Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT CÔNG TÁC CHĂM SÓC BỆNH NHI SAU MỔ TIM HỞ <br />
TẠI ĐƠN VỊ HỒI SỨC TIM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 <br />
SAU 3 NĂM THÀNH LẬP TỪ 02/2010 ĐẾN 02/2013 <br />
Huỳnh Thị Phương Thảo*, Nguyễn Thị Thu Trang*, Phan Vũ Minh Phương*, <br />
Lê Ngọc Ánh*, Thạch Lễ Tín* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Khảo sát công tác chăm sóc bệnh nhi sau mổ tim hở tại đơn vị Hồi sức Tim, bệnh viện Nhi Đồng 2 <br />
từ tháng 02/2010 đến 02/2013. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu – tiền cứu mô tả. Tất cả bệnh nhân sau phẫu thuật tim hở được chăm sóc <br />
điều trị tại đơn vị Hồi sức tim từ tháng 02/2010‐ tháng 02/2013. <br />
Kết quả: Từ tháng 02/2010 đến 02/2013 có 435 bệnh nhi phẫu thuật. Lứa tuổi được phẫu thuật tim nhiều nhất <br />
trong 3 năm là từ 1 đến 3 tuổi 167 ca (38,4%), CIV 199 ca (45,7%), tứ chứng Fallot 109 ca (25,1%), bệnh nhi có <br />
đặt máy tạo nhịp 36 ca (8,3%), để hở xương ức 15 ca (3,5%), nhiễm khuẩn vết mở xương ức 8 ca (1,8%), loét tì đè <br />
10 ca (2,3%), mổ lại 19 ca (4,4%), thẩm phân phúc mạc 25 ca (5,7%), bệnh tử vong 11 ca (3,2%). <br />
Kết luận: Công tác chăm sóc bệnh nhân sau mổ tim hở của điều dưỡng đáp ứng khá tốt nhu cầu số bệnh nhân <br />
ngày càng tăng. Tuy nhiên, cần có thêm các nghiên cứu về tai biến trong chăm sóc và biện pháp tăng cường kiểm <br />
soát nhiễm khuẩn, phòng ngừa loét tì đè cho bệnh nhân được tốt hơn. <br />
Từ khóa: Mổ tim hở, hồi sức tim. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
NURSING CARE FOR PEDIATRIC POSTOPERATIVE CARDIAC SURGERY PATIENTS <br />
AT CARDIAC INTENSIVE CARE UNIT, CHIDREN’S HOSPITAL 2 FROM 02/2010 ‐ 02/2013 <br />
Huynh Thi Phuong Thao, Nguyen Thi Thu Trang, Phan Vu Minh Phuong, Le Ngoc Anh, <br />
Thach Le Tin * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 1 ‐ 6 <br />
Objectives: To observe the nursing care for pediatric cardiac postoperative patients. <br />
Method: Retrospective observational study. Children following open‐heart surgery who underwent treatment <br />
at CICU from 02/2010 – 2013. <br />
Results: From 02/2010‐02/2013, 435 childrens following open‐heart surgery who underwent treatment in <br />
CICU. Most of cases ranging in age from 1 to 3 years old with 167 cases (38.4%). General conginetal heart disease <br />
were VSD 199 cases (45.7%), TOF 109 cases (25.1%). 36 cases (8.3%) needed pace‐maker. In this study, 8/15 cases <br />
delayed sternal closure had minor wound infection, 25 cases renal failure had peritoneal dylasis (5.7%). Mortality <br />
rate was 3.2%. <br />
Conclusion: Nursing care is considered as safe and effective. Complication of nursing care, nosocomial <br />
infection are required to be studied to improve the practice of nursing staff. <br />
Key words: Heart surgery, cardiac intensive care. <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Theo Hội Tim mạch nhi và Tim bẩm sinh <br />
<br />
ĐD, để có hướng khắc phục phù hợp hơn, tốt <br />
hơn cho BN. <br />
<br />
* Bệnh viện Nhi Đồng 2. <br />
Tác giả liên lạc: ĐD. Huỳnh Thị Phương Thảo, ĐT: 0909628273, Email: thaohoisuc@gmail.com. <br />
<br />
TPHCM, mỗi năm cả nước có 8.000 ‐ 10.000 trẻ <br />
mắc bệnh tim bẩm sinh (tỉ lệ 8/1000 trẻ sinh <br />
sống): 80% trẻ bị thông liên thất, còn lại thông <br />
liên nhĩ, tứ chứng Fallot. Trong đó ½ trẻ sơ <br />
sinh mắc bệnh tim bẩm sinh nặng cần phải can <br />
thiệp ngay. <br />
Để giảm tải và đáp ứng nhu cầu phẫu thuật <br />
tim cho các bệnh nhân (BN), đơn vị Hồi sức tim <br />
hở bệnh viện Nhi Đồng 2 được thành lập từ <br />
tháng 02/2010, bước đầu phẫu thuật và thông <br />
<br />
Mục tiêu <br />
Xác định tỉ lệ dịch tễ và đặc điểm lâm sàng <br />
đối tượng nghiên cứu. <br />
Xác định tình trạng nhiễm khuẩn, bệnh <br />
nặng xin về, bệnh tử vong. <br />
Các kỹ thuật chăm sóc thường gặp: Thở <br />
máy, catheter, ống dẫn lưu, để hở xương ức, <br />
máy tạo nhịp, thẩm phân phúc mạc. <br />
<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU <br />
<br />
càng tăng, đến nay số bệnh nhân được thông <br />
<br />
Theo dõi và chăm sóc thường quy sau mổ <br />
tim <br />
<br />
tim can thiệp 6 – 8 ca/ tuần, mổ tim hở 4 ‐ 5 <br />
<br />
Chuẩn bị BN trước khi nhận bệnh: <br />
<br />
ca/tuần, thực hiện phẫu thuật cứu sống nhiều trẻ <br />
<br />
Máy thở: <br />
<br />
em mắc tim bẩm sinh phức tạp như: Tim một <br />
<br />
Lắp ráp toàn bộ hệ thống dây thở, kiểm tra <br />
hoạt động của máy trước khi sử dụng cho BN. <br />
<br />
tim 1 ca/tuần, sau đó tăng dần do nhu cầu ngày <br />
<br />
thất, teo van 3 lá, kênh nhĩ thất toàn phần, <br />
phổi về tim, thất phải 2 đường ra, hội chứng hẹp <br />
<br />
BS cài đặt kiểu thở, thông số thở, các báo <br />
động. <br />
<br />
eo động mạch chủ trong đó vai trò của Điều <br />
<br />
Hệ thống hút đàm <br />
<br />
dưỡng (ĐD) góp phần không nhỏ vào thành <br />
<br />
Găng vô khuẩn 1 bàn, ống hút cỡ phù hợp, 2 <br />
chai nước muối 9‰ 100 ml, áp lực hút chỉnh <br />
trung bình – 100 mmHg. <br />
<br />
chuyển vị đại động mạch, bất thường tĩnh mạch <br />
<br />
công của công tác chăm sóc bệnh nhân sau mổ <br />
tim hở. <br />
Bên cạnh việc vừa chăm sóc bệnh nhân vừa <br />
đào tạo thêm nguồn nhân lực tại chỗ, các ĐD đã <br />
phải nổ lực học tập, cập nhật kiến thức, trao đổi <br />
chuyên môn rút kinh nghiệm trong công tác <br />
chăm sóc bệnh nhân. Tuy nhiên, từ khi thành <br />
lập cho đến nay chưa có một thống kê hay tổng <br />
kết nào ghi nhận và đánh giá tình hình chăm sóc <br />
bệnh nhân của đơn vị. <br />
Vì vậy, chúng tôi tiến hành khảo sát này <br />
<br />
Bóng, mask giúp thở cỡ phù hợp. <br />
Monitor theo dõi nhịp tim, huyết áp xâm <br />
lấn, áp lực tĩnh mạch trung tâm, độ bảo hòa oxy. <br />
Hệ thống hút áp lực âm chỉnh – 15 cm H2O <br />
đến – 20 cm H2O (2) <br />
Máy bơm tiêm điện, máy truyền dịch, máy <br />
tạo nhịp tạm thời. <br />
<br />
Nhận bệnh từ phòng mổ <br />
Gắn BN vào các hệ thống máy thở, huyết áp <br />
động mạch xâm lấn. <br />
<br />
nhằm ghi nhận lại những việc đã làm tốt cũng <br />
<br />
Kiểm tra máy tạo nhịp. <br />
<br />
như chưa tốt trong công tác chăm sóc BN của <br />
<br />
Ủ ấm, đặt BN nằm đầu cao 15 độ. <br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
Cố định tay chân và đầu BN. <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Rửa vết mổ bằng dung dịch Povidin 10%. <br />
<br />
Đánh giá tình trạng BN, cố định và ghi nhận <br />
các ống dẫn lưu. <br />
<br />
Theo dõi và chăm sóc <br />
Thông khí nhân tạo <br />
Theo dõi hoạt động của máy thở, đáp ứng <br />
của BN với máy thở. <br />
Kiểm tra mức cố định nội khí quản. <br />
Đảm bảo thông khí hiệu quả: Hút đàm kỹ <br />
thuật vô khuẩn với 2 ĐD. <br />
Huyết động học <br />
ECG: Theo dõi liên tục trên monitor, cài báo <br />
động phù hợp cho từng BN. Đặc biệt rối loạn <br />
nhịp thường xảy ra sau mổ tim có chạy tuần <br />
hoàn ngoài cơ thể (7). <br />
Huyết áp động mạch xâm lấn : Theo dõi <br />
liên tục qua catheter động mạch, chuẩn hóa hệ <br />
thống khi thay đổi tư thế BN. <br />
(5)<br />
<br />
Thay băng vết mổ khi băng ướt. <br />
Thực hiện y lệnh cận lâm sàng <br />
Xét nghiệm khí máu 15 phút sau khi thở <br />
máy và sau mỗi lần đổi thông số máy thở. Trung <br />
bình XN khí máu động mạch/4 giờ (làm <br />
Dextrostix cùng lúc với khí máu). <br />
Ion đồ, chức năng đông máu, men tim và các <br />
xét nghiệm khác. <br />
ECG: Lúc nhận bệnh và sáng hôm sau. <br />
Xquang: Lúc nhận bệnh, sáng hôm sau và <br />
sau rút ODL. <br />
Theo dõi nhiệt độ cơ thể ít nhất /4 giờ. <br />
Theo dõi tiêu hóa, dinh dưỡng, thần kinh, <br />
vận động. <br />
Thực hiện thuốc, dịch truyền, điện giải theo <br />
y lệnh. <br />
<br />
Máy tạo nhịp: Theo dõi hoạt động của máy, <br />
ghi nhận tần số trên màn hình. <br />
<br />
Xoa bóp, xoay trở tư thế /4 giờ. <br />
<br />
Áp lực nhĩ phải được đo qua catheter đặt <br />
trong tĩnh mạch trung tâm. <br />
<br />
Vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, thay <br />
<br />
Vật lý trị liệu (khi cần). <br />
drap/ngày. <br />
<br />
Theo dõi lượng nước tiểu/giờ. Số lượng nước <br />
tiểu giảm là một dấu hiệu suy chức năng thận <br />
do cung lượng tim thấp. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
<br />
Vết mổ và ống dẫn lưu (ODL) <br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
<br />
Theo dõi suốt trong thời gian nằm Hồi sức. <br />
Hút ODL với áp lực – 15 đến – 20 cm H2O <br />
Vuốt ODL/15 phút trong 1‐2 giờ đầu, sau đó <br />
1 giờ/lần. Khi BN tỉnh, huyết động ổn định nên <br />
xoay trở tư thế để máu bên ứ được dẫn lưu tốt. <br />
Theo dõi hoạt động của hệ thống dẫn lưu, <br />
phát hiện sớm dấu hiệu chẹn tim do ODL bị tắc <br />
đột ngột: Áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng, tiểu <br />
ít 6 giờ sau mổ, chức năng <br />
đông máu bình thường thì nghĩ đến chảy máu <br />
ngoại khoa. <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
<br />
Tính bilan xuất nhập mỗi 6 giờ hoặc 12 giờ. <br />
<br />
Tiền cứu, hồi cứu mô tả. <br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Tất cả BN sau phẫu thuật tim hở được chăm <br />
sóc điều trị tại đơn vị Hồi sức tim từ tháng <br />
02/2010‐tháng 02/2013. <br />
<br />
Cỡ mẫu <br />
Lấy trọn. <br />
<br />
Tiêu chí loại trừ <br />
Các BN thông tim. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Trong khoảng thời gian nghiên cứu từ <br />
02/2010 đến 02/2013, có tổng cộng 435 BN được <br />
phẫu thật tim hở tại bệnh viện Nhi Đồng 2, <br />
<br />
3<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
chúng tôi ghi nhận một số kết quả như sau: <br />
<br />
Tỉ lệ dịch tễ và đặc điểm lâm sàng <br />
Bảng 1. Tuổi <br />
<br />
Sơ sinh<br />
<br />
2010<br />
(n=82)<br />
0<br />
<br />
< 1 tuổi<br />
<br />
11<br />
<br />
1 - 3 tuổi<br />
<br />
36<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
3 - 6 tuổi<br />
<br />
26<br />
<br />
> 6 tuổi<br />
<br />
9<br />
<br />
Tổng cộng (n)<br />
<br />
82<br />
<br />
2011<br />
2012<br />
(n=108) (n= 245)<br />
0<br />
20 (8,1%)<br />
69<br />
28<br />
(28,1%)<br />
82<br />
49<br />
(33,5%)<br />
50<br />
20<br />
(20,4%)<br />
11<br />
24 (9,9%)<br />
245<br />
108<br />
(100%)<br />
<br />
Tổng cộng 3<br />
năm (n = 435 )<br />
20 (4,6 %)<br />
108 (24,8%)<br />
167 (38,4%)<br />
96 (22,1%)<br />
44 (10,1%)<br />
435 (100%)<br />
<br />
Bảng 2. Giới tính <br />
2010<br />
Giới<br />
(n=82)<br />
Nam<br />
47<br />
Nữ<br />
35<br />
Tổng cộng (n) 82<br />
<br />
2011<br />
(n=108)<br />
58<br />
50<br />
108<br />
<br />
2012 Tổng cộng 3<br />
(n=245) năm (n = 435)<br />
131<br />
236 (54,3%)<br />
114<br />
199 (45,7%)<br />
245<br />
435 (100%)<br />
<br />
Bảng 3. Địa chỉ <br />
2010<br />
Địa chỉ<br />
(n=82)<br />
TP.HCM<br />
22<br />
Tỉnh<br />
60<br />
Tổng cộng (n)<br />
82<br />
<br />
2011<br />
(n=108)<br />
30<br />
78<br />
108<br />
<br />
2012<br />
(n=245)<br />
81<br />
164<br />
245<br />
<br />
Tổng cộng 3<br />
năm (n =435)<br />
133 (30,6%)<br />
302 (69,4%)<br />
435 (100%)<br />
<br />
Bảng 4. Dạng bệnh phẫu thuật <br />
Dạng bệnh<br />
CIA<br />
CIV<br />
<br />
Tổng<br />
cộng 3<br />
năm<br />
7 (8,6%) 6 (5,5%) 21 (8,5%) 34 (7,8%)<br />
53<br />
42<br />
104<br />
199<br />
(64,6%) (38,9%) (42,5%)<br />
(45,7%)<br />
2010<br />
(n=82)<br />
<br />
Bất thường TM<br />
6 (7,3%)<br />
phổi về tim<br />
13<br />
Tứ chứng Fallot<br />
(15,9%)<br />
Chuyển vị đại<br />
0 (0%)<br />
động mạch<br />
Kênh nhĩ thất 2 (2,4 %)<br />
Thất phải 2<br />
1 (1,2%)<br />
đường ra<br />
Hẹp eo động<br />
mạch chủ<br />
Tổng cộng<br />
<br />
2011<br />
(n=108)<br />
<br />
2012<br />
(n= 245)<br />
<br />
8 (7,5%) 15 (6,1%) 29 (6,7%)<br />
47<br />
109<br />
49 (20,0%)<br />
(43,6%)<br />
(25,1%)<br />
1 (0,9%) 12 (4,9 %) 13 (2,9%)<br />
1 (0,9 %) 4 (1,6 %)<br />
<br />
7 (1,6%)<br />
<br />
3 (2,7%) 8 (3,3 %) 12 (2,8%)<br />
<br />
82<br />
<br />
4<br />
<br />
2011<br />
(n=108)<br />
2,5<br />
<br />
2012<br />
(n=245)<br />
3,1<br />
<br />
1,2<br />
<br />
0,8<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
1<br />
(0,9%)<br />
<br />
5<br />
(2,1%)<br />
<br />
2011<br />
(n=108)<br />
108<br />
1,8<br />
1<br />
0<br />
<br />
2012<br />
(n=245)<br />
245<br />
1,9<br />
1<br />
16<br />
<br />
2011<br />
(n=10)<br />
8<br />
<br />
2012<br />
(n=24)<br />
15<br />
<br />
2,3<br />
<br />
3,1<br />
<br />
Bảng 6. Ống dẫn lưu (ODL). <br />
Thủ thuật<br />
BN có đặt ODL<br />
Ngày trung bình lưu ODL<br />
Tai biến khi rút ODL<br />
Chảy máu chân ODL<br />
<br />
2010<br />
(n=82)<br />
82<br />
3,2<br />
0<br />
0<br />
<br />
Bảng 7. Để hở xương ức <br />
2010<br />
(n=82)<br />
BN có để hở xương ức (ca)<br />
1<br />
Thời gian để hở xương ức<br />
7,0<br />
trung bình ( ngày )<br />
Thủ thuật<br />
<br />
Bảng 8. Lưu catheter – lấy máu xét nghiệm (XN) <br />
2010<br />
2011<br />
2012<br />
( n=82) (n=108) (n= 245)<br />
<br />
Thủ thuật<br />
Thời gian trung bình lưu<br />
catheter tĩnh mạch trung<br />
ương (ngày)<br />
Thời gian trung bình lưu<br />
catheter động mạch (ngày)<br />
Số lần trung bình lấy máu XN<br />
/ ngày ( lần)<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,6<br />
<br />
4,1<br />
<br />
2,9<br />
<br />
3,5<br />
<br />
3,8<br />
<br />
3,2<br />
<br />
2,8<br />
<br />
2,7<br />
<br />
Bảng 9. Các thủ thuật xâm lấn khác <br />
2010<br />
(n=82)<br />
BN được mổ lại<br />
1<br />
Thẩm phân<br />
1<br />
phúc mạc<br />
BN có đặt máy<br />
9<br />
tạo nhịp<br />
Thủ thuật<br />
<br />
2011<br />
(n=108)<br />
8<br />
<br />
2012 Tổng cộng<br />
(n=245)<br />
3 năm<br />
10<br />
19 (4,4%)<br />
<br />
8<br />
<br />
16<br />
<br />
25 (5,7%)<br />
<br />
14<br />
<br />
13<br />
<br />
36 (8,3%)<br />
<br />
Tỉ lệ nhiễm khuẩn, loét tì đè trong chăm <br />
sóc <br />
Bảng 10. Nhiễm khuẩn( NK) <br />
<br />
32 (13,1%) 32 (7,4%)<br />
108<br />
<br />
245<br />
<br />
435<br />
(100%)<br />
<br />
Tỉ lệ các thủ thuật, kỹ thuật chăm sóc <br />
thường gặp <br />
Bảng 5. Thông khí hỗ trợ <br />
<br />
2010<br />
( n=82 )<br />
Ngày trung bình thở máy<br />
1,7<br />
Ngày trung bình thở<br />
0,5<br />
NCPAP<br />
Số lần hút đàm NKQ<br />
5<br />
trung bình/ngày<br />
0<br />
Nghẹt đàm NKQ<br />
(0 %)<br />
Thủ thuật<br />
<br />
Loại NK<br />
NK vết mở<br />
xương ức<br />
NK chân ODL<br />
NK vết mổ<br />
Cấy đàm (+)<br />
<br />
2010<br />
(n=82)<br />
<br />
2011<br />
(n=108)<br />
<br />
2012 Tổng cộng<br />
(n=245)<br />
3 năm<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
6<br />
<br />
8 (1,8%)<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
1<br />
<br />
1<br />
4<br />
18<br />
<br />
1 (0,2%)<br />
4 (0,9%)<br />
19 (4,4%)<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
Cấy máu (+)<br />
Viêm phổi<br />
Xẹp phổi<br />
<br />
0<br />
6<br />
3<br />
<br />
2<br />
8<br />
5<br />
<br />
24<br />
34<br />
15<br />
<br />
26 (5,9%)<br />
48 (11%)<br />
31 (7,1%)<br />
<br />
Bảng 11. Loét tì đè <br />
Tình trạng 2010<br />
loét<br />
(n=82)<br />
Hâm đỏ da<br />
0<br />
Loét da<br />
1<br />
Hoại tử da<br />
0<br />
Tổng cộng<br />
1<br />
<br />
2011<br />
(n=108)<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
2012<br />
(n=245)<br />
5<br />
4<br />
0<br />
9<br />
<br />
Tổng cộng<br />
3 năm<br />
5<br />
5<br />
0<br />
10 (2,3%)<br />
<br />
Bảng 12. Tỉ lệ bệnh nặng xin về, bệnh tử vong <br />
Bệnh nhân<br />
Nặng xin về<br />
Tử vong<br />
<br />
2010<br />
2011<br />
(n=82) (n=108)<br />
0<br />
0<br />
0<br />
5 (4,6%)<br />
<br />
2012<br />
(n=245)<br />
2 (0,8%)<br />
6 (2,5%)<br />
<br />
Tổng cộng<br />
3 năm<br />
2 (0,5%)<br />
11 (3,2%)<br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Qua khảo sát trong thời gian 3 năm (02/2010 <br />
– 02/2013), chúng tôi ghi nhận có 435 BN phẫu <br />
thuật tim nằm điều trị và chăm sóc tại đơn vị <br />
Hồi sức tim. Nhóm tuổi BN phẫu thuật nhiều <br />
nhất là từ 1 đến 3 tuổi, tỉ lệ BN nam và nữ không <br />
chênh lệch nhiều, nhưng BN ở tỉnh chiếm tỉ lệ <br />
gần gấp đôi BN ở TP.HCM. Nhìn chung, các vấn <br />
đề theo dõi và chăm sóc BN thường quy sau <br />
phẫu thuật tim qua 3 năm không thay đổi nhiều <br />
như: Thông khí hỗ trợ, thời gian lưu ODL, <br />
catheter, các xét nghiệm cận lâm sàng. <br />
Trong năm 2010, bắt đầu triển khai phẫu <br />
thuật tim hở, BVNĐ2 thực hiện phẫu thuật <br />
những trường hợp tim bẩm sinh thường gặp, <br />
chủ yếu thông liên thất, tứ chứng Fallot (80,5%), <br />
đa số trẻ > 1 tuổi (87%). Số BN ngày càng tăng, <br />
BV chúng tôi bắt đầu thực hiện phẫu thuật trên <br />
trẻ mắc tim bẩm sinh phức tạp hơn, lứa tuổi nhỏ <br />
hơn, nhiều nhất là năm 2012 có 245 trường hợp, <br />
trẻ