intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học: Hợp tác nghiên cứu kỹ thuật định lượng một số biomarker ở người bệnh bị bệnh võng mạc mắt do đái tháo đường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận "Hợp tác nghiên cứu kỹ thuật định lượng một số biomarker ở người bệnh bị bệnh võng mạc mắt do đái tháo đường" nghiên cứu mô tả chất lượng cuộc sống liên quan đến thị lực của người bệnh đái tháo đường; phân tích một số yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống của người bệnh có suy giảm thị lực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học: Hợp tác nghiên cứu kỹ thuật định lượng một số biomarker ở người bệnh bị bệnh võng mạc mắt do đái tháo đường

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ---------------🙦 🙦 🙦--------------- LÂM THỊ HỒNG NHUNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN THỊ LỰC Formatted: Font: (Default) +Headings (Times New Roman), Condensed by 1.2 pt CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Formatted: Font: (Default) +Headings (Times New Roman), Condensed by 1 pt TẠI BỆNH VIỆN E, NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC) Hà Nội – 2023
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ---------------🙦 🙦 🙦--------------- LÂM THỊ HỒNG NHUNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN THỊ LỰC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN E, NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC) Khóa: QH.2019.Y Người hướng dẫn: ThS.BS. Ngô Thị Tâm PGS.TS. Vũ Thị Thơm Hà Nội – 2023
  3. LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Thơm đồng kính gửi tới ThS.BS. Ngô Thị Tâm, những người cô đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tại nhà trường. Xin trân trọng cảm ơn đề tài “Hợp tác nghiên cứu kỹ thuật định lượng một số biomarker ở người bệnh bị bệnh võng mạc mắt do đái tháo đường” cấp QG mã số nhiệm vụ NĐT.69/CHN/19 – Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã ủng hộ và tạo điều kiện cho em để thực hiện nghiên cứu này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo Bộ môn Y Dược học cơ sở và các bộ môn liên quan đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Xét nghiệm cùng các khoa phòng tại Bệnh viện E đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ em trong quá trình thực hiện đề tài. Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, cùng tập thể các bạn sinh viên lớp QH.2019.XN đã động viên, ủng hộ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tác giả Lâm Thị Hồng Nhung
  4. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLCS Chất lượng cuộc sống ĐTĐ Đái tháo đường VMĐTĐ Võng mạc đái tháo đường THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) mắc TH Formatted: Font: Not Bold, Not Italic, Vietnamese
  5. MỤC LỤC Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Bold, Font color: Auto ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Formatted: Centered, Space Before: 0 pt, After: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li Chương 1. .......................................................................................................... 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................... 3 1.1. Các khái niệm.............................................................................................. 3 1.1.1. Đái tháo đường ...................................................................................... 3 1.1.2. Suy giảm thị lực .................................................................................... 3 1.1.3. Chất lượng cuộc sống ............................................................................ 4 1.1.4. Chất lượng cuộc sống liên quan đến thị lực ........................................... 4 1.2. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực ở người bệnh mắc Đái tháo đường ................................................................................................................. 5 1.2.1. Ảnh hưởng thị lực ở người bệnh Đái tháo đường................................... 5 1.2.3. Đo lường chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực ở người mắc Đái tháo đường ...................................................................................................... 7 1.2.4. Các nghiên cứu về chất lượng cuộc sống liên quan đến thị lực ở người mắc đái tháo đường ......................................................................................... 8 1.3. Một số yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống của người bệnh đái tháo đường ............................................................................................................... 11 1.3.1. Thông tin chung .................................................................................. 11 1.3.2. Đặc điểm mắc bệnh Đái tháo đường .................................................... 14 1.3.3. Các yếu tố liên quan tới bệnh kèm theo hoặc vấn đề sức khỏe khác .... 15 1.3.4. Hành vi sức khỏe, hành vi nguy cơ ...................................................... 17 1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu ...................................................................... 19 Chương 2. ........................................................................................................ 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 20 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: ........................................................................... 20 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: ............................................................................. 20 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.............................................................. 20 2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ........................................................... 21 2.4.1. Cỡ mẫu ................................................................................................ 21
  6. 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu ....................................................................... 21 2.5. Công cụ và Phương pháp thu thập số liệu .................................................. 21 2.6. Biến số, chỉ số nghiên cứu ......................................................................... 22 Các yếu tố liên quan tới bệnh kèm theo hoặc vấn đề sức khỏe khác .............. 27 2.7. Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá ................................................................... 28 2.8. Xử lý và phân tích số liệu .......................................................................... 31 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ......................................................................... 31 Chương 3. ........................................................................................................ 32 KẾT QUẢ ........................................................................................................ 32 3.1. Thông tin chung ........................................................................................ 32 3.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở người bệnh đái tháo đường ở bệnh viện E ........................................................................................ 40 3.3.1. Yếu tố đặc điểm cá nhân...................................................................... 40 3.3.2. Đặc điểm mắc bệnh Đái tháo đường .................................................... 43 3.3.4. Hành vi sức khỏe, hành vi nguy cơ ...................................................... 47 Chương 4. ........................................................................................................ 49 BÀN LUẬN ..................................................................................................... 49 4.1. Thông tin chung ........................................................................................ 49 4.2. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực ở người bệnh đái tháo đường .. 50 4.3. Một số yếu tố liên quan ............................................................................. 51 4.3.1. Yếu tố đặc điểm cá nhân...................................................................... 51 4.3.2. Đặc điểm mắc bệnh Đái tháo đường .................................................... 55 4.3.3. Các yếu tố liên quan tới bệnh kèm theo hoặc vấn đề sức khỏe khác .... 58 4.3.4. Hành vi sức khỏe, hành vi nguy cơ ...................................................... 60 4.4. Hạn chế nghiên cứu ................................................................................... 61 KẾT LUẬN...................................................................................................... 62 1. Chất lượng cuộc sống liên quan đến thị lực của người bệnh đái tháo đường tại bệnh viện E năm 2020 ...................................................................................... 62 2. Một số yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực của người bệnh đái tháo đường tại bệnh viện E ...................................................... 62 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 65 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 74
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu ......................................................................22 Bảng 2.2. Bảng phân loại mức độ tăng huyết áp ..........................................................30 Bảng 2.3. Bảng phân loại mức độ tăng mỡ máu ..........................................................30 Bảng 3.1. Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n=119) ..........................33 Bảng 3.2. Một số đặc điểm bệnh đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu ...............33 Bảng 3.3. Một số đặc điểm sức khỏe khác của đối tượng nghiên cứu ..........................33 Bảng 3.4. Một số hành vi nguy cơ của đối tượng nghiên cứu.......................................34 Bảng 3.5. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo đặc điểm có biến chứng võng mạc theo thang NEI-VFQ 25 ................................................................................37 Bảng 3.6. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo tuổi ....................................40 Bảng 3.7. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo giới ....................................40 Bảng 3.8. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo tình trạng hôn nhân ...............41 Bảng 3.9. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo nơi sống ............................41 Bảng 3.10. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo nghề nghiệp ....................43 Bảng 3.11. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo thời gian mắc bệnh..............43 Bảng 3.12. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo kiểm soát đường huyết ..........44 Bảng 3.13. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo biến chứng võng mạc ..........44 Bảng 3.14. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo tình trạng mắc tăng huyết áp ...................................................................................................................................46 Bảng 3.15. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo tình trạng mắc rối loạn chuyển hóa các chất .......................................................................................................46 Bảng 3.16. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo suy giảm thị lực ..............47 Bảng 3.17. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo hút thuốc .........................47 Bảng 3.18. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo uống rượu........................48 Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese
  8. DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực theo đặc điểm có biến chứng võng mạc theo thang NEI-VFQ 25 ............................................................................................. 36
  9. ĐẶT VẤN ĐỀ Formatted: Heading 1, Space After: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), “Đái tháo đường (ĐTĐ) là một hội Formatted: Left: 1.38", Right: 0.79", Top: 0.98", Bottom: 1.18" chứng có đặc tính biểu hiện bằng sự tăng đường máu do hậu quả của việc mất Formatted: Font: (Default) +Headings (Times New hoàn toàn insulin hoặc là do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết hoặc Roman), 14 pt hoạt động của insulin" [1]. Cũng theo WHO, năm 1985 có khoảng 30 triệu Formatted: Indent: First line: 0.5", Space After: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li người mắc đái tháo đường trên toàn cầu, năm 2004 có khoảng 98,9 triệu người Formatted: Font: (Default) +Headings (Times New mắc, tới nay khoảng 180 triệu người và con số đó có thể tăng gấp đôi lên tới Roman), 14 pt Formatted: Font: (Default) +Headings (Times New 366 triệu người vào những năm 2030 [2]. Đây được coi là một trong ba căn Roman), 14 pt, Italic bệnh có tốc độ phát triển nhanh nhất và là một trong những nguyên nhân gây Formatted ... tử vong hàng đầu ở các nước đang phát triển. Tại Việt Nam, một nghiên cứu Formatted ... Field Code Changed của Bệnh viện Nội tiết Trung ương vào cuối tháng 10 - 2008 cho thấy, tỷ lệ Formatted ... mắc đái tháo đường ở Việt Nam tăng nhanh từ 2,7% (năm 2001) lên 5% (năm Formatted ... 2008), trong đó có tới 65% người bệnh không biết mình mắc bệnh [1]. Formatted ... Formatted Bệnh võng mạc đái tháo đường (VMĐTĐ) được hiệp hội Đáo tháo ... Formatted ... đường Anh định nghĩa [3, 4]: Bệnh VMĐTĐ là biến chứng của bệnh Đái tháo Formatted ... đường tác động lên các mạch máu của võng mạc. Theo Tổ chức Y tế thế giới Formatted ... (WHO), tỷ lệ mắc bệnh VMĐTĐ chiếm 20 – 40% người mắc bệnh Đái tháo Field Code Changed đường, tuy nhiên tỷ lệ này cũng khác nhau đối với từng khu vực. Cụ thể với Field Code Changed ĐTĐ typ 1 sau 5 năm tỷ lệ bệnh nhân mắc VMĐTĐ lên tới 25%, sau 10 năm Field Code Changed là 60% và sau 15 năm là 80%. Đối với ĐTĐ typ 2 sau 5 năm tỷ lệ bệnh nhân Formatted ... mắc VMĐTĐ là 40% và 2% bệnh nhân mắc VMĐTĐ tăng sinh [5, 6]. Đây Formatted ... Formatted ... cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng giảm thị lực và mù lòa ở bệnh Formatted ... nhân ĐTĐ. VMĐTĐ một bên hay cả hai bên mắt đều mang lại những khó khăn Field Code Changed trong cuộc sống sinh hoạt, lao động hàng ngày, ảnh hưởng không nhỏ tới kinh Formatted ... tế. Đặc biệt VMĐTĐ mang lại những khó khăn về hoạt động xã hội và sức khỏe Formatted ... tinh thần của bệnh nhân [7]. Formatted ... Formatted ... VMĐTĐ đã được chứng minh là làm suy giảm chất lượng cuộc sống (CLCS) Formatted ... ở cả người bệnh mắc ĐTĐ typ 1 và typ 2 [3]. ĐTĐ thường xuất hiện các biến Field Code Changed chứng muộn hoặc bệnh đi kèm có thể liên quan đáng kể đến CLCS của những Formatted ... Formatted ... người mắc VMĐTĐ, bao gồm suy giảm thị lực và hậu quả của nó [4]. Các kết Formatted ... quả nghiên cứu đã chứng minh, CLCS của những người mắc VMĐTĐ thấp hơn Formatted ... đáng kể so với những người không mắc bệnh lý này [5, 6]. Field Code Changed 1
  10. Có nhiều phương pháp để đo lường CLCS trong các bệnh cụ thể và một trong những bảng câu hỏi được sử dụng phổ biến nhất để đánh giá CLCS liên quan đến thị lực là Bảng câu hỏi chức năng thị lực (NEI-VFQ-25) [7]. Field Code Changed liên quan tới thị lực thể hiện mức độ mà tầm nhìn ảnh hưởng tới khả năng của Formatted: Font: (Default) +Headings (Times New Roman), 14 pt, Font color: Auto, English (United States), một cá nhân trong hoàn thành các hoạt động cuộc sống hằng ngày và phúc lợi Pattern: Clear xã hội, tình cảm và kinh tế [8]. Như vậy, suy giảm thị lực sẽ làm gia tăng tác Field Code Changed động tiêu cực CLCS liên quan tới thị lực. [13]Việc nghiên cứu CLCS liên quan tới thị lực của của người bệnh VMĐTĐ giúp cung cấp các thông tin giá trị cho quản lý, c sàệgiệVonấnộguếcep bợnvữhhảấưìhtểccgộc,hứảgbgơoitbvhcenin aạữikgtncịhuỗipaẩápbpglcgchc sếhvvlờhnộgci h ódưn iđờhợunqđkgn ắcgnníạơnhngấnxih ntcndáutv/rệàgkcgềynhghnỏgánct,úưnnhốlnnũhíshó íhyonấgslếầt ă cinờhệl gl gcl anhiắ tưôiề gccnt : ththăã, ả ậ;h ựnc ninđi huĐà gníhnoix hhgđcđvâhýồ nưáă c nviđ gợuntn mn b. cưc csi nsỏ m t t hknbhTr cứ hmnkă oy gnhááỏ . uml lcôhvc ầr r oànợuựnhcmt ìậệưc cốhtế tn o t ốê ứ ú đhn a n ạh n t h n ửtể nứh i ợ r ệđ uợ h ư n n; ì n ế s n n n nh y c t cà h C l s. . ư ứ ảhư nca inh nĐ Đnht ợgucốg L S ócu gủnư iệhếqả ginứ ká ơgồ gớ h nnhêc uuctư có cohy nh ởgủb cứg T l cấl ncộsnC C n ihnca g ờbn, tunh c uht nđnv i ữ gginứ qốtr ớđ. htấ ế ê ư k ê ư n ế C C C c a g ờbn Đ Đ ấl ợ gu cố gủbn n â n ư i it a bbế c ứ giu ư n c bế c ứ ghở ứv a hi ặbệlvvn ề ốv i L Sủn ư i ệ h T htư n c ộs n c a ệ h hn g ờVệNm ị inh n tể đ ờ gó inh n c ỉ m c ừp ả, c ità ề ấ đđ iớ đ các khía cạnh xã hội và sức khỏe tâm thần [9]. Tuy nhiên, cho tới nay, vẫn thiếu Field Code Changed các bằng chứng cụ thể về ảnh hưởng của biến chứng võng mạc ở người bệnh VMĐTĐ đến CLCS và CLCS liên quan tới thị lực tại Việt Nam. Việc xem xét CLCS liên quan tới thị lực của người bệnh mắc VMĐTĐ có thể giúp đưa ra quyết định điều trị và thời điểm thực hiện, cũng như theo dõi phản ứng của người bệnh đối với điều trị. liên quan đến thị lực của người bệnh đái tháo đường có suy giảm thị lực tại bệnh viện E, năm 2020” với 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả chất lượng cuộc sống liên quan đến thị lực của người bệnh đái tháo đường. có suy giảm thị 2. Phân tích một số yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống của người bệnh có suy giảm thị lựcđái tháo đường. 2
  11. Chương 1. Formatted: Heading 1, Space After: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1.1. Các khái niệm Formatted: Heading 1, Space After: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li, No bullets or numbering 1.1. 1.1.1. Đái tháo đường Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: 14 pt Theo viện Quốc gia về Bệnh tiểu đường và Tiêu hóa và Bệnh thận (National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases – NIDDK), bệnh Đái tháo đường là một bệnh xảy ra khi lượng đường trong máu (hay còn gọi là glucose trong máu) quá cao [10]. Insulin là một loại hormon do tế bào beta đảo tụy tiết ra có chức năng hỗ trợ giảm nồng độ glucose trong máu bằng cách hỗ trợ glucose đi vào các tế bào sử dụng làm năng lượng. Khi có bất thường xảy ra khiến cơ thể giảm tiết insulin hoặc có sự đề kháng với hormon này sẽ làm lượng glucose trong máu tăng cao bất thường. Nồng độ glucose trong máu tăng cao trong một thời gian dài có thể dẫn tới những vấn đề sức khỏe đáng nghiêm trọng như: Bệnh võng mạc, bệnh thận, bệnh thần kinh, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và đột quỵ…[11] Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ dựa vào 1 trong 4 tiêu chí được nêu ra trong tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Đái tháo đường” ban hành kèm theo Quyết định số 5481/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2020. Nội dung 4 tiêu chí bao gồm: a) Glucose huyết tương lúc đói ≥ 126mg/dL (hay 7 mmol/L) hoặc b) Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp với 75g glucose bằng đường uống ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) c) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol). Xét nghiệm HbA1c phải được thực hiện bằng phương pháp đã chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế. d) Người bệnh có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc của cơn tăng glucose huyết cấp kèm mức glucose bất kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L). HaTđcàhạcubhTtp2 TtargTtptểônanlci ệgidaểnpủếbtymhvsis)Ttpểmahpihmnnhni ắTtpsụsmàảbạgiấcdìhn iy Đợtnilihaổấ Đ,pĐ h.o Đcsnsrợsầt tố ễhttcvácàtả(à ai ụhi. Đcặ ọổnổấ vhi. ữgm Đcdiu ỗđ ảtộđtntểatư. ệĐ ưihuá,hnt y v Đỳn yơhshgin hmịchghyooế nệ snĐ ytg itiưh tt àtiê nư c yửg igmotổgirnờ n hnonpi l 1à iTĐ 1ẽgl iutế n nủấ àháeụo gmnu 1p lu gbở taếNgờĐ 1nl nể oncơn g a ềkh ếà t k h ảưnh ccn t at n ả l óở ứn ếr hu h Đ y k i n. ơô bđb i n h n H n nẻ n e ầ n y h rh hb n i đ đar ễ n oo Suy giảm thị lực hay mất thị lực (vision impairment, visual impairment hoặc vision loss) là bệnh giảm khả năng nhìn ở một mức độ gây nên những vấn 3
  12. đề không thể khắc phục bằng phương pháp thông thường. Suy giảm thị lực thường được xác định khi mức thị lực tốt nhất kém hơn 20/40 hoặc 20/60 [12]. Suy giảm Field Code Changed thị lực có thể khiến người bệnh gặp khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như đọc sách, lái xe, đi bộ, giao tiếp với người khác… Theo WHO ước tính khoảng 80% số người bị suy giảm thị lực không thể phòng ngừa hoặc chữa khỏi khi điều trị [13]. Phổ biến nhất là những người mắc Field Code Changed suy giảm thị lực do cườm khô, nhiễm trùng bệnh mù do giun chỉ Onchocerca, mắt hột, tăng nhãn áp, bệnh võng mạc Đái tháo đường và một số là mù lòa ở trẻ em. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp phục hồi thị lực do được hỗ trợ đáng kể từ việc thay đổi môi trường và các thiết bị hỗ trợ. 1.7. 1.1.3. Chất lượng cuộc sống Formatted: Font: 14 pt Formatted: Heading 2, Left, Space After: 6 pt, Line Chất lượng cuộc sống (Quality of life) là một khái niệm được định nghĩa spacing: Multiple 1.3 li, No bullets or numbering theo nhiều cách khác nhau. Theo Dac Teoli và cộng sự định nghĩa CLCS là một Formatted: Font: Not Bold, Not Italic khái niệm nhằm nắm bắt tình trạng hạnh phúc, cho dù là của một quần thể hay cá nhân, liên quan đến cả yếu tố tích cực và tiêu cực trong toàn bộ sự tồn tại của chúng tại một thời điểm cụ thể [18]. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lại định nghĩa chất lượng cuộc sống là “Nhận thức của cá nhân về vị trí của họ trong cuộc sống với bối cảnh văn hóa và hệ thống giá trị mà họ đang sống và có liên hệ đến những sự quan tâm và chuẩn kỳ vọng mà họ muốn đạt đến” [19]. Nó là một khái niệm mang tính bao quát tác động tới tình trạng thể chất và tinh thần, mức độ độc lập của các mối quan hệ với các đặc điểm của môi trường sống. Hầu hết các nhà khoa học đều đồng ý rằng chất lượng cuộc sống là một cấu trúc đa khía cạnh gồm khía cạnh tinh thần xã hội và khía cạnh thể chất. Nó được là sự phản ánh các đánh giá chủ quan của cá nhân người bệnh về sức sức khỏe mà không phải những đánh giá của bác sĩ. Để đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh cách hiệu quả nhất là đo lường cấu trúc này dưới dạng bảng câu hỏi hoặc một loạt các thang đo. 1.8. 1.1.4. Chất lượng cuộc sống liên quan đến thị lực Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: Not Bold, Not Italic R. Asaoka và cộng sự định nghĩa chất lượng cuộc sống liên quan tới thị Formatted: Heading 2, Left, Space After: 6 pt, Line lực là sự hài lòng của một người với khả năng thị lực của họ và tầm nhìn của spacing: Multiple 1.3 li, No bullets or numbering họ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống hàng ngày của họ [20]. 4
  13. CLCS được xem xét trongbốicảnhsứckhỏevàbệnhtậtthìđượcgọilàchấtlượngcuộcsống CLCS liên quan sức khỏe để phân biệt với các khía cạnh khác của chất lượng cuộc sống. Walker và Rosser định nghĩa chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe là “một khái niệm có phạm trù rộng về các đặc điểm thể chất và tinh thần và các hạn chế được mô tả khả năng của cá nhân đối với chức năng và tạo ra sự thỏa mãn khi làm điều đó”. Trong nghiên cứu này phạm trù sức khỏe cụ thể được đề cập tới là thị lực. Chất lượng cuộc sống liên quan đến thị lực là khả năng của cá nhân thực hiện các hoạt động hàng ngày một cách hiệu quả, an toàn và tự tin mà không bị ảnh hưởng bởi các vấn đề liên quan đến thị lực. Ở mức độ cá nhân, CLCS liên quan đến thị lực bao gồm các lĩnh vực có thể đo lường như: Chức năng về thể chất của thị lực, chức năng xã hội của thị lực, chức năng tình cảm, chức năng nhận thức, sự đau đớn, khả năng dự báo nguy cơ tử vong/tiến triển bệnh và đánh giá tình trạng sức khỏe chung. 2. 1.2. Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực ở người bệnh mắc Formatted: Heading 1, Left, Space After: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li, No bullets or numbering võng mạc Suy giảm thị lực ở bệnh nhân Đái tháo đường Formatted: Font: Not Bold 2.1. 1.2.1. Ảnh hưởng thị lực ở người bệnh Đái tháo đường và các biến Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt chứng Formatted: Font: Not Bold, Not Italic 1.2.1.1. Biến chứng võng mạc ở người bệnh đái tháo đường 2.1.1. Bệnh thận Đái tháo đường trọng nhất của ĐTĐ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị lực của người bệnh và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở Việt Nam và trên thế giới. ĐTĐ týptyp 1 và trên 77% những người mắc ĐTĐ typ 2 trên 20 năm [21]. Bệnh Field Code Changed võng mạc ĐTĐ là nguyên nhân lớn nhất hàng đầu gây ra chứng mù mới xuất hiện ở các nước công nghiệp hoá và là nguyên nhân mù lòa thường gặp ở các quốc gia có thu nhập trung bình. Tổ chức Y tế Thế giới ước tính bệnh võng mạc ĐTĐ là nguyên nhân của 4,8% trong số 37 triệu ca mù trên toàn thế giới [22, 23]. Field Code Changed 5
  14. Lý Âm cùng các cộng sự đã tiến hành một nghiên cứu cắt ngang tại Trung Quốc. Nghiên cứu cắt ngang quy mô lớn này nhằm mục đích mô tả đặc điểm nhân khẩu học, thể chất, huyết thanh học và mắt của các đối tượng mắc bệnh ĐTĐ ở Thạch Gia Trang, Trung Quốc. Từ ngày 2 tháng 5 năm 2018 đến ngày 25 tháng 8 năm 2019, trong chương trình chăm sóc bệnh tiểu đường, 1008 người bệnh tiểu đường đã phải trả lời các câu hỏi tiêu chuẩn để thu thập các đặc điểm nhân khẩu học. Kết quả cho thấy hơn 40% người bệnh ĐTĐ mắc một số dạng bệnh VMĐTĐ [24]. Formatted: Vietnamese Field Code Changed Một báo cáo năm 2021 đã cung cấp các ước tính cập nhật về tỷ lệ toàn cầu và số người mắc bệnh VMĐTĐ đến năm 2045. Theo đó Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế (IDF) ước tính dân số toàn cầu mắc bệnh ĐTĐ là 463 triệu vào năm 2019 và 700 triệu vào năm 2045. Bệnh võng mạc ĐTĐ vẫn là một biến chứng phổ biến của bệnh ĐTĐ và là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa có thể phòng ngừa được ở người lớn dân số có việc làm [25]. Formatted: Vietnamese Field Code Changed Một nghiên cứu khác về tỷ lệ mắc và tiến triển của bệnh VMĐTĐ cũng được tiến hành năm 2019. Tại Việt Nam, Nguyễn Thị Thu Thủy và cộng sự đã tiến hành một nghiên cứu mô tả cắt ngang vào năm 2009. Mẫu gồm 512 người bệnh ĐTĐ được chọn ngẫu nhiên từ những người bệnh ĐTĐ đến khám tại phòng khám nội tiết, Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 06/2007 đến tháng 03/2008. Kết quả cho thấy tỉ lệ biến chứng tại mắt chung là 54,7%, trong đó: đục thể thủy tinh 38,5%, bệnh VMĐTĐ 28,7%, phù hoàng điểm 3,3%. Riêng với bệnh VMĐTĐ: Bệnh VMĐTĐ không tăng sinh mức nhẹ chiếm 7,2%, mức trung bình là 18,4%, nặng là 2,9% và bệnh VMĐTĐ tăng sinh chiếm 0,2%. Ở nhóm ĐTĐ mới chẩn đoán, biến chứng tại mắt chung chiếm 32,9%, trong đó có 30,8% là đục thể thủy tinh, 7,7% bệnh VMĐTĐ [27]. Field Code Changed Formatted: Vietnamese 2.1.4. 1.2.1.2. Ảnh hưởng của suy giảm thị lực ở người bệnh đái tháo đường tới cuộc sống bệnh võng mạc đái tháo đường Thị lực có vai trò quan trọng để thực hiện các công việc liên quan tới chức năng và xã hội. Thị lực chiếm khoảng 80 phần trăm chức năng của các 6
  15. giác quan cộng lại [30]. Do đó, suy giảm thị lực dẫn đến hạn chế trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và đặc biệt là chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực bằng cách giảm các hoạt động liên quan đến việc tham gia vào xã hội và tôn giáo, khả năng di chuyển, giải trí, sinh hoạt hàng ngày và các hoạt động yêu cầu tới vai trò của thị lực [31, 32]. Nghiên cứu quan sát hợp tác đa trung sàng lọc bệnh võng mạc ở các khu vực khác nhau của Ý sử dụng bộ công cụ NEI-VFQ-25 để đo lường chất lượng cuộc sống, kết quả cho thấy bệnh võng mạc nghiêm trọng có liên quan đến điểm kém hơn đối với thị lực chung, đau mắt, hoạt động nhìn gần, hoạt động nhìn xa, lái xe, nhìn màu sắc, tầm nhìn ngoại vi và giá trị kiểm soát bên trong thấp hơn, độc lập với thị lực [33]. Thị lực giảm cũng được chứng minh có liên quan với giảm điểm chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực NEI-VFQ-25 ở các khía cạnh Tầm nhìn chung, Hoạt động ở gần, Hoạt động ở khoảng cách xa, Hoạt động xã hội cụ thể về thị giác, Sức khỏe tâm thần, Khó khăn trong vai trò và sự phụ thuộc, Lái xe, Nhìn màu sắc và Tầm nhìn ngoại vi [34]. 1.2.3. Đo lường chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực ở người mắc Đái tháo đường 2.1.5. 1.2.3.1.Đolườngchấtlượngcuộcsốngcủangườibệnhđáitháođườngbệnhvõngmạcđáitháođường Để đo lường chất lượng cuộc sống ở người bệnh đái tháo đường, có nhiều công cụ khác nhau được áp dụng. Một nghiên tổng quan hệ thống đã được thực hiện để xác định mười biện pháp được sử dụng thường xuyên nhất để đánh giá chất lượng cuộc sống trong nghiên cứu bệnh tiểu đường (bao gồm cả các thử nghiệm lâm sàng) từ năm 1995 đến tháng 3 năm 2008. Trong số mười công cụ được sử dụng thường xuyên nhất để đánh giá chất lượng cuộc sống, chỉ có ba công cụ thực sự làm như vậy là Chất lượng cuộc sống chung của Tổ chức Y tế Thế giới (WHOQOL), Chất lượng cuộc sống dành riêng cho bệnh tiểu đường (DQOL) và Kiểm tra chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào bệnh tiểu đường (ADDQoL)]. Bảy công cụ đo lường chính xác hơn tình trạng sức khỏe gồm Short-Form 36 (SF-36), EuroQoL 5-Dimension (EQ-5D), sự hài lòng về điều trị (DTSQ), sức khỏe tâm lý Bảng kiểm kê trầm cảm của Beck ( BDI), Thang đo lo lắng và trầm cảm của bệnh viện (HADS), Bảng câu hỏi về sức khỏe (W- BQ), Các lĩnh vực có vấn đề trong bệnh tiểu đường (PAID) [35]. 7
  16. 1.2.3.2. Đo lường chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực Một đánh giá có hệ thống đã được tiến hành trên cơ sở dữ liệu của Thư viện Cochrane, Embase, PubMed, Bireme và Epistemonikos đã được tham khảo vào tháng 7 năm 2020 cho thấy có nhiều các công cụ đánh giá chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực như là bộ câu hỏi chức năng thị lực của viện mắt quốc gia (NEI VFQ), Bản câu hỏi về Tác động của Suy giảm Thị lực (IVI), Bảng câu hỏi chức năng thị lực kém (VA LV VFQ-48) với các đặc điểm thuộc tính khác nhau [36]. NEI-VFQ-25 là công cụ là bộ câu hỏi chức năng thị lực của viện mắt quốc gia [44, 45]. NEI-VFQ-25 được phát triển tại Viện Mắt Quốc gia, ở Maryland, Hoa Kỳ. Đây là phiên bản ngắn hơn của NEI VFQ 51 mục, gồm 25 mục, tạo ra 12 phạm vi phụ cho các khía cạnh sau của chất lượng cuộc sống mục tiêu tầm nhìn: tầm nhìn chung, khó khăn với các hoạt động nhìn gần, khó khăn với các hoạt động nhìn xa, hạn chế trong hoạt động xã hội, giới hạn vai trò, sự phụ thuộc vào người khác, các triệu chứng sức khỏe tâm thần, khó khăn khi lái xe, hạn chế với thiết bị ngoại vi, nhìn màu sắc, đau mắt và sức khỏe tổng quát. Điểm được tạo cho NEI-VFQ-25 chuyển đổi các giá trị số được mã hóa trước của các mục thành điểm từ 0 đến 100. Điểm cao hơn phản ánh chất lượng cuộc sống liên quan thị lực tốt hơn. NEI-VFQ-25 đã được kiểm định, các kết quả cho thấy độ tin cậy và hiệu lực của NEI VFQ-25 tương đương với độ tin cậy và hiệu lực của phiên bản khảo sát thực địa NEI VFQ gồm 51 mục. Các ước tính về tính nhất quán bên trong chỉ ra rằng các phạm vi con của NEI VFQ- 25 là đáng tin cậy [45]. Trong nghiên cứu này, chúng em quan tâm tới chất lượng cuộc sống ở người bệnh tiểu đường cụ thể trong khía cạnh liên quan tới thị giác, do vậy, chúng em sử dụng công cụ là bộ câu hỏi chức năng thị lực của viện mắt quốc Formatted: Font: (Default) +Headings (Times New gia – 25 (NEI-VFQ-25). Roman), Vietnamese Formatted: Font color: Auto, Vietnamese 2.1.6. 1.2.4. Các nghiên cứu về chất lượng cuộc sống liên quan đến thị lực Formatted: Heading 2, Left, Space After: 6 pt, Line ở người mắc võng mạc đái tháo đường spacing: Multiple 1.3 li, No bullets or numbering Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese 2.1.6.1. 1.2.4.1. Trên thế giới Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese Formatted: Font: Not Italic, Font color: Auto, Vietnamese 8
  17. Một cuộc khảo sát liên quan đến chất lượng sức khỏe thị lực được tiến hành năm 2021. Kết quả cuộc khảo sát đã xác định các vấn đề và mối quan tâm chính sau đây là quan trọng đối với người bệnh tăng nhãn áp: hạn chế về chức năng (ví dụ: lái xe), khó chịu về cơ thể (ví dụ: châm chích do thuốc nhỏ), thay đổi về ngoại hình (ví dụ: sụp mí mắt) và các mối quan tâm tâm lý xã hội (ví dụ: gánh nặng tinh thần liên quan đến chẩn đoán bệnh tăng nhãn áp, gánh nặng tài chính cho việc điều trị) [47]. Formatted: Vietnamese Field Code Changed Một nghiên cứu khác gần đây hơn được Zang B cùng các cộng sự tiến Formatted: Vietnamese hành vào năm 2022 tại Liêu Ninh, Trung Quốc. Nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên 1537 người bệnh mắc bệnh tiểu đường loại 2 cư trú tại 15 cộng đồng dân cư ở Phủ Thuận, tỉnh Liêu Ninh đã được ghi danh từ tháng 7 năm 2012 đến tháng 5 năm 2013. Kết quả cho thấy cả mức độ nghiêm trọng của biến chứng VMĐTĐ và mắt bị ảnh hưởng đều có liên quan đáng kể đến chất lượng cuộc sống liên quan đến thị lực, đáng chú ý nhất là những hạn chế về vai trò xã hội và sức khỏe tâm thần [48]. Formatted: Vietnamese Field Code Changed Năm 2021, S Pawar cùng những cộng sự của mình đã tiến hành nghiên cứu thu nhận 179 người bệnh, trong đó bao gồm 104 người bệnh nam và 45 người bệnh nữ, mắc ĐTĐ có biến chứngệnh VMĐTĐ. Nghiên cứu dựa trên bảng câu hỏi chức năng thị lực của Viện mắt quốc gia (NEI-VFQ-25) được dịch và xác thực trước đây đã từng được sử dụng trong những nghiên cứu trước đó. Kết quả cho thấy người bệnh nam có điểm chất lượng cuộc sống khoảng 60,73±1,63, cao hơn đáng kể so với người bệnh nữ (53,15±2,84). Người bệnh tăng huyết áp (THA) cho thấy chất lượng cuộc sống kém so với người bệnh không tăng huyết áp. Người bệnh có tiền sử ĐTĐ từ 16-30 tuổi. cho thấy chất lượng cuộc sống tốt hơn so với các người bệnh khác [49]. Formatted: Vietnamese Field Code Changed Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6 năm 2017 đến tháng 6 năm 2019 tại trung tâm chăm sóc cấp ba ở Serbia, Belgrade trên 95 người bệnh võng mạc đái tháo đường cho thấy, điểm chất lượng cuộc sống đánh giá bằng bộ câu hỏi NEI-VFQ-25 cho kết quả trung bình là 65,4 ± 17,4 điểm, trong đó sức khỏe tổng quát đạt thấp nhất là 36,1 ± 26,5 và cao nhất là điểm số khả năng nhìn màu sắc là 88,0 ± 21,7 điểm [50] 9
  18. Nhìn chung các nghiên cứu đều đã chỉ ra được rằng người bệnh đái tháo đường và suy giảm thị lực có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tuy vậy, các nghiên cứu tập trung tìm hiểu chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực ở người bệnh bị suy giảm thị lực hoặc có đái tháo đường võng mạc. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng tập trung xem xét mối quan hệ giữa chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực và các đặc điểm suy giảm thị lực. Nghiên cứu chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực ở người bệnh đái tháo đường nói chung còn hạn chế. 2.1.6.2. 1.2.4.2. Tại Việt Nam Tại Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu nhằm đo lường chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe của người bệnh ĐTĐ. Vào tháng 7 năm 2019, một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện tại Khoa Ngoại trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Bộ Công an, Hà Nội, Việt Nam. Người bệnh không chỉ là cán bộ công an mà còn là người dân nói chung cư trú tại Hà Nội, Việt Nam. Có tất cả 250 người bệnh (100 người bệnh có biến chứng và 150 người bệnh không có biến chứng) tham gia nghiên cứu. Tất cả đều được chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ typ 2 theo hướng dẫn chính thức của Bộ Y tế Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chỉ ra có sự sụt giảm đáng kể về chức năng xã hội, vai trò cảm xúc và điểm số thành phần tinh thần ở những người bệnh bị biến chứng tiểu đường (cả hai nhóm có một biến chứng và có hai biến chứng trở lên) so với những người không có biến chứng [9]. Formatted: Vietnamese Field Code Changed Tuy nhiên, ở Việt Nam cho đến nay các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở Formatted: Vietnamese mức đánh giá chung chất lượng cuộc sống liên quan tới sức khỏe ở người bệnh ĐTĐ. Các nghiên cứu trực tiếp về chất lượng cuộc sống có liên quan đến thị lựcởngườibệnhĐTĐcósuygiảmthịlực,đặcbiệtlàbệnhnhânmắcVMĐTĐcònhạnchế.Dođó,nghiêncứunàyđượctiếnhành nhằm mô tả CLCS liên quan đến thị lực của người bệnh mắc ĐTĐ, đồng thời phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến điểm CLCS liên quan đến thị lực. 10
  19. 3. 1.3. Một số yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống của người bệnh đái tháo đường Chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực là một khái niệm rộng nên nó có thể bị ảnh hưởng một cách phức tạp bởi sức khỏe thể chất, trạng thái tâm lý, mức độ độc lập và các mối quan hệ xã hội của con người [51]. Ngoài ra, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc liên quan tới thị lực bao gồm các yếu tố đặc điểm cá nhân, đặc điểm mắc bệnh, các yếu tố liên quan tới bệnh kèm theo hoặc vấn đề sức khỏe khác và hành vi sức khỏe, hành vi nguy cơ. 3.1. Thời gian mắc bệnh 1.3.1.1. Tuổi Tuổi cao là một trong số các yếu tố làm giảm chất lượng cuộc sống ở người bệnh đái tháo đường [52, 53]. Bên cạnh đó, yếu tố tuổi tác có ảnh hưởng tới sự khởi phát và tiến triển các dị tật ở mắt [54], trong đó có các biến chứng Field Code Changed về mắt ở người bệnh ĐTĐ bệnh VMĐTĐ. Do vậy, tuổi cao có thể là một nguyên nhân dẫn tới chất lượng cuộc sống liên quan đến thị lực kém. 1.3.1.2. Giới Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa giới tính với chất lượng cuộc sống ở người bệnh đái tháo đường và người bệnh có biến chứng võng mạc đái tháo đường. Năm 2021, S Pawar cùng những cộng sự của mình đã tiến hành nghiên cứu thu nhận 179 người bệnh, trong đó bao gồm 104 người bệnh nam và 45 người bệnh nữ, mắc ĐTĐ có biến chứng bệnh VMĐTĐ. Kết quả cho thấy người bệnh nam có điểm chất lượng cuộc sống khoảng 60,73±1,63, cao hơn đáng kể so với người bệnh nữ (53,15±2,84) [49]. Theo Hoàng Thị Tuyết Nhi Field Code Changed và Tô Gia Kiên, người bệnh đái tháo đường là nam giới cũng có điểm chất lượng cuộc sống cao hơn so với nữ giới [53] 3.6. 1.3.1.3. Tình trạng hôn nhân Một vài nghiên cứu đã chỉ ra tình trạng hôn nhân không tốt có thể ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng cuộc sống của người bệnh ĐTĐ. Năm 1994, Jacobson và cộng sự của mình đã tiến hành một nghiên cứu đánh giá hai thước đo chất lượng cuộc sống ở người bệnh ĐTĐ typ 1 và typ 2. Có tất cả 240 người 11
  20. bệnh ngoại trú liên tiếp từ một phòng khám bệnh tiểu đường đa chuyên khoa lớn đã được nghiên cứu trong một dịp duy nhất bằng cách sử dụng hai thước đo chất lượng cuộc sống: Đo lường chất lượng cuộc sống của bệnh tiểu đường (DQOL) và Khảo sát sức khỏe nghiên cứu kết quả y tế 36- Mục Dạng Ngắn (SF-36). Không có can thiệp nào được thực hiện trong nghiên cứu này. Báo cáo đã chỉ ra rằng tình trạng hôn nhân là yếu tố dân số xã hội duy nhất có mối quan hệ với các chỉ số SF-36 và DQOL ở người bệnh mắc ĐTĐ typ 1 và typ 2. Những cá nhân ly dị hoặc ly thân thường có chất lượng cuộc sống thấp hơn [60]. Field Code Changed 1.3.1.4. Nghề nghiệp Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng yếu tố nghề nghiệp có thể ảnh hưởng tới điểm số CLCS của người bệnh ĐTĐ [52, 59]. Cụ thể là trong nghiên cứu được tiến hành năm 2019 của Isabela Fernandes cùng các cộng sự trên 53 đối tượng mắc ĐTĐ typ 2 tại các đơn vị chăm sóc sức khỏe ba cấp độ. Bằng cách sử dụng bộ công cụ Diabetes-39 để đánh giá chất lượng cuộc sống, nghiên cứu này đã chỉ ra rằng những người làm việc tại nhà đạt điểm cao hơn trong lĩnh vực “kiểm soát bệnh tiểu đường”, nghĩa là những người này có nhận thức kém hơn về kiểm soát bệnh tiểu đường. Điều này dẫn tới điểm số CLCS của nhóm đối tượng làm việc tại nhà, không lương chỉ khoảng 58,33 điểm, thấp hơn cả nhóm đối tượng hưu trí (66,66 điểm) và thấp nhất trong các nhóm đối tượng nghiên cứu [59]. Nghiên cứu của một nhóm tác giả tại đại học Y Dược Huế cũng cho thấy trong số người bệnh mắc đái tháo đường, nhóm người bệnh không đi làm có CLCS thấp nhất so với các nhóm lao động [52]. Một nghiên cứu khác thực hiện trên người bệnh đái tháo đường tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai cũng cho thấy những người lao động chân tay có chất lượng cuộc sống thấp nhất [53]. 1.3.1.5. Nơi sống Nơi sống cũng được xem là một trong các yếu tố có thể ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống liên quan tới thị lực. Một nghiên cứu trên người có suy giảm thị lực cho thấy cư dân nông thôn có khả năng mắc VRQOL kém cao gấp 1,71 so với cư dân thành thị [5]. Kết quả này cũng được ủng hộ bởi các nghiên cứu được thực hiện tại Nigeria [62] và Timor Leste [61]. Điều này có thể do 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2