Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG TÁI PHÁT THẦN KINH TRUNG ƯƠNG <br />
TRÊN BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO TRẺ EM ĐIỀU TRỊ <br />
BẰNG PHÁC ĐỒ FRALLE 2000 <br />
Trương Thị Minh Khang*, Huỳnh Nghĩa** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tình trạng tái phát thần kinh trung ương (TKTƯ) trên bạch cầu cấp dòng <br />
lympho (BCCDL) trẻ em điều trị bằng phác đồ fralle 2000. <br />
Phương pháp nghiên cứu: cắt dọc, hồi cứu, mô tả hàng loạt ca. <br />
Kết quả: từ tháng 01/2006 đến tháng 12/2011 có 316 bệnh nhân được chẩn đoán BCCDL đạt lui bệnh hoàn <br />
toàn sau tấn công với phác đồ FRALLE 2000. Thời gian tái phát trung bình là 15,13±1,99 tháng . Tỷ lệ tái phát <br />
TKTƯ là 11% trong đó tái phát đơn thuần 74,3%, phối hợp tủy 25,7%. Đến kết thúc nghiên cứu 17,2% trường <br />
hợp chuyển từ dạng tái phát TKTƯ đơn thuần sang dạng tái phát phối hợp tủy. Sau tái phát TKTƯ bệnh nhân <br />
được điều trị theo các phác đồ COOPRALL 97, COOPRALL 2005. Một số bệnh nhân tiếp tục phác đồ FRALLE <br />
2000 sau khi sạch blast trong DNT. Thời gian sống toàn thể sau tái phát (OS2) là 14,58±2,7 tháng. Tỷ lệ tử vong <br />
sau tái phát TKTƯ của BCCDL là 60%. <br />
Kết luận: việc điều trị tái phát TKTƯ của BCCDL vẫn chưa chuẩn mực lắm. Đây là thách thức rất lớn với <br />
các bác sĩ Huyết học lâm sàng. <br />
Từ khóa: Tái phát TKTU của BCCDL, Tái phát TKTU phối hợp BCCDL <br />
<br />
ABSTRACT <br />
SURVEY THE CENTRAL NERVOUS SYSTEM RELAPSE OF FRALLE 2000 PROTOCOL <br />
IN TREATMENT OF CHILDHOOD ACUTE LYMPHOBLASTIC LEUKEMIA <br />
Truong Thi Minh Khang, Huynh Nghia * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 5 ‐ 2013: 259 ‐ 264 <br />
Objective: To investigate the central nervous system relapse of Fralle 2000 protocol in treatment of <br />
childhood ALL <br />
Method: retrospective case series. <br />
<br />
Results: From January 2006 to December 2011, at the Blood Transfusion and Hematology Hospital, <br />
among 316 children who were diagnosed acute Lymphoblastic Leukemia and they achieved the complete <br />
remission after induction therapy of Fralle 2000 protocol. The average recurrence time is 15.13±1.99 months.The <br />
central nervous system (CNS) relapse rate is 11%, in there the isolate relapse is 74,3% and combined marrow is <br />
25,7%. In the end of study, 17,2% of cases transferred from isolate CNS relapse to CNS combined marrow. After <br />
CNS recurrence, the children were been treated by COOPRALL 97 & COOPRALL 2005 protocol. Some of them <br />
were been using FRALL 2000 protocol after blast in craniospinal fluid was negative. The overall survival after <br />
recurrence is 14,58±2,7 months and the death rate is 60% . <br />
Conclusion: The treatment of CNS relapse of acute leukemia lymphoma line is still complex issues. <br />
This is a huge challenge for physicians clinical hematology. <br />
Key words: CNS Replapse ALL, CNS combined Relapse ALL <br />
<br />
* Đại học Y Khoa Cần Thơ ** Đại học Y Dược TPHCM <br />
Tác giả liên lạc: TS. BS. Huỳnh Nghĩa <br />
ĐT: 0918 449 119 <br />
<br />
252<br />
<br />
Email: nghiahoa@yahoo.com <br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) là bệnh <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Tiêu chí đưa vào <br />
<br />
lý ác tính thường gặp nhất ở trẻ em, chiếm 75% <br />
<br />
‐ Từ 0 đến 15 tuổi <br />
<br />
các bệnh ung thư máu. Năm 1965, dưới 1% trẻ <br />
<br />
‐ Nhập viện khoa LS Nhi_BV. TMHH <br />
<br />
em mắc bệnh có hy vọng được sống sót lâu dài. <br />
<br />
TPHCM từ 2006 đến 2011 <br />
<br />
Ngày nay trẻ em mắc bệnh được chữa khỏi với <br />
tỷ lệ sống không sự cố (EFS) sau 5 năm từ 75% ‐ <br />
<br />
‐ Bệnh mới chẩn đoán BCCDL, không xâm <br />
lấn TKTƯ trước điều trị <br />
<br />
83%. Bên cạnh những thành công vượt bậc trong <br />
điều trị, khoảng 25% ‐ 30% bệnh nhân BCCDL <br />
<br />
‐ Điều trị phác đồ FRALLE 2000 theo nhóm <br />
nguy cơ <br />
<br />
tái phát sau hóa trị liệu. Tủy xương là nơi tái <br />
phát thường gặp nhất, sau đó là thần kinh trung <br />
ương, tinh hoàn và các vị trí khác như: mắt, <br />
<br />
‐ Đạt lui bệnh sau tấn công <br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
<br />
buồng trứng, da…. Tái phát có thể đơn độc hay <br />
<br />
Không đủ tiêu chuẩn chọn bệnh <br />
<br />
phối hợp nhiều vị trí. Những báo cáo gần đây <br />
<br />
Bệnh án không đầy đủ, rõ ràng <br />
<br />
cho thấy tỷ lệ tái phát tủy đơn thuần