Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LOÃNG XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN LUPUS<br />
BAN ĐỎ HỆ THỐNG CÓ ĐIỀU TRỊ GLUCOCORTICOID<br />
Trần Ngọc Hữu Đức*, Nguyễn Đình Khoa*, Đặng Vạn Phước**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cơ sở và mục tiêu: loãng xương là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên chất lượng sống của bệnh nhân<br />
lupus ban đỏ hệ thống, đặc biệt là những bệnh nhân có điều trị bằng glucocorticoid (GC). Nghiên cứu này nhằm<br />
đánh giá đặc điểm loãng xương trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có điều trị glucocorticoid.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên 104 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống<br />
(SLE) được chẩn đoán theo tiêu chuẩn của Hiệp hội Thấp học Hoa Kỳ năm 1982 cập nhật năm 1997, điều trị nội<br />
trú tại khoa Nội Cơ Xương Khớp bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 12/2010 đến hết tháng 07/2011. Trong đó có 64<br />
bệnh nhân có dùng glucocorticoid. Tất cả các bệnh nhân đều được đo mật độ xương (MĐX) bằng phương pháp<br />
hấp thụ tia X kép (DEXA) tại ít nhất một trong 2 vị trí là cổ xương đùi (CXĐ) và cột sống thắt lưng (CSTL).<br />
Chẩn đoán loãng xương dựa trên tiêu chuẩn của Tổ Chức Y Tế Thế Giới.<br />
Kết quả: MĐX trung bình tại các vị trí CXĐ, đầu trên xương đùi và CSTL của bệnh nhân lupus có sử<br />
dụng GC lần lượt là 0,692 ± 0,105; 0,782 ± 0,136; 0,863 ± 0,139 g/cm2. Tần suất LX ở nhóm có sử dụng GC tại<br />
các vị trí CXĐ, đầu trên xương đùi và CSTL lần lượt là 15,8%; 12,7% và 30,2%. Mật độ xương trung bình ở<br />
nhóm có sử dụng GC thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không sử dụng GC ở 2 vị trí CXĐ và đầu trên<br />
xương đùi (p =0,006 và 0,033). Có mối tương quan tuyến tính giữa MĐX CXĐ và thời gian mắc bệnh SLE, tại<br />
vị trí CXĐ (p= 0,007). Có mối tương quan tuyến tính giữa BMI và MĐX CXĐ, đầu trên xương đùi và CSTL<br />
với p lần lượt là 0,000; 0,000; 0,000. Có tới 68,3% bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có điều trị GC có chỉ định<br />
điều trị dự phòng bằng thuốc chống hủy xương.<br />
Kết luận: Loãng xương chiếm đến 30,2% số bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có điều trị GC, và có tương<br />
quan thuận với thời gian mắc bệnh lupus và BMI.<br />
Từ khóa: Lupus ban đỏ hệ thống, loãng xương, thiếu xương, mất xương, mật độ xương, glucocorticoid<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF OSTEOPOROSIS IN SYSTEMIC LUPUS ERYTHEMATOSUS PATIENTS<br />
TREATED WITH GLUCOCORTICOID<br />
Tran Ngoc Huu Duc, Nguyen Dinh Khoa, Dang Van Phuoc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 161 - 169<br />
Background and aims: Osteoporosis is an important factor affecting on the quality of life of the patients<br />
with systemic lupus erythematous (SLE), especially those treated with glucocorticoid (GC). This study aims to<br />
evaluate the prevalence and characteristics of osteoporosis in patients with SLE on GC-therapy.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted in 104 inpatients diagnosed with SLE according to the<br />
American College of Rheumatology 1982 criteria updated in 1997 at the Department of Rheumatology from<br />
December 2010 to the end of July 2011. Among them 64 were on treatment of glucocorticoid. All of them<br />
underwent a bone mineral density (BMD) measurement by Dual Energy X-ray Absorptiometry (DEXA) method<br />
<br />
* Khoa Nội Cơ Xương Khớp – BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS Trần Ngọc Hữu Đức<br />
<br />
** Bộ môn Nội – ĐH Y Dược TPHCM<br />
ĐT: 01292367578<br />
Email: huuduc1984@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
161<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
in at least one of two regions femoral neck or lumbar spine. The diagnosis of osteoporosis is based on WHO’ s<br />
criteria.<br />
Results: The average BMDs at the femoral neck, total hip and lumbar regions are 0.692 ± 0.105; 0.782 ±<br />
0.136; 0.863 ± 0.139 g/cm2 respectively. The frequency of osteoporosis in the group on GC-therapy at those sites<br />
are respectively: 15.8%; 12.7% and 30.2%. The BMD in the group on GC-therapy is significantly lower than in<br />
the control group at the femoral neck and total hip regions (p = 0.006 and 0.033). There is a linear relation between<br />
the BMI and the BMD at those 3 regions with p = 0.000. Up to 68.3% of SLE patients treated with GC have the<br />
indication of prophylactic treatment by antiresorptive agents.<br />
Conclusions: Osteoporosis occurs in up to 30.2% of SLE patients on GC therapy and correlates with the<br />
SLE duration and BMI.<br />
Keywords: Systemic lupus erythematous, osteoporosis, osteopenia, bone loss, bone mineral density,<br />
glucocorticoid<br />
dưỡng(4). Tỷ lệ tử vong sau gãy đầu trên xương<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
đùi lên tới 12% – 35%(4). Ở Mỹ, chi phí y tế cho<br />
Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) là một bệnh tự<br />
gãy xương do LX lên tới 40 triệu đô la mỗi<br />
miễn thường gặp trong ngành Nội Cơ Xương<br />
ngày(5). Do đó việc chẩn đoán và điều trị sớm LX<br />
Khớp. Hiện nay, nhờ vào những tiến bộ trong<br />
sẽ cải thiện được chất lượng sống cũng như tỷ lệ<br />
việc điều trị ức chế miễn dịch mà tỷ lệ tử vong<br />
tử vong cho bệnh nhân và làm giảm được gánh<br />
do SLE đã giảm đáng kể. Tỷ lệ sống còn của<br />
nặng chi phí điều trị cho hệ thống y tế. Đặc biệt,<br />
bệnh nhân SLE sau 10 năm theo dõi lên đến<br />
những bệnh nhân SLE sẽ là đối tượng được<br />
92%(7). Thuốc ức chế miễn dịch được sử dụng<br />
hưởng lợi ích nhiều nhất từ việc phát hiện và<br />
nhiều nhất trong điều trị bệnh SLE là<br />
điều trị phòng ngừa LX sớm ngay từ giai đoạn<br />
glucocorticoid (GC). Tuy nhiên, việc sử dụng GC<br />
thiếu xương.<br />
là một con dao hai lưỡi. Ngoài những lợi ích mà<br />
Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br />
thuốc mang lại, thuốc còn có nhiều tác dụng phụ<br />
nhằm mang lại một cái nhìn tổng quan về tình<br />
đáng kể, trong đó loãng xương (LX) là một biến<br />
hình LX trên bệnh nhân SLE, nhất là những<br />
chứng do GC đã được chứng minh(Error! Reference source<br />
not found.). Tác dụng của GC lên xương xảy ra chỉ<br />
bệnh nhân SLE được điều trị với GC.<br />
sau 1 tháng điều trị, và cần phải có hơn 1 năm để<br />
có thể hồi phục mật độ xương(Error! Reference source not<br />
found.). Bản thân bệnh nhân SLE đã là đối tượng có<br />
nguy cơ cao bị LX(2). Việc điều trị bằng GC lại<br />
càng làm tăng thêm nguy cơ này. Tỷ lệ LX trên<br />
bệnh nhân SLE có điều trị GC cao hơn người<br />
bình thường. Tỷ lệ này dao động tùy nghiên<br />
cứu, lên đến gần 20%(9,10,25).<br />
Loãng xương làm tăng tỷ lệ tử vong và tàn<br />
phế trên mọi đối tượng vì LX là nguy cơ chính<br />
của gãy xương. Một khi bệnh nhân bị gãy đầu<br />
trên xương đùi, gần một nửa trong số họ không<br />
thể hồi phục hoàn toàn, và việc sinh hoạt cá<br />
nhân phải phụ thuộc vào người thân, 25% cần<br />
phải chăm sóc lâu dài trong các trung tâm điều<br />
<br />
162<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu chung<br />
Khảo sát đặc điểm loãng xương trên bệnh<br />
nhân lupus ban đỏ hệ thống có điều trị<br />
glucocorticoid.<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
Xác định mật độ xương trung bình, tần suất<br />
loãng xương, thiếu xương ở bệnh nhân lupus<br />
ban đỏ hệ thống có điều trị glucocorticoid.<br />
Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng<br />
glucocorticoid lên mật độ xương.<br />
Khảo sát mối tương quan giữa các yếu tố<br />
nguy cơ loãng xương khác glucocorticoid với<br />
mật độ xương.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bệnh nhân.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Tất cả những bệnh nhân được chẩn đoán<br />
bệnh SLE theo tiêu chuẩn Hội Thấp Học Hoa Kỳ<br />
1982 cập nhật 1997(16) điều trị nội trú khoa Nội<br />
Cơ Xương Khớp bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng<br />
12/2010 tới hết tháng 07/2011.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Sinh hiệu không ổn định<br />
Bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống hủy<br />
xương<br />
Bệnh nhân có thai<br />
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu<br />
<br />
Hình 1: Kết quả đo mật độ xương tại vị trí cổ<br />
xương đùi. Vùng hình chữ nhật ghi chú trong hình là<br />
vùng “cổ xương đùi” (neck), còn toàn bộ phần xương<br />
trong ô vuông là vùng “đầu trên xương đùi” (total).<br />
<br />
Bệnh nhân có dung thuốc Đông y trước đó<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Đây là một nghiên cứu cắt ngang, mô tả và<br />
phân tích<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
Các bệnh nhân đều được hỏi bệnh và thăm<br />
khám lâm sàng và làm các xét nghiệm để khai<br />
thác các yếu tố giúp chẩn đoán bệnh lupus ban<br />
đỏ hệ thống theo tiêu chuẩn Hiệp Hội Thấp Học<br />
Hoa Kỳ 1982 cập nhật 1997. Đồng thời chúng tôi<br />
cũng khai thác các yếu tố liên quan đến loãng<br />
xương như việc sử dụng GC, các yếu tố khác<br />
như hút thuốc lá, uống rượu, mãn kinh, tập<br />
luyện thể lực, chỉ số khối cơ thể (BMI), độ hoạt<br />
động của bệnh lupus theo thang điểm SLEDAI2k(13), độ tổn thương cơ quan của bệnh lupus<br />
theo thang điểm SDI(12). Liều GC được tính toán<br />
ra liều tương đương prednisone.<br />
<br />
Đo mật độ xương bằng phương pháp DXA<br />
Chúng tôi tiến hành đo mật độ xương bằng<br />
máy DXA Hologic QDR 4500 tại bệnh viện Chợ<br />
Rẫy, tại 2 vị trí là cổ xương đùi và cột sống thắt<br />
lưng (CSTL) với tư thế chụp trước – sau (hình 1,<br />
hình 2). Tại vị trí cổ xương đùi chúng tôi ghi<br />
nhận MĐX tại 2 vị trí là đầu trên xương đùi (total<br />
hip) (ĐTXĐ) và cổ xương đùi (femoral neck)<br />
(CXĐ) (hình 1), và đo tại chân không thuận của<br />
<br />
Hình 2: Kết quả đo mật độ xương tại cột sống thắt<br />
lưng tư thế trước – sau<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Số liệu được xử lí bằng phần mềm IBM SPSS<br />
Statistics 19. Trong nghiên cứu, chúng tôi sử<br />
dụng các phép kiểm sau:<br />
Phép kiểm Kolmogorov – Smirnov để kiểm<br />
định tính phân phối chuẩn của biến .<br />
Phép kiểm Student để so sánh các giá trị<br />
trung bình hay các tần suất.<br />
Phép kiểm Mann-Whitney để so sánh 2<br />
trung vị.<br />
Phép kiểm Chi bình phương để so sánh 2 tỷ<br />
lệ.<br />
Phép hồi quy tuyến tính để tìm mối tương<br />
quan giữa MĐX và các yếu tố nguy cơ LX định<br />
lượng.<br />
Phép hồi quy logistic để tìm các yếu tố nguy<br />
cơ của gây giảm MĐX cần phải chỉ định điều trị<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
163<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
MĐX<br />
2<br />
(g/cm )<br />
ĐTXĐ<br />
<br />
thuốc chống hủy xương<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu<br />
<br />
CSTL<br />
<br />
Nghiên cứu của chúng tôi gồm có 104 bệnh<br />
nhân, trong đó có 64 bệnh nhân có dùng<br />
glucocorticoid và 40 bệnh nhân không dùng<br />
glucocorticoid với các đặc điểm được mô tả<br />
trong bảng sau:<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Chung Có dùng Không<br />
GC<br />
dùng GC<br />
(N = 104)<br />
(N = 64) (N = 40)<br />
Tuổi (năm) [trung<br />
25,5<br />
25,5<br />
25,5<br />
vị (KTPV)]<br />
(19,25 – (19,25 – (19,25 –<br />
35)<br />
34)<br />
36,5)<br />
Tuổi khởi phát<br />
22<br />
20,5<br />
23,5<br />
(năm) [trung vị<br />
(17 –<br />
(16,5 –<br />
(18,92 –<br />
(KTPV)]<br />
32,8)<br />
32,5)<br />
33,96)<br />
Giới nam [N(%)] 6 (5,8%) 4 (6,3%)<br />
2 (5%)<br />
Giới nữ [N(%)]<br />
98<br />
60<br />
38 (95%)<br />
(94,2%) (93,8%)<br />
Hút thuốc [N(%)] 2 (2%) 1 (1,6%) 1 (2,5%)<br />
Nghiện rượu<br />
1 (1%) 1 (1,6%)<br />
0 (0%)<br />
[N(%)]<br />
Tập luyện [N(%)] 1 (1%) 1 (1,6%)<br />
0 (0%)<br />
Mãn kinh [N(%)] 4 (3,8%) 2 (3,2%)<br />
2 (5%)<br />
Lupus mới phát<br />
32<br />
32 (80%)<br />
0 (0%)<br />
hiện [N(%)]<br />
(30,8%)<br />
2<br />
BMI (kg/m ) [trung 19,2 ± 3,3 19 ± 3,4 19,5 ± 3,1<br />
bình ± ĐLC]<br />
2<br />
BMI < 18,5 kg/m<br />
50<br />
33<br />
17 (42,5%)<br />
(48,1%) (51,6%)<br />
SLEDAI-2k (điểm) 15,6 ± 6,5 16 ± 7<br />
15 ± 5,6<br />
[trung bình ± ĐLC)<br />
SDI (điểm) [trung 5,14 ± 2,2 4,80 ± 5,36 ± 2,2<br />
bình ± ĐLC]<br />
2,23<br />
Tiền căn gãy<br />
1 (1%) 1 (1,6%)<br />
0 (0%)<br />
xương [N(%)]<br />
<br />
P (*)<br />
<br />
0,718<br />
<br />
0,082<br />
<br />
0,790<br />
0,790<br />
0,328<br />
N/A<br />
N/A<br />
0,659<br />
N/A<br />
0,443<br />
0,368<br />
<br />
0,209<br />
N/A<br />
<br />
Bảng 2: Kết quả mật độ xương trong nghiên cứu<br />
<br />
164<br />
<br />
0,717 ±<br />
0,123<br />
<br />
Có dùng<br />
GC<br />
0,692 ±<br />
0,105<br />
<br />
Không dùng<br />
GC<br />
<br />
Không dùng<br />
GC<br />
<br />
p<br />
<br />
0,844 ± 0,131 0,033<br />
0,893 ± 0,117 0,248<br />
<br />
Bảng 3: Phân loại kết quả đo MĐX theo tiêu chuẩn<br />
TCYTTG<br />
CXĐ<br />
ĐTXĐ<br />
CSTL<br />
<br />
Bình thường Thiếu xương Loãng xương<br />
34%<br />
52,6%<br />
13,4%<br />
44,3%<br />
45,4%<br />
10,3%<br />
30,1%<br />
45,6%<br />
24,3%<br />
<br />
Chúng tôi nhận thấy LX hay gặp nhất ở vị trí<br />
CSTL (24,3%) hơn là ở 2 vị trí còn lại.<br />
Khi so sánh giữa 2 nhóm có dung GC và<br />
không dung GC chúng tôi thu được kết quả như<br />
sau:<br />
60%<br />
50%<br />
40%<br />
30%<br />
<br />
44.1%<br />
<br />
55.6%<br />
47.1%<br />
<br />
Không GC<br />
Có GC<br />
<br />
28.6%<br />
<br />
15.8%<br />
8.8%<br />
<br />
20%<br />
10%<br />
0%<br />
<br />
Kết quả mật độ xương, tần suất loãng<br />
xương, thiếu xương ở bệnh nhân SLE<br />
Chung<br />
<br />
Có dùng<br />
GC<br />
0,782 ±<br />
0,804 ±0,137<br />
0,136<br />
0,875 ±<br />
0,863 ±<br />
0,131<br />
0,139<br />
<br />
Kết quả trong bảng trên cho thấy MĐX ở<br />
nhóm có dùng GC thấp hơn có ý nghĩa thống kê<br />
so với nhóm không dùng GC chủ yếu ở vị trí<br />
CXĐ và ĐTXĐ (p < 0,05), nhưng khi đo tại vị trí<br />
CSTL thì sự khác biệt này không có ý nghĩa<br />
thống kê (p = 0,248).<br />
<br />
0,451<br />
<br />
Khi tiến hành so sánh sự khác biệt giữa các<br />
đặc điểm chung như trên giữa 2 nhóm có sử<br />
dụng và không sử dụng GC chúng tôi nhận thấy<br />
không có sự khác biệt.<br />
<br />
MĐX<br />
2<br />
(g/cm )<br />
CXĐ<br />
<br />
Chung<br />
<br />
p<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
Thiếu xương<br />
<br />
Loãng xương<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân loại kết quả đo MĐX tại vị trí CXĐ<br />
60%<br />
50%<br />
40%<br />
<br />
52.9%<br />
39.7%<br />
<br />
47.6%<br />
41.2%<br />
<br />
Không GC<br />
Có GC<br />
<br />
30%<br />
20%<br />
<br />
12.7%<br />
5.9%<br />
<br />
10%<br />
0%<br />
Bình thường<br />
<br />
Thiếu xương Loãng xương<br />
<br />
Biểu đồ 2: Phân loại kết quả đo MĐX tại vị trí<br />
ĐTXĐ<br />
<br />
0,763 ± 0,140 0,006<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
60%<br />
<br />
55%<br />
<br />
50%<br />
40%<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Không GC<br />
Có GC<br />
<br />
39.6%<br />
30.2%<br />
30%<br />
<br />
30.2%<br />
<br />
30%<br />
15%<br />
<br />
20%<br />
10%<br />
0%<br />
Bình thường<br />
<br />
Thiếu xương Loãng xương<br />
<br />
Biểu đồ 3: Phân loại kết quả đo MĐX tại vị trí CSTL<br />
Chúng tôi thu được kết quả phân loại MĐX<br />
theo tiêu chuẩn của TCYTTG như kết quả trình<br />
bày trong ba biểu đồ trên. Khi dung phép kiểm<br />
Chi bình phương để so sánh sự khác biệt giữa<br />
nhóm có và nhóm không điều trị bằng GC,<br />
chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê.<br />
Khi đánh giá về chỉ định cần điều trị bằng<br />
thuốc chống hủy xương ở những bệnh nhân có<br />
điều trị bằng GC, chúng tôi thu được kết quả<br />
như trong bảng sau:<br />
<br />
Biểu đồ 4: Mối tương quan giữa MĐX tại vị trí<br />
CXĐ và thời gian dùng GC<br />
Kết quả khảo sát các yếu tố nguy cơ không<br />
liên quan GC được trình bày như trong bảng<br />
sau:<br />
Bảng 5: Hồi quy đa biến mối tương quan giữa các<br />
yếu tố nguy cơ khác GC và MĐX<br />
<br />
Bảng 4: Chỉ định điều trị dự phòng<br />
T-score CXĐ ≤ -1,5<br />
T-score đầu trên xương đùi ≤ -1,5<br />
T-score CSTL ≤ -1,5<br />
T-score ≤ -1,5 tại ít nhất 1 vị trí<br />
<br />
N<br />
33<br />
25<br />
36<br />
43<br />
<br />
%<br />
52,4%<br />
39,7%<br />
57,1%<br />
68,3%<br />
<br />
Kết quả trong bảng trên cho thấy tỷ lệ<br />
bệnh nhân SLE điều trị GC có chỉ định điều trị<br />
dự phòng bằng thuốc chống LX khá cao, lên<br />
đến 68,3%.<br />
<br />
CXĐ<br />
<br />
ĐTXĐ<br />
<br />
Mối tương quan giữa mật độ xương và các<br />
yếu tố nguy cơ<br />
Chúng tôi tiến hành phân tích riêng trong<br />
nhóm bệnh nhân có điều trị bằng GC các yếu tố<br />
như thời gian sử dụng GC, liều CG trung bình,<br />
liều GC tích lũy, liều GC đang dùng. Kết quả<br />
phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy chỉ<br />
có thời gian sử dụng GC là có tương quan với sự<br />
thay đổi MĐX ở vị trí CXĐ với các giá trị β = 0,001, R2 = 0,085 và p = 0,02 như trình bày trong<br />
biểu đồ sau.<br />
<br />
CSTL<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
Tuổi khởi phát bệnh<br />
Thời gian mắc bệnh SLE<br />
(tháng)<br />
2<br />
BMI (kg/m )<br />
SLEDAI-2k (điểm)<br />
SDI (điểm)<br />
Tuổi khởi phát bệnh<br />
Thời gian mắc bệnh SLE<br />
(tháng)<br />
2<br />
BMI (kg/m )<br />
SLEDAI-2k (điểm)<br />
SDI (điểm)<br />
Tuổi khởi phát bệnh<br />
Thời gian mắc bệnh SLE<br />
(tháng)<br />
2<br />
BMI (kg/m )<br />
SLEDAI-2k (điểm)<br />
SDI (điểm)<br />
<br />
β<br />
-0,001<br />
-0,001<br />
<br />
P<br />
0,407<br />
0,003<br />
<br />
0,014<br />
0,002<br />
-0,013<br />
0,000<br />
-0,001<br />
<br />
0,000<br />
0,398<br />
0,407<br />
0,747<br />
0,056<br />
<br />
0,017<br />
0,001<br />
-0,008<br />
0,001<br />
0,000<br />
<br />
0,000<br />
0,894<br />
0,353<br />
0,408<br />
0,208<br />
<br />
0,016<br />
0,003<br />
-0,015<br />
<br />
0,000<br />
0,164<br />
0,190<br />
<br />
Vậy BMI có tương quan thuận với MĐX tại<br />
cả 3 vị trí đo, ngoài ra riêng tại vị trí CXĐ thời<br />
gian mắc bệnh SLE có tương quan nghịch với<br />
MĐX.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
165<br />
<br />