intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xã Hương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồng

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

134
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm làng nghề bún Vân Cù cũng như thực trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực làng nghề, từ đó đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất bún tại xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, tĩnh Thừa Thiên Huế

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xã Hương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồng

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa Kinh tế & Phát triển<br /> <br /> TÓM TẮT NGHIÊN CỨU<br /> Tại tỉnh TT Huế nơi tập trung của nhiều làng nghề nổi tiềng .Trong đó có Làng<br /> nghề làm bún Vân Cù, Xã Hương Toàn, huyện Hương Trà,Tỉnh TT Huế nổi tiếng với<br /> <br /> uế<br /> <br /> nghề bún truyền thống lâu đời. Tuy nhiên cùng với sự phát triễn làng nghề đem lại<br /> nguồn thu nhập ổn định cho một số hộ gia đình thì vấn đề ô nhiễm môi trường đang là<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> vấn đề nan giải gây nhiều tranh cãi, ảnh hưỡng đến chất lượng cuộc sống của cộng<br /> đồng dân cư thôn Vân Cù<br /> <br /> Từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: “Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xã<br /> <br /> h<br /> <br /> Hương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồng” để làm khóa luận<br /> - Phương pháp điều tra thu thập số liệu<br /> <br /> in<br /> <br /> tốt nghiệp của mình. Các phương pháp được sử dụng:<br /> <br /> cK<br /> <br /> - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo<br /> - Phương pháp phân tích thống kê<br /> <br /> họ<br /> <br /> Từ mục đích và các thông tin thu thập được, đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá<br /> ảnh hưỡng của làng nghề bún Vân Cù đến các đối tượng điều tra. Qua đó, đưa ra một số<br /> giải pháp nhằm hạn chế, cải thiện mức độ ô nhiễm môi trường của làng nghề bún Vân<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Cù ở xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà, tỉnh TT huế.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa Kinh tế & Phát triển<br /> <br /> Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Từ xưa đến nay, các làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng trong đời<br /> sống của dân tộc ta, có những nghề đã gắn bó với người dân hàng trăm năm và qua<br /> <br /> uế<br /> <br /> nhiều biến động của xã hội vẫn tồn tại, phát triển. Trong quá trình đổi mới, phát triển<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> của đất nước, các làng nghề truyền thống đã có những đóng góp không nhỏ trong việc<br /> <br /> tạo công ăn việc làm cho người dân, phục vụ nhu cầu xã hội và đặc biệt là gìn giữ, duy<br /> trì những nét văn hóa của dân tộc.<br /> <br /> Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề vẫn là bài toán khó đối với hàng<br /> <br /> h<br /> <br /> trăm làng nghề ở nhiều vùng trên cả nước. Môi trường khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tại<br /> <br /> in<br /> <br /> nơi trực tiếp sản xuất, đặc biệt là ô nhiễm nguôn nươc thải Vì vậy, ô nhiễm môi trường ở<br /> các làng nghề ảnh hưởng rõ rệt đến sức khoẻ của người lao động, dân cư làng nghề và<br /> <br /> cK<br /> <br /> một số khu vực xung quanh. Các bệnh của người dân ở các làng nghề cao hơn các làng<br /> nghề thuần nông, thường gặp là các bệnh về đường hô hấp, đau mắt, bệnh đường ruột,<br /> <br /> họ<br /> <br /> bệnh ngoài da. Tại một số làng nghề có đặc thù, xuất hiện các bệnh nguy hiểm , ở nhiều<br /> ruộng lúa cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm không khí từ các làng nghề.<br /> Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ nhiều phía. Về phía các cơ sở sản<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> xuất, do phần lớn các cơ sở sản xuất mới có quy mô nhỏ hộ gia đình (chiếm 80%) nên<br /> khó phát triển vì mặt bằng chật hẹp, xen kẽ với khu vực dân cư sinh hoạt, do sản xuất<br /> với quy mô nhỏ, không thể xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải và khí thải. Các<br /> <br /> ng<br /> <br /> cơ sở sản xuất thường lựa chọn quy trình sản xuất thủ công, dễ sử dụng lao động trình<br /> độ thấp, giá nhân công rẻ, sử dụng nhiên liệu rẻ tiền, hoá chất độc hại nhằm hạ giá<br /> <br /> ườ<br /> <br /> thành phẩm. Một “căn bệnh” thường gặp tại các làng nghề hiện nay là sản xuất theo<br /> kiểu bí truyền không chịu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nên cản trở việc áp<br /> <br /> Tr<br /> <br /> dụng kỹ thuật mới. Không những thế, những hạn chế do trình độ thủ công, thiết bị lạc<br /> hậu, chắp vá, kiến thức tay nghề không toàn diện nên tiêu hao nhiều nguyên liệu, làm<br /> tăng phát thải gây ô nhiễm nước, đất, không khí. Với những cơ sở có đầu tư đổi mới<br /> công nghệ thì do tốn kém nên cũng không đầu tư hệ thống xử lý chất thải. Ngoài<br /> những nguyên nhân trên, còn có trách nhiệm của các cơ quan quản lý bởi cho tới lúc<br /> này, hầu hết các làng nghề vẫn chưa có quy hoạch môi trường đối với các cơ sở sản<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa Kinh tế & Phát triển<br /> <br /> xuất, chưa có chương trình quản lý giáo dục môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận<br /> thức, hiểu biết về tác động của ô nhiễm môi trường cũng như các biện pháp phòng<br /> tránh. Không những thế, hiện nay vẫn còn thiếu các chính sách đồng bộ từ các văn bản<br /> của Nhà nước về phát triển bền vững làng nghề.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Tại tỉnh Thừa Thiên Huế có một số làng nghề nổi tiếng như làng đúc đồng<br /> Phường Đúc, làng bún Vân Cù, làng điêu khắc Mỹ Xuyên, làng nón Phước Vĩnh, Phú<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Mỹ, xóm rèn Bao Vinh… Tuy trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử một số<br /> nghề truyền thống của Huế vẫn được duy trì, bảo tồn trong nền kinh tế mới của đất<br /> <br /> nước, đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập của người dân và địa phương (theo<br /> thống kê, hàng năm, doanh thu từ các làng nghề của tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt trên đạt<br /> <br /> h<br /> <br /> hơn 12 tỷ đồng [1]) .<br /> <br /> in<br /> <br /> Để có một cách nhìn nhận chính xác về những ảnh hưởng mà hoạt động làng<br /> <br /> cK<br /> <br /> nghề đã và đang diễn ra gây tác động mạnh mẽ tới đời sống sinh hoạt của cộng đồng<br /> dân cư và những phương hướng và giải pháp thích hợp để cải thiện tình trạng này<br /> nhằm đưa Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Đó chính là lý do vì sao em chọn đề tài: Ảnh hưỡng của hoạt động sản xuất<br /> làng bún Vân Cù, xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, Tỉnh TT Huế đến môi trường và<br /> đời sống cộng đồng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 1.1 Mục tiêu chung<br /> <br /> Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm làng nghề bún Vân Cù cũng như thực<br /> trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực làng nghề, từ đó đề xuất biện pháp nhằm giảm<br /> <br /> ng<br /> <br /> thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất bún tại xã Hương Toàn, huyện Hương<br /> Trà, tĩnh Thừa Thiên Huế<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 1.2 Mục tiêu cụ thể<br /> + Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề và các biện pháp giảm<br /> <br /> Tr<br /> <br /> thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề;<br /> + Khảo sát các hoạt động sản xuất của làng nghề phát sinh ô nhiễm môi trường.<br /> + Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề bún Vân Cù, xã Hương<br /> <br /> Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, dựa trên các hoạt động của làng nghề.<br /> Trong 3 năm (2009-2011)<br /> + Đề xuất xây dựng mô hình phát triên bên vững cho làng nghề<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa Kinh tế & Phát triển<br /> <br /> 2. Đối tượng nghiên cứu<br /> + cơ sở sản xuất làng nghề, thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề ở địa bàn<br /> nghiên cứu.<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Phương pháp nghiên cứu tài liệu.<br /> <br /> - Phương pháp điều tra phỏng vấn thu thập số liệu.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> + Số liệu thứ cấp: Căn cứ vào tài liệu thông tin được cung cấp bởi UBND xã<br /> Hương Toàn, HUyện Hương Trà<br /> <br /> + Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra phỏng vấn, tìm hiểu, đánh giá ý kiến của 70<br /> hộ dân trên tổng số 348 hộ bao gồm 10 xóm ở Làng Vân Cù<br /> <br /> h<br /> <br /> - Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 70 hộ. Trong đó có 42 hộ dân làm<br /> <br /> in<br /> <br /> nghề khác được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không trùng lặp; và 28 hộ trong<br /> <br /> cK<br /> <br /> tổng số 140 hộ làm nghế sản xuất Bún truyền thống ở Vân Cù<br /> - Phương pháp phân tích thống kê dùng phần mềm Excel.<br /> <br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> họ<br /> <br /> 4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu chủ yếu của nghiên cứu tình hinh ô nhiễm trong quá trình sản<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> xuất bún Vân Cù trên địa bàn nghiên cứu từ đó đề xuất mô hình phát triễn bền vững<br /> 4.2. Phạm vi thời gian<br /> <br /> + Thời gian làm luận văn: Tháng 1 năm 2012 đến tháng 4 năm 2012.<br /> <br /> ng<br /> <br /> + các số liệu, thông tin được sữ dụng làm báo cáo chủ yếu thu thập trong 3 năm<br /> 200 9-2011<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 4.3 Phạm vi không gian<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Xã hương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Khoa Kinh tế & Phát triển<br /> <br /> Phần II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> 2.1 Cơ sở lý luận<br /> 2.1.1 khái niêm môi trương và ô nhiễm môi trường<br /> <br /> uế<br /> <br /> 2.1.1.1 môi trường<br /> Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2005): “Môi trường bao gồm các yếu<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đén đời sống, sản xuất, sự<br /> tồn tại và phát triễn của sinh vật”<br /> <br /> Môi trường là tập hợp tất cả các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh<br /> hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn<br /> <br /> h<br /> <br /> tại và diễn biến trong một môi trường. Thưc chất, khí quyễn, thạch quyễn, thủy quyễn<br /> <br /> in<br /> <br /> tồn tại trước khi sự sống xuất hiệ trên hành tinh của chúng ta. Nhưng chỉ khi các cơ thể<br /> <br /> cK<br /> <br /> sống xuất hiện trong mối tương tác với các nhân tố đó thì chúng mới trở thành môi<br /> trường. có nghĩa là chỉ có các cơ thể sống mới có môi trường. Môi trường không chỉ<br /> bao gồm các điều kiện vật lý mà còn bao gồm các cả các sinh vật cùng sống. Do đó<br /> <br /> họ<br /> <br /> đối với các cơ thể sống thì môi trường sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có<br /> ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triễn của cơ thể.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Môi trường sống của con người là tổng hợp những điều kiện vật lý, hóa học,<br /> sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưỡng tới sự sống, sự phát triển của từng<br /> cá nhân và từng cộng đồng con người. Môi trường sống của con người có thể được<br /> <br /> ng<br /> <br /> hiểu theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp.<br /> Theo nghĩa rộng môi trường bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và các nhân tố<br /> <br /> ườ<br /> <br /> về chất lượng của môi trường đối với sức khỏe và tiện nghi sinh sống của con người.<br /> Theo định nghĩa hẹp thì môi trường gồm các nhân tố về chất lượng của môi trường đối<br /> <br /> Tr<br /> <br /> với sức khỏe và tiện nghi sinh sống của con người. Các nhân tố đó thường là không<br /> khí, nước, âm thanh, ánh sang, bức xạ, cảnh quan, thẩm mỹ, đạo đức, quan hệ, chính<br /> trị - xã hội tại địa bàn sinh sống và làm việc của con người.<br /> Môi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hóa học và<br /> sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu sự chi phối của<br /> con người.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2