biệt là ở giai đoạn IV, nơi tỷ lệ độ natri, điều này phù hợp với một số nghiên hạ natri máu có thể lên đến 25%. Các kết quả cứu khác về tác động của dinh dưỡng đối với này cho thấy mức độ tiến triển của bệnh là cân bằng điện giải trong quá trình hóa xạ trị. một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình Tuy nhiên, các yếu tố khác như rối loạn tiêu trạng điện giải. hóa hoặc nhiễm trùng có mối tương quan yếu Một phát hiện đáng chú ý khác trong hơn với tình trạng hạ natri máu. nghiên cứu của chúng tôi là mối liên quan Tóm lại, nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ giữa hóa trị với Cisplatin và hạ natri máu, ra hạ natri máu là một biến chứng phổ biến đặc biệt trong tuần 3 và 5 của quá trình điều và quan trọng ở các bệnh nhân ung thư đầu trị. Nhóm bệnh nhân hóa trị với Cisplatin cổ, đặc biệt trong các giai đoạn tiến triển và liều cao có tỷ lệ hạ natri máu cao hơn đáng trong quá trình điều trị với Cisplatin liều cao. kể so với nhóm liều thấp (45% so với 19% ở Kết quả này tương đồng với nhiều nghiên tuần 3). Điều này phù hợp với nghiên cứu cứu quốc tế, tuy nhiên cần có thêm các của Jin và cộng sự (2018), trong đó họ cũng nghiên cứu sâu hơn để xác định rõ ràng hơn ghi nhận rằng bệnh nhân sử dụng Cisplatin mối liên quan giữa các yếu tố dinh dưỡng và có nguy cơ cao bị hạ natri máu do tác dụng hạ natri máu. Các biện pháp can thiệp sớm và phụ của thuốc lên thận và cơ chế tái hấp thu theo dõi chặt chẽ tình trạng điện giải là cần natri. Việc này nhấn mạnh sự cần thiết của thiết để giảm thiểu các biến chứng liên quan việc theo dõi sát sao nồng độ natri trong máu và cải thiện hiệu quả điều trị. ở các bệnh nhân sử dụng Cisplatin, đặc biệt khi dùng liều cao. V. KẾT LUẬN Mặc dù các kết quả trên phù hợp với Nghiên cứu đã chỉ ra hạ natri máu là một nhiều nghiên cứu quốc tế, nghiên cứu của biến chứng phổ biến ở bệnh nhân ung thư chúng tôi lại không tìm thấy mối tương quan đầu cổ trong quá trình xạ trị với tỷ lệ tăng mạnh giữa tình trạng sụt cân và hạ natri máu. cao theo thời gian điều trị. Đặc biệt, bệnh Trong khi một số nghiên cứu, chẳng hạn như nhân hóa xạ đồng thời với Cisplatin ở liều của Chen et al. (2021), chỉ ra rằng sụt cân cao có nguy cơ cao bị hạ natri máu. Mặc dù 540
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 các yếu tố như tuổi tác, giới tính, và loại ung 4. Liao H, Zhu Z, Rong X, et al. thư không có mối liên hệ mạnh với hạ natri Hyponatremia is a potential predictor of máu, nhưng qua nghiên cứu chúng tôi nhận progression in radiation-induced brain thấy bệnh nhân ở giai đoạn bệnh muộn có necrosis: a retrospective study. BMC Neurol. nguy cơ cao hơn. Kết quả nghiên cứu của 2018;18(1):130. chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của 5. Yaxuan Pi, Yi Li, Zhongshan Shi, Yamei việc theo dõi nồng độ natri máu trong suốt Tang. Risk factors and causes of quá trình điều trị để cải thiện hiệu quả lâm hyponatremia in patients after radiotherapy sàng và hạn chế biến chứng. for head and neck cancer: A retrospective study, Radiation Medicine and Protection, TÀI LIỆU THAM KHẢO Volume 2, Issue 1, 2021, Pages 13-16, ISSN 1. Berardi R, Rinaldi S, Caramanti M, et al. 2666. Hyponatremia in cancer patients: time for a 6. Hoorn EJ, Zietse R. Diagnosis and new approach. Crit Rev Oncol Hematol Treatment of Hyponatremia: Compilation of 2016; 102:15–25. the Guidelines. J Am Soc Nephrol. 2. Castillo JJ, Glezerman IG, Boklage SH, et 2017;28(5): 1340-1349. doi:10.1681/ASN. al. The occurrence of hyponatremia and its 2016101139 importance as a prognostic factor in a cross- 7. Phác đồ điều trị Cấp cứu – Hồi sức cấp cứu section of cancer patients. BMC Cancer (2018), Bệnh viện Chợ Rẫy 2016; 16:564. 8. Đặng Huy Quốc Thịnh, Lâm Đức Hoàng, 3. Sorensen JB, Andersen MK, Hansen HH. Nguyễn Châu Hiệu, và cộng sự. Phác đồ Syndrome of inappropriate secretion of điều trị ung thư vùng đầu cổ tại khoa Xạ 2, antidiuretic hormone (SIADH) in malignant Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí disease. J Intern Med 1995; 238:97–110. Minh, 2023. 541

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA PHÁ THAI TO TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
18 p |
141 |
19
-
Bài giảng Chỉ định siêu âm tim thai - PGS.TS.Phạm Nguyễn Vinh
12 p |
99 |
12
-
TẦN SUẤT YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ TỈ LỆ TỬ VONG ĐỘT QUỊ NÃO
20 p |
138 |
10
-
XÉT NGHIỆM KHẢO SÁT TĂNG ĐÔNG
5 p |
133 |
8
-
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
17 p |
140 |
8
-
KHẢO SÁT YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NHIỄM CETONETÓM
16 p |
103 |
8
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tể học – lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nặng ở trẻ em dưới 5 tuổi
12 p |
62 |
7
-
Bài giảng Những yếu tố nguy cơ sinh non, nhận diện và ngăn ngừa
18 p |
46 |
4
-
Khảo sát tỷ lệ đau đầu và các yếu tố nguy cơ sau gây tê tủy sống ở bệnh nhân phẫu thuật lấy thai
7 p |
11 |
3
-
Bài giảng Đặc điểm hội chứng nguy kịch hô hấp cấp ở trẻ em tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi Đồng 1 - Ths.Bs. Châu Ngọc Hiệp
30 p |
27 |
2
-
Tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ bệnh thận mạn tại thành phố Cần Thơ năm 2022-2023
9 p |
12 |
1
-
Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân có hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn bằng máy SASD07 cải tiến có đối chiếu với máy StarDust 2
10 p |
5 |
1
-
Khảo sát một số yếu tố nguy cơ tim mạch và bất thường điện tim, siêu âm tim ở bệnh nhân đang chờ ghép thận
5 p |
11 |
1
-
Khảo sát nguy cơ tiền sản giật quý 1 dựa trên mô hình yếu tố nguy cơ mẹ và mô hình phối hợp FMF tại Hệ thống Y tế MEDLATEC
7 p |
3 |
1
-
Nghiên cứu nồng độ TAS, MDA huyết tương và một số yếu tố nguy cơ ở người tăng huyết áp
7 p |
1 |
1
-
Tỷ lệ mắc bệnh và các yếu tố liên quan của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân nam bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
7 p |
2 |
1
-
Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng kháng đông kéo dài trên bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch điều trị ngoại trú
6 p |
5 |
1
-
Loãng xương và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân lọc máu định kỳ
8 p |
5 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
