KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
lượt xem 21
download
Cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) là loại cây cho sản lượng mủ cao, phẩm chất mủ tốt nhất trong các loại cây cho nhựa mủ. Cao su (CS) là một trong 4 nguyên liệu cơ bản của nền công nghiệp hiện đại (than đá, gang thép, dầu hoả, cao su). CS có nhiều tác dụng lớn trong các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng, dân dụng...Trong đời sống xã hội có tới 5 vạn loại sản phẩm có chất liệu cao su, chẳng hạn một áo đi mưa cần 1kg cao su khô, một ô tô cần...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: Y LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2007
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. TRẦN VĂN CẢNH Y LIÊN ThS. PHAN THÀNH DŨNG TS. PHAN PHƢỚC HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2007
- LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM, Bộ môn Công nghệ Sinh học đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. TS. Trần Văn Cảnh, TS. Phan Phước Hiền, ThS. Phan Thành Dũng đã hết lòng hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: + Công ty Cao su - Đồng Nai. + Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. + Phòng thí nghiệm Khoa lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. + Những thầy cô làm việc trong phòng thí nghiệm – Bộ môn thực vật của trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM. Đã giúp đỡ hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Các bạn bè thân yêu lớp CNSH29 đã luôn ở bên tôi, chia sẽ những buồn vui trong suốt thời gian tôi thực tập và thực hiện đề tài. Thành kính ghi ơn ba mẹ cùng những người thân trong gia đình luôn tạo điều kiện và động viên trong suốt quá trình học tập tại trường và trong suốt cuộc đời này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2007 Y Liên iii
- TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát đặc điểm sinh học, chu trình phát triển và gây bệnh nhân tạo tầm gửi lá nhỏ (Taxillus chinensis) thuộc họ Loranthacea trên cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)”. Nội dung nghiên cứu Điều tra tình hình bệnh trên một số lô cao su. Khảo sát sản lượng mủ cao su ở ba lô điều tra bệnh. Khảo sát phổ ký chủ của tầm gửi. Định danh một số loại tầm gửi trên cây cao su. Khảo sát chu trình phát triển của tầm gửi lá nhỏ (Taxillus chinensis). Giải phẫu mô cao su bị tầm gửi ký sinh. Lây nhiễm. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Garlon 250 lên sự phát triển của TG. Kết quả đạt được Khảo sát được 33 loài ký chủ khác nhau của tầm gửi. Định danh được 5 loại tầm gửi. Có sự khác nhau giữa mô gỗ bị bệnh và không bị bệnh. Kết quả lây nhiễm: Có sự khác nhau về tỷ lệ nảy mầm của hạt tầm gửi. Yếu tố thời gian ảnh hưởng lớn đến việc duy trì sự sống của những hạt tầm gửi đã tạo đầu mút.. Khảo sát được những nồng độ Garlon 250 có ảnh hưởng lên tầm gửi khi tiêm vào thân cây cao su. iv
- ABSTRACT Thesis “Study on biological characteristic, life cycle and artificial inoculation of mistletoe (Taxillus chinensis, Loranthacea) that parasitizing on rubber tree (Hevea brasiliensis Muell. Arg.). Research contents Survey of mistletoe infection on rubber trees. Investigating rubber latex yield in three infected field. Investigation of alternative host plants. Identification some of mistletoe parasitizes on rubber tree. Study on T. chinensis life cycle. Histological section of rubber wood infected by T. chinensis. Artificial inoculation of mistletoe seed on rubber tree. The results indicated that. Initial investigation of rubber trunk injection by Garlon 250 to control T. chinensis. Result There are 33 different host species of mistletoe. Identification 5 species of mistletoe. Rubber wood structure is severity affected by mistletoe infection. Artificial inoculation of mistletoe seed on rubber tree: there is significantly difference on percentage of mistletoe seed germination on two rubber clones. Time after inoculation is also affected on infection success of germinated seeds already established root (hostauria) on rubber tree. Effect of various Garlon 250 concentrations on T. chinensis and rubber tree. v
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii TÓM TẮT ................................................................................................................ iv ABSTRACT ...............................................................................................................v MỤC LỤC ................................................................................................................ vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................x DANH SÁCH CÁC HÌNH...................................................................................... xi DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................. xii Chương 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề .....................................................................................................1 1.2. Mục đích .......................................................................................................2 1.3. Yêu cầu .........................................................................................................2 1.4. Giới hạn đề tài ..............................................................................................2 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................4 2.1. Tổng quan về cây cao su ..............................................................................4 2.1.1. Một số đặc điểm chung của cao su .......................................................5 2.1.2. Những thành tựu đạt được của ngành cao su .......................................5 2.1.3. Dự tính sản lượng cao su Việt Nam .....................................................6 2.1.4. Một số dòng vô tính cao su thông thường ............................................6 2.1.5.1. Dòng vô tính GT 1 .........................................................................6 2.1.5.2. Dòng vô tính PB 235 .....................................................................8 2.2. Tổng quan về cây tầm gửi ............................................................................9 2.2.1. Phân loại tầm gửi ..................................................................................9 2.2.1.1. Phân loại theo ký chủ ....................................................................9 2.2.1.2. Phân loại theo các đặc tính khác....................................................9 2.2.2. Một số họ tầm gửi thường gặp ở Việt Nam. .......................................10 2.2.2.1. Họ Loranthaceae .........................................................................10 2.2.2.2. Dendrophthoe Mart. Họ tầm gửi .................................................11 vi
- 2.2.2.3. Helixanthera Lour., họ tầm gửi . .................................................12 2.2.2.4. Macrosolen (Blume) Rchb., họ tầm gửi. .....................................13 2.2.2.5. Taxillus Tiegh., họ tầm gửi ..........................................................13 2.2.3. Cách lan truyền ...................................................................................14 2.2.4. Ngoài ra cũng có một giả thuyết khác ................................................15 2.2.5. Cách ký sinh trên cây ..........................................................................15 2.2.6. Ảnh hưởng của tầm gửi lên những cây chủ ........................................15 2.2.7. Lây bệnh nhân tạo (đối với tầm gửi Viscum album L.) ......................16 2.2.8. Biện pháp kiểm soát tầm gửi ..............................................................17 2.2.9. Tổng quan vể Triclopyr butoxyethyl ester ..........................................18 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP .......................................................20 3.1. Nội dung thực hiện .....................................................................................20 3.2. Đối tượng ....................................................................................................20 3.3. Thời gian và địa điểm .................................................................................20 3.3.1. Thời gian .............................................................................................20 3.3.2. Địa điểm thực hiện ..............................................................................20 3.4. Vật liệu và hoá chất ....................................................................................21 3.4.1. Vật liệu ................................................................................................21 3.4.2. Hoá chất ..............................................................................................21 3.5. Phương pháp tiến hành ...............................................................................21 3.5.1. Khảo sát mức độ nhiễm bệnh ..............................................................21 3.5.2. Khảo sát sản lượng mủ cao su trên ba lô bệnh ...................................22 3.5.3. Nhận dạng các loại TG .......................................................................22 3.5.4. Lập bảng điều tra phổ ký chủ của tầm gửi ..........................................22 3.5.5. Phương pháp định danh một số loại tầm gửi ......................................22 3.5.6. Phương pháp khảo sát chu trình phát triển .........................................22 3.5.7. Phương pháp giải phẫu .......................................................................23 3.5.7.1. Phương pháp lấy mẫu ..................................................................23 3.5.7.2. Khảo sát cấu tạo thô đại...............................................................23 vii
- 3.5.7.3. Khảo sát cấu tạo hiển vi...............................................................23 3.5.8. Phương pháp khảo sát tính mẫn cảm . ................................................25 3.5.9. Khảo sát phương pháp xử lý TG bằng hoá chất. ................................26 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................................28 4.1. Khảo sát mức độ nhiễm bệnh ....................................................................28 4.2. Sản lượng mủ cao su ở những lô điều tra ...................................................30 4.3. Nhận dạng cây tầm gửi ...............................................................................31 4.4. Một số ký chủ chính của cây tầm gửi .........................................................31 4.5. Định danh một số loại tầm gửi trên cây cao su. .........................................34 4.5.1. Viscum articulatum Burm.F. ...............................................................34 4.5.2. Helixathera cylindrica (Roxb.) Dans..................................................34 4.5.3. Helixanthera ligustrina (Wall.) Dans. ................................................35 4.5.4. Taxillus chinensis (L.) Miq. ................................................................36 4.5.5. Macrosolen cochinchinensis (Lour.) .................................................36 4.6. Kết quả khảo sát chu trình phát triển..........................................................37 4.6.1. Thời gian ra hoa ..................................................................................37 4.6.2. Thời gian kết trái .................................................................................37 4.6.3. Thời gian nảy mầm và tạo đầu mút ....................................................37 4.7. Kết quả giải phẫu ........................................................................................38 4.7.1. Khảo sát cấu tạo thô đại ......................................................................38 4.7.2. Khảo sát cấu tạo hiển vi ......................................................................38 4.8. Khảo sát tính mẫn cảm của dòng cao su vô tính ........................................39 4.8.1. Lây nhiễm nhân tạo trên cây cao su ....................................................40 4.8.2. Những kết quả thu được của thí nghiệm 2 ..........................................40 4.8.2.1. Khảo sát tính mẫn cảm của hai dvtcs ..........................................40 4.8.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố thời gian ..................................................42 4.9. Thử nghiệm hoá chất để xử lý tầm gửi.......................................................44 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................47 5.1. Kết luận ......................................................................................................47 viii
- 5.2. Đề nghị .......................................................................................................47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................49 PHỤ LỤC .................................................................................................................51 ix
- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNTL: Đường Nơ Trang Long. ĐĐBP: Đường Điện Biên Phủ. CVLVT: Công Viên Lê Văn Tám. ĐNĐC: Đường Nguyễn Đình Chiểu. ĐBL: Đường Bình Lợi. NTOQ: Nông trường Cao su Ông Quế. TLTK: Tài liệu tham khảo. Dvtcs: Dòng vô tính cao su. CS: cao su. TG: Tầm gửi. NT: Nghiệm thức. TN: Thí nghiệm. ĐHKHTN: Đại học Khoa học Tự nhiên. x
- DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2. 1. Vườn cây cao su GT 1........................................................................ 6 Hình 2. 2. Vườn cây cao su PB 235 ..................................................................... 7 Hình 3. 2. Tạo lỗ bơm Garlon 250 .................................................................... 25 Hình 3. 3. Bơm Garlon 250 vào ........................................................................ 25 Hình 3. 4. Bao miệng lỗ lại ............................................................................... 25 Hình 4. 1. Vườn cây cao su bị nhiễm tầm gửi .................................................. 27 Hình 4. 2. Tầm gửi Viscum articulatum ............................................................. 33 Hình 4. 3. Tầm gửi Viscum articulatum ............................................................. 33 Hình 4. 4. Tầm gửi Helixathera cylindrica ........................................................ 34 Hình 4. 5. Tầm gửi Helixanthera ligustrina ...................................................... 34 Hình 4. 6. Tầm gửi Taxillus chinensis ............................................................... 35 Hình 4. 7. Hạt tầm gửi Taxillus chinensis .......................................................... 35 . Hình 4. 8. Tầm gửi Macrosolen cochinchinensis ............................................. 35 Hình 4. 9. Tầm gửi 1 tháng tuổi ......................................................................... 36 Hình 4. 10. Tầm gửi 75 ngày tuổi ...................................................................... 36 Hình 4. 11. Khảo sát cấu tạo thô đại .................................................................. 37 Hình 4. 12. Mô gỗ cao su không bệnh ............................................................... 37 Hình 4. 13. Mô gỗ cao su bị bệnh ...................................................................... 37 Hình 4.14. Mô gỗ cao su bị phá hoại nặng ........................................................ 38 xi
- DANH SÁCH BẢNG Bảng 3. 1: Phương pháp 5 điểm ................................................................................21 Bảng 3. 2. Phân cấp bệnh ..........................................................................................22 Bảng 4.1. Kết quả điều tra mức độ bệnh tầm gửi trên cây cao su. ...........................29 Bảng 4. 2. Sản lượng cao su tại những lô khảo sát mức độ bệnh. ............................30 Bảng 4. 3. Một số cây ký chủ của tầm gửi ................................................................31 Bảng 4. 4. Kết quả khảo sát lây nhiễm bằng hạt tầm gửi..........................................40 Bảng 4. 5. Kết quả khảo sát tính mẫn cảm của hai dvtcs GT 1 và PB 235 ...............41 Bảng 4. 6. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian ..........................................42 Bảng 4.7. Kết quả được rút ra từ thí nghiệm 2 .........................................................43 Bảng 4. 8. Kết quả thử nghiệm hóa chất ...................................................................45 DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 4. 1. Tỷ lệ mọc khác nhau của TG trên hai dvtcs GT 1 và PB 235 ...............41 Đồ thị 4. 2. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời .................................................42 Đồ thị 4. 3. Đồ thị biểu diễn của bảng 4.7 ................................................................43 xii
- Chƣơng 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) là loại cây cho sản lượng mủ cao, phẩm chất mủ tốt nhất trong các loại cây cho nhựa mủ. Cao su (CS) là một trong 4 nguyên liệu cơ bản của nền công nghiệp hiện đại (than đá, gang thép, dầu hoả, cao su). CS có nhiều tác dụng lớn trong các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng, dân dụng...Trong đời sống xã hội có tới 5 vạn loại sản phẩm có chất liệu cao su, chẳng hạn một áo đi mưa cần 1kg cao su khô, một ô tô cần 240 kg và 1 máy bay cần 600 kg cao su khô,... Trong kinh doanh, cao su là cây thu được lợi nhuận lớn gấp 7 – 10 lần so với cây trồng lương thực. Ngoài ra hạt cao su có thể ép dầu (tỷ lệ dầu 25%) làm xà phòng, khô dầu cho chăn nuôi, dầu đốt,... (Nguyễn Văn Bình và ctv, 1996). Vỏ quả CS cứng có thể chế than hoạt tính làm pin đèn, gỗ dán, gỗ cao cấp. Cây cao su không những có giá trị kinh tế cao mà còn có nhiều ý nghĩa khác như: làm sạch môi trường, ổn định sinh thái... (Nguyễn Văn Bình và ctv, 1996). Diện tích cao su tại nước ta đạt khoảng 400.000 ha vào năm 2004 và tăng đến 492.000 ha vào năm 2006. Dự tính sẽ tăng khoảng 700.000 ha vào năm 2015 trên nhiều vùng sinh thái khác nhau (Phan Thành Dũng, 2004). Trong khi theo Chee (1976), tổng hợp tình hình bệnh hại cao su trên thế giới có 550 loài vi sinh vật tấn công, với 24 loài có tầm quan trọng về kinh tế, gồm 14 loại phá hại lá, 8 loại hại thân cành và 5 loại hại rễ (Phan Thành Dũng dẫn nhập, 2004). Ngoài ra, cỏ dại cũng gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng và sản lượng mủ cao su, không những trực tiếp gia tăng giá thành sản xuất mà còn gián tiếp ảnh hưởng tới đời sống của người trồng cao su. Trong đó, cây tầm gửi (TG) là đối tượng dịch hại đang phát triển mạnh gần đây ở một số nơi tại Việt Nam. 1
- Do vậy công tác bảo vệ thực vật cho cây cao su ngày càng đóng vai trò cấp t h i ế t n h ằ m g i ả m t h i ệ t h ạ i d o : v i s in h v ậ t , c ôn t r ù n g v à c ỏ d ạ i g ây r a . T u y h i ệ n n a y ở V i ệ t N a m c ũ n g n h ư t h ế g i ớ i , việc đầu tư nghiên cứu cho công tác bảo vệ thực vật nói chung hay c â y c a o s u n ó i r i ê n g r ấ t đ ư ợc c h ú t rọ n g p h á t t r i ể n v à cũ n g t h u đ ư ợc n h ữ n g t h à n h tự u đá n g k ể . s o n g đ ố i với b ệ n h h ạ i c â y c a o s u d o t ầ m g ử i v i ệ c n g h i ê n cứu v à t ì m r a c á c h x ử l ý h i ệ u q u ả đa ng đ i v à o n g õ c ụ t . N g o à i r a t r ê n t h ế g i ới c ũ n g c h ư a t ì m r a đ ư ợc p h ư ơn g p h á p h i ệ u q u ả đ ể x ử l ý T G t rê n d i ệ n r ộ n g . Với đề tài “Khảo sát đặc điểm sinh học, chu trình phát triển và gây bệnh nhân tạo tầm gửi lá nhỏ (Taxillus chinensis) thuộc họ Loranthaceae trên cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)” tôi mong muốn có thể cung cấp một số thông tin về cây TG cho việc nghiên cứu và tìm ra phương pháp xử lý hiệu quả sau này. 1.2. Mục đích Điều tra tình hình bệnh trên một số lô cao su. Khảo sát sản lượng mủ cao su ở ba lô điều tra bệnh. Khảo sát phổ ký chủ của tầm gửi. Định danh một số loại tầm gửi trên cây cao su. Khảo sát chu trình phát triển của tầm gửi lá nhỏ (Taxillus chinensis). Giải phẫu mô cao su bị tầm gửi ký sinh. Lây nhiễm. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Garlon 250 lên sự phát triển của TG. 1.3. Yêu cầu Nắm được những quy trình kỹ thuật và sử dụng được những dụng cụ, thiết bị nghiên cứu liên quan. 1.4. Giới hạn đề tài Chưa có những nghiên cứu đi trước ở trong nước và ngoài nước làm nền tảng. Thời gian ngắn. Địa điểm thực hiện xa và trải rộng không tập trung. 2
- Nghiên cứu mới chỉ mang tính thăm dò. Cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu thí nghiệm còn thiếu. Đề tài hơi chuyên sâu về thực vật. 3
- Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tổng quan về cây cao su Cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) thuộc bộ ba mảnh vỏ họ thầu dầu (Euphorbiaceae), mọc dọc theo sông Amazone ở Nam Mỹ. Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa này là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là “Nước mắt của cây” (cao là gỗ, uchouk là chảy ra hay khóc). Cây cao su thuộc loại cây lấy nhựa mủ có nguồn gốc non trẻ, chỉ cách đây vài trăm năm. Tuy cao su được những thổ dân Mainas phát hiện rất sớm song phải đợi đến đầu thế kỷ thứ XVIII, các nhà bác học và các nhà công nghệ mới quan tâm đến cao su. Công việc này bắt đầu với La Condamine và Fresneau, 2 nhà bác học Pháp. Năm 1939, Charles Goodyear đã phát hiện phương pháp “lưu hoá” mủ cao su, biến cao su thành một nguyên liệu vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thế giới và trong đời sống hàng ngày của xã hội văn minh. Cây cao su được du nhập vào Châu Á từ năm 1876 và trồng trên 9 triệu ha ở nhiều nước, chủ yếu ở các vùng nhiệt đới như một cây trồng độc canh. Cao su đã và đang đóng góp nhiều vào nguồn xuất khẩu và công ăn việc làm, nhất là ở các nước Đông Nam Á. Sản lượng cao su toàn thế giới vào khoảng 8 triệu tấn và vẫn tiếp tục gia tăng hàng năm. Những cây cao su đầu tiên xuất hiện ở nước ta được trồng ở vườn thực vật Sài Gòn vào năm 1877, lấy giống từ Singapore nhưng không còn cây nào sống sót. Đến năm 1897, dược sỹ Raoult (người Pháp) đã gửi hạt giống và một số cây con từ Java để đã nhận được một số cây con đem trồng tại Suối Dầu trong phần đất của 4
- Pasteur Nha Trang. Sau đó bác sỹ Yersin nhập nhiều hạt giống từ Columbo (Sri Lanka) để thành lập đồn điền cao su đầu tiên ở nước ta. Đến thập niên 50, một số diện tích cao su cũng định hình tại Tây Nguyên. 2.1.1. Một số đặc điểm chung của cao su Thông thường cây cao su có chiều cao khoảng 20 m, rễ ăn rất sâu để giữ vững thân cây, hấp thu dưỡng chất và chống lại sự khô hạn. Cây có vỏ nhẵn màu nâu nhạt, lá thuộc dạng lá kép, mỗi năm rụng lá một lần. Hoa thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao quanh hoa cái nhưng thường thụ phấn chéo, vì hoa đực chín sớm hơn hoa cái. Quả cao su là quả nang có 3 mảnh vỏ ghép thành 3 buồng, mỗi nang một hạt hình bầu dục hay hình cầu, đường kính 2 cm, có hàm lượng dầu đáng kể được dùng trong kỹ nghệ pha sơn. Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 22 - 30ºC (tốt nhất ở 26 - 28ºC), cần mưa nhiều (tốt nhất là 2.000 mm) nhưng không chịu được sự úng nước và bão. Cây cao su có thể chịu được nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm. Tại Việt Nam, cây thích hợp với đất đỏ sẫm ở vùng Đông Nam Bộ. Cây chỉ sinh trưởng bằng hạt, hạt đem ươm được cây non. Khi trồng cây được 5 tuổi có thể khai thác mủ, và sẽ kéo dài trong vài ba chục năm. Việc cạo mủ rất quan trọng và ảnh hưởng tới thời gian và lượng mủ mà cây có thể cung cấp. Bình thường bắt đầu cạo mủ khi chu vi thân cây khoảng 50 cm. Cạo mủ từ trái sang phải, ngược với mạch mủ cao su. Độ dốc của miệng cạo từ 20 đến 35º, vết cạo không sâu quá 1,5 cm và không được chạm vào tầng sinh gỗ làm vỏ cây không thể tái sinh. Khi cạo lần sau phải bóc thật sạch mủ đã đông lại ở vết cạo trước. Thời gian thích hợp nhất cho việc cạo mủ từ 7 đến 8 giờ sáng. Hiện nay cây cao su là một trong những cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, và đang được trồng nhiều trên các vùng miền khác nhau của nước ta. 2.1.2. Những thành tựu đạt đƣợc của ngành cao su Tính đến nay, vừa tròn 110 năm cây cao su được du nhập vào Việt Nam (1897) và 100 năm hình thành những đồn điền kinh doanh (1907). 5
- Diện tích trồng cây CS đã tăng rất nhanh, từ 7.077 ha tập trung tại các tỉnh Đông Nam Bộ vào năm 1920; đã tăng lên đến 492.000 ha trên cả nước, cho tổng sản lượng mủ khai thác đạt 540.000 tấn (2006). (nguồn: http://www .vungtautourist.com.vn/index.php?m=multipage&id=46&menuid=142&pg=1). 2.1.3. Dự tính sản lƣợng cao su Việt Nam vào năm 2007 Sản lượng CS Việt Nam dự báo tăng 7,4% đạt 580.000 tấn vào năm 2007 so với mức 540.000 tấn trong năm 2006. Nhu cầu CS thế giới đang nổi lên như Trung Quốc, Ấn Độ. Ngoài ra, kinh tế Hoa Kỳ đang trên đà phát triển mạnh, kinh tế Nhật Bản phục hồi nhanh chóng cùng làm tăng nhu cầu lốp xe và các sản phẩm CS khác (Báo Cao su Việt Nam, 2007). 2.1.4. Một số dòng vô tính cao su thông thƣờng tại Việt Nam Theo Phan Thành Dũng viện phó Viện Nghiên cứu CS Việt Nam cho biết: sau khi du nhập vào Châu Á, cây CS chủ yếu được trồng từ hạt (seeding), nhưng do không đồng đều về sinh trưởng và sản lượng nên chúng mang lại hiệu quả kinh tế không cao. Sau một thời gian nghiên cứu, việc tạo, tuyển chọn giống đã được thực hiện và áp dụng. Do đó ngày nay CS thường đuợc trồng bằng dòng vô tính (clone). Hầu hết các diện tích CS trên toàn thế giới đều được trồng bằng dòng vô tính với tiềm năng sản lượng có thể đạt trên 3 tấn/ha/năm (so với thực sinh chỉ đạt 0,5 - 0,6 tấn/ha/năm). Tại Việt Nam, các dòng vô tính CS có hai nguồn lai tạo trong nước do Viện Nghiên cứu CS Việt Nam như: RRIV 1, RRIV 2, RRIV 3, RRIV 4, RRIV 5… và nguồn nhập nội như: GT 1, PB 235, PB 255, PB 260, RRIM 600, RRIM 712, RRIC 100, RRIC 102, RRIC 110,… từ các Viện Nghiên cứu CS trên toàn thế giới. Sau thời gian khảo nghiệm về các đặc tính nông học và công nghệ mủ, các dòng vô tính phù hợp sẽ được khuyến cáo trồng ở quy mô lớn ngoài sản xuất. Hai dòng vô tính GT 1 và PB 235 đã được trồng trên diện tích lớn trong nước từ năm 1980 đến nay. Đặc tính cơ bản của hai dòng vô tính này được trình bày như sau: 2.1.5.1. Dòng vô tính GT 1 Nguồn gốc Xuất xứ: tuyển năm 1921 tại đồn điền Godang Tapen, Java, Indonesia. 6
- Hình 2.1. Vƣờn cây cao su GT 1. Nguồn gốc: nhập nội vào Việt Nam trước năm 1975. Phương pháp chọn tạo: chọn cây đầu dòng. Quyết định và năm công nhận: Bộ NN & PTNT công nhận sản xuất diện rộng năm 1993. Đặc tính nông học Sinh trưởng: sinh trưởng và tăng trưởng trong khi cạo trung bình, ít biến thiên theo vùng. Các đặc tính hình thái: thân thẳng, cành nhỏ, tán hẹp. Vỏ nguyên sinh hơi mỏng, vỏ tái sinh trung bình. Chống chịu bệnh hại: nhiễm nhẹ các loại bệnh quan trọng. Chống chịu ngoại cảnh đặc biệt: chịu khô hạn, rét hại, kháng gió. Chất lượng: mủ nước màu trắng, mủ đông màu sáng, hàm lượng cao su trung bình. Độ nhớt trung bình (60), chỉ số duy trì độ dẻo khá cao (PRI = 90). Năng suất: năng suất khởi đầu chậm, 10 năm đầu khai thác với chế độ cạo không kích thích đạt khoảng 1,4 tấn/ha/ năm; năng suất tăng cao về sau, đáp ứng bền với kích thích. Tại Côte d’Ivoire đạt năng suất khá (trên 2 tấn/ha/năm, chế độ cạo có kích thích); tại Malaysia năng suất ở mức trung bình so các giống khác. 7
- Hướng dẫn sử dụng Khuyến cáo: trồng đại trà ở Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc; không khuyến cáo cho vùng thuận lợi. Mục đích khác: làm gốc ghép tốt. Các lưu ý trong sản xuất: có thể áp dụng chế độ cạo 1/2S d/2 (Bộ môn Bảo vệ Thực vật - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam) 2.1.5.2. Dòng vô tính PB 235 Hình 2.2. Vƣờn cây cao su PB 235. Nguồn gốc Phổ hệ: PB 5/51 x PB S/78. Xuất xứ: Malaysia. Đặc điểm hình thái Thân thẳng, tròn, vỏ trơn láng, góc phân cành rộng, lá phân cành rộng, lá màu xanh vàng, tán rộng lúc còn nhỏ, tán cao thoáng khi cây trưởng thành, sinh trưởng rất khỏe. Đặc điểm nông học Từ những nghiên cứu ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ở cao trình dưới 600 m cho thấy PB 235 là dòng vô tính sinh trưởng khỏe nhất trong số dòng vô tính 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn : PHÂN LẬP, KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SINH ENZYME CỦA VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS ĐỂ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM SINH HỌC part 1
10 p | 540 | 191
-
PHÂN LẬP, KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SINH ENZYME CỦA VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS ĐỂ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM SINH HỌC
70 p | 287 | 96
-
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SEN (NELUMBO NUCIFERA), SÚNG (NYMPHAEA PUBESCENS), RAU TRÀNG (NYMPHOIDES INDICA) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP
8 p | 250 | 33
-
Luận văn Thạc sĩ Vi sinh vật: Khảo sát đặc điểm và vai trò của chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii
122 p | 170 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật chế biến xương cá tra thành nguyên liệu thực phẩm giàu Calcium và Protein
117 p | 163 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ sinh học: Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium từ rừng ngập mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh
118 p | 100 | 16
-
Báo cáo " Tinh sạch và khảo sát đặc điểm của các serine protease từ trùn quế (Perionyx excavatus)"
11 p | 72 | 15
-
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ONG KÉN VÀNG, MICROPLITIS MANILAE ASH. (HYMENOPTERA: BRACONIDAE) KÝ SINH TRÊN SÂU ĂN TẠP (SPODOPTERA LITURA FAB.)
7 p | 132 | 13
-
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI TẦM GỬI Macrosolen cochinchinensis TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis)
61 p | 103 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát đặc điểm vi sinh và sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi tại Bệnh viện 74
64 p | 25 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Giám sát sự lưu hành type virus và khảo sát yếu tố nguy cơ phát sinh dịch cúm gia cầm trên địa bàn huyện Quảng Trạch và thị xã Ba Đồn tỉnh Quảng Bình
81 p | 41 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Salmonella gây bệnh trên vịt nuôi tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định
71 p | 44 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae) - Nguyễn Thị Tố Uyên
50 p | 12 | 7
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ và một số đặc điểm sinh học của Ancylostoma caninum, bệnh lý học do chúng gây ra, biện pháp phòng trừ
172 p | 87 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật trồng cây Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai)
139 p | 31 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học: Khảo sát đặc điểm sinh học một số nhóm nấm sợi từ rừng ngập mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh
61 p | 76 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ và một số đặc điểm sinh học của Ancylostoma caninum, bệnh lý học do chúng gây ra, biện pháp phòng trừ
27 p | 66 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự khác biệt trình tự nucleotide của các vùng gene chỉ thị ở các mẫu sen trồng tại Huế và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợp chất chiết tách từ hạt sen
153 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn