Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose-Einstein môt thành phần trong thống kê chính tắc lớn
lượt xem 8
download
Đề tài "Nghiên cứu sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose-Einstein một thành phần trong thống kê chính tắc lớn" gồm có 2 chương như sau: Chương I lý thuyết chung của ngưng tụ bose-einstein, chương II: sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose-Einstein một thành phần trong thống kê chính tắc lớn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose-Einstein môt thành phần trong thống kê chính tắc lớn
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ TRẦN THI ̣ THẮM NGHIÊN CỨU SỨC CĂNG MẶT NGOÀ I CỦA NGƯNG TỤ BOSE-EINSTEIN MỘT THÀ NH PHẦN TRONG THỐNG KÊ CHÍ NH TẮC LỚN Chuyên ngành: Vâ ̣t lý lý thuyế t KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2018
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ TRẦN THI ̣ THẮM NGHIÊN CỨU SỨC CĂNG MẶT NGOÀ I CỦA NGƯNG TỤ BOSE-EINSTEIN MỘT THÀ NH PHẦN TRONG THỐNG KÊ CHÍ NH TẮC LỚN Chuyên ngành: Vâ ̣t lý lý thuyế t KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. NGUYỄN VĂN THỤ HÀ NỘI, 2018
- LỜI CẢM ƠN Trước khi trình bày nô ̣i dung chính của khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p, tôi xin gửi lời cám ơn tới PGS. TS Nguyễn Văn Thu ̣ người đã đinh ̣ hướng cho ̣n đề tài và đã hướng dẫn tôi rấ t tâ ̣n tình để tôi làm tố t khóa luâ ̣n. Đồ ng thời tôi cám ơn giảng viên của bô ̣ môn Vâ ̣t lý lý thuyế t của trường Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Hà Nô ̣i 2 đã hỗ trơ ̣ và giúp đỡ tôi trong thời gian ho ̣c tâ ̣p cũng như thực hiêṇ khóa luâ ̣n. Hà nô ̣i, tháng 5, năm 2018. Tác giả ̣ Trầ n Thi Thắ m
- LỜI CAM ĐOAN Cùng với hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Thu ̣ khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p chuyên ngành Vâ ̣t lý lý thuyế t, đề tài “Nghiên cứu sức căng mă ̣t ngoài của ngưng tu ̣ Bose-Einstein mô ̣t thành phầ n trong thố ng kê chiń h tắ c lớn” đươ ̣c cá ̣ Các số liê ̣u và kế t quả nêu trong đây là trung thực và chưa nhân tôi thực hiên. đươ ̣c công bố ở tài liê ̣u khoa ho ̣c nào. Nế u điề u đó không đúng, tôi sẽ hoàn toàn chiụ trách nhiê ̣m. Hà nô ̣i, tháng 5, năm 2018. Tác giả ̣ Trầ n Thi Thắ m
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BEC (Bose-Einstein condensate) Ngưng tu ̣ Bose-Einstein GPE (Gross-Pitaevskii equation) Phương trình Gross-Pitaevskii DPA (Double-parabola approximation) Gầ n đúng parabol kép GCE (Grand canoical ensemble) Tâ ̣p hơ ̣p chính tắ c lớn
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do cho ̣n đề tài. .......................................................................................... 1 2. Mu ̣c đích nghiên cứu. .................................................................................... 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. ................................................................................... 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2 5. Những đóng góp mới của đề tài. ................................................................... 2 6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 2 CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG CỦA NGƯNG TỤ BOSE-EINSTEIN. . 3 1.1. Tổng quan về ngưng tụ Bose-Einstein. ...................................................... 3 1.1.1. Về mă ̣t lý thuyết. ..................................................................................... 3 1.1.2. Nghiên cứu thực nghiệm. ........................................................................ 4 1.1.2.1. BEC đầu tiên của nguyên tố erbium. ................................................... 4 1.1.2.2. Loại ánh sáng mới tạo đột phá về vật lý. ............................................. 5 1.2. Lý thuyết trường trung bình. ...................................................................... 6 1.2.1. Thế tương tác........................................................................................... 6 1.2.2. Phương trình Gross-Pitaevskii phu ̣ thuô ̣c vào thời gian. ........................ 9 1.3. Phương pháp gần đúng Parabol kép......................................................... 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................ 13 CHƯƠNG 2 SỨC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA NGƯNG TỤ BOSE-EINTEIN MỘT THÀNH PHẦN TRONG THỐNG KÊ CHÍNH TẮC LỚN. ................ 14 2.1. Các hệ thống kê. ....................................................................................... 14 2.1.1. Nghiên cứu hệ hạt đồng nhất. ............................................................... 14 2.1.2. Nghiên cứu hệ vi chính tắc.................................................................... 16 2.1.3. Nghiên cứu hệ chính tắc. ....................................................................... 17 2.1.4. Hệ chính tắc lớn. ................................................................................... 22 2.2. Trạng thái cơ bản gần đúng parabol kép. ................................................. 24
- 2.3. Sức căng mặt ngoài trong thố ng kê chính tắc lớn. ................................... 25 2.3.1. Sức căng mă ̣t ngoài. .............................................................................. 25 2.3.2. Sức căng mă ̣t ngoài trong thố ng kê chính tắ c lớn. ................................ 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 29 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 31
- MỞ ĐẦU 1. Lý do cho ̣n đề tài. Albert Einstein(1987-1995)-một nhà vật lý lý thuyết người Đức, ông đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại. Nói tới ông nói tới hàng loạt những công trình nghiên cứu vi ̃ đại có sức ảnh hưởng vô cùng lớn trong thế kỷ 20, trong đó có nghiên cứu về ngưng tụ Bose- Einstein (Bose-Einstein Condansate-BEC). 1995, ở trạng thái này các nguyên tử sơ khai đươ ̣c ngưng tu ̣ thành công bằ ng cách làm la ̣nh tới nhiê ̣t đô ̣ thấ p nhấ t, với các tính chất khác biêt.̣ Thấy rằng việc nghiên cứu ra đươ ̣c nguyên tử ở trạng thái BEC mang đế n ý nghĩa quan tro ̣ng là tạo ra đươ ̣c tra ̣ng thái tồ n ta ̣i mới của vâ ̣t chấ t. Mà chúng bị nhố t ta ̣i năng lượng cực tiể u , bên ca ̣nh đó còn đem đế n vô số triển vọng đố i với vật lý cơ bản và với công cuô ̣c nghiên cứu khoa học cho loài người. Ngoài ra, ở tra ̣ng thái BEC ta còn thấ y được các hiệu ứng vật lý mà không thể tìm thấ y ở những tra ̣ng thái khác, ví du ̣: siêu dẫn, siêu chảy… Nhiǹ ra vô số ý nghiã của viê ̣c nghiên cứu trạng thái BEC cũng như mong muốn nghiên cứu nhiề u hơn về trạng thái BEC tôi chọn “Nghiên cứu sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose-Einstein một thành phần trong thống kê chính tắc lớn” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mu ̣c đích nghiên cứu. Tìm đươ ̣c sức căng mă ̣t ngoài của BEC mô ̣t thành phầ n trong thố ng kê ́ h tắ c lớn. chin 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Xây dựng phương trình Gross-Pitaevskii tổng quát và phương pháp gầ n đúng parabol kép. 1
- Nghiên cứu về sức căng mặt ngoài của ngưng tụ Bose-Einstein một thành phần trong thống kê chính tắc lớn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Hê ̣ ngưng tu ̣ Bose-Einstein mô ̣t thành phầ n trong thố ng kê chiń h tắ c lớn. 5. Những đóng góp mới của đề tài. Nghiên cứu trạng thái BEC một thành phần trong thống kê chính tắc lớn góp phầ n mang la ̣i mô ̣t số ý nghiã cho Vật lý thống kê, cơ học lượng tử và cả Vật lý lý thuyết. 6. Phương pháp nghiên cứu. Phương trình Gross-Pitaevskii. Sử dụng phương pháp gần đúng parabol kép. Tính toán và trình bày hình nhờ vào phần mềm Mathematica. 2
- CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG CỦA NGƯNG TỤ BOSE-EINSTEIN. 1.1. Tổng quan về ngưng tụ Bose-Einstein. 1.1.1. Về mă ̣t lý thuyết. BEC được phát hiện bởi Satyendra Nath Bose và Einstein. Từ năm 1924 tư tưởng về BEC đã đươ ̣c một nhà vật lý và toán học ở Ấn Độ là Satyendra Nath Bose hình thành, khi Bose xem xét các nhóm photon hành xử như thế nào. Photon thuộc về một trong hai lớp lớn của các hạt cơ bản hoặc siêu nhỏ xác định bởi dù lượng tử của nó quay là một số nguyên hay bán nguyên. Bao gồ m hai loa ̣i: thứ nhất được gọi là boson bao gồm các photon mà spin của nó là 1, thứ hai gọi là fermions bao gồm các electron mà spin của nó là ½ và hai lớp hành xử khác nhau. Theo nguyên tắc lọai trừ Pauli, hạt fermions có xu hướng tránh lẫn nhau, ngược lại một số lượng không giới hạn của boson có thể cùng một trạng thái năng lượng và chia sẻ trạng thái lượng tử duy nhất [2]. Ý tưởng của Bose đươ ̣c Einstein phát triể n và tổng quát lý thuyết cho một khí lý tưởng các nguyên tử. Ông dự đoán khi làm la ̣nh các nguyên tử đến mô ̣t nhiệt độ cực thấp thì bước sóng của chúng sẽ lớn đến mức xế p chồ ng lên nhau. Các nguyên tử khi ấ y sẽ hình thành ra trạng thái lượng tử vĩ mô hay là một siêu nguyên tử-tức là một BEC. Vào năm 1925, Albert Einstein đã thể hiêṇ đươ ̣c quan điể m cơ bản của một ngưng tụ Bose–Einstein, theo quan điể m của ông một lươ ̣ng lớn các hạt nằ m ta ̣i tra ̣ng thái mức thấp nhất và nhiệt độ thấp. Đối với 4He lỏng các nhà nghiên cứu phát hiêṇ ra sự thay đổi trạng thái vô cùng đă ̣c biêṭ ở 2,19oK và đươ ̣c được coi như sự ngưng tụ của khí boson [3]. 3
- Năm 1938, Fritz London đã giải thích tính siêu lỏng của 4He bằ ng cách đề xuất trạng thái BEC và tính chấ t siêu dẫn của một số vật liệu ở gầ n đô ̣ không tuyê ̣t đố i. Năm 1947 Bogoliubov xây dựng thành công lý thuyế t về tương tác khí bose ở lĩnh vực BEC, ông đưa ra cách tính tương tác giữa những nguyên tử khi nhố t chúng la ̣i. 1.1.2. Nghiên cứu thực nghiệm. 1.1.2.1. BEC đầu tiên của nguyên tố erbium. Dựa và những đă ̣c trưng quan tro ̣ng của chấ t khí lươ ̣ng tử ta ̣i nhiêṭ đô ̣ cực thấ p hỗ trơ ̣ viêc̣ làm cho mô ̣t số hiêṇ tươ ̣ng vâ ̣t lý dễ hiể u hơn. Nhóm nghiên cứu của Francesca Ferlaino quyế t đinh ̣ nghiên cứu về nguyên tố Erbium, do ́ h chấ t đă ̣c trưng của nó giúp giải quyế t đươ ̣c nghi ngờ trong vâ ̣t lý mô ̣t số tin cơ bản. “Erbium tương đối nặng và có tính từ mạnh. Những tính chất này dẫn tới một hành trạng lưỡng cực cực độ của hệ các lượng tử” Francesca Ferlaino nói. Bà và nhóm nghiên cứu của bà đã làm lạnh nguyên tố phức tạp này nhờ vào phương tiện laser và kỹ thuật giúp làm lạnh bay hơi. Một đám mây chứa lươ ̣ng lớn erbium có thể ta ̣o một ngưng tụ Bose-Einstein từ tính ta ̣i nhiê ̣t đô ̣ gầ n đô ̣ không kenvil. Ta ̣i đây, tính chất đơn lẻ của các ha ̣t bi ̣xóa bỏ và chúng sẽ đươ ̣c đồng bộ hóa hành trạng. “Những thí nghiệm với erbium cho phép chúng tôi thu được kiến thức sâu sắc mới về những quá trình tương tác phức tạp của những hệ tương quan mạnh và đặc biệt chúng mang lại những điểm xuất phát mới để nghiên cứu từ tính lượng tử với những nguyên tử lạnh”, Francesca Ferlaino nói. Ba nguyên tố hóa học Cesium, Strontium và Erbiu đã đươ ̣c các nhà Vật lý ta ̣i Innsbruck ngưng tụ thành công da ̣o gầ n đây. Vào năm 2002 Rudolf Grimm 4
- và nhóm của ông có thành công là thu đươ ̣c ngưng tụ của Cesium. Cũng là mô ̣t thành viên trong nhóm đó, Florian Schreck là người trước tiên ngưng tụ thành công Strontium hồi 2009. Và Francesca Ferlaino tiế p tu ̣c thành công với nguyên tố Erbium. Hiê ̣n nay có 13 nguyên tố được làm cho ngưng tụ, mười trong số đó được nghiên cứu từ mười nhóm nghiên cứu quốc tế khác nhau [4]. 1.1.2.2. Loại ánh sáng mới tạo đột phá về vật lý. Mô ̣t số nhà khoa ho ̣c đế n từ Đức hóa la ̣nh phân tử photon để nó chuyể n sang da ̣ng đố m màu nhờ đó tìm ra đươ ̣c loa ̣i ánh sáng mới. Từ đó người ta đã khám phá ra tra ̣ng thái vâ ̣t chấ t mới “trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein” đã đươ ̣c tìm dựa vào viêc̣ làm la ̣nh nguyên tử của chất khí năm 1995, nhưng ho ̣ cho rằ ng từ hạt photon không thể ta ̣o ra nó (quang tử). Nhưng Jan Klars, Julian Schmitt, Frank Vewinger và Martin Weitz là những nhà vật lý thuộc đại học Bonn (Đức) gầ n đây đã thành công và go ̣i tên hạt đó là “các siêu photon”. Làm cho ha ̣t tồ n ta ̣i ở tra ̣ng thái BEC truyề n thố ng thành da ̣ng siêu la ̣nh cho tới khi hòa vào nhau, không thể phân biệt được với nhau rồ i tạo ra một hạt khổng lồ. Những photon từng bi ̣dự đoán sẽ không thể đạt được da ̣ng trên vì mô ̣t điề u không thể làm đó là làm la ̣nh và ngưng tu ̣ ánh sáng cùng mô ̣t lúc. Photon khi bi ̣làm la ̣nh sẽ bi ̣hấ p thu ̣ vào môi trường quanh nó để rồ i biế n mấ t vì khố i lươ ̣ng của nó là không đáng kể . Nhưng rồ i bố n nhà vâ ̣t lý người Đức kia đã làm la ̣nh đươ ̣c đươ ̣c photon mà nó không bi ̣biế n mấ t. Ho ̣ chế ra một thùng nhố t giữ photon làm bằng những tấm gương, những tấ m gương đó chỉ cách nhau một khoảng phần triệu của một mét (1micron). Các phầ n nhỏ các phân tử “thuốc nhuộm” đươ ̣c bỏ vào các khoảng vô cùng nhỏ ấ y.Khi photon va cha ̣m với các phân tử thuố c nhuô ̣m sẽ bi ̣hấ p thu ̣ rồ i tái phát. 5
- ̀ h va cha ̣m các photon bi ̣ các tấ m gương giữ chỉ đươ ̣c dich Trong quá trin ̣ chuyể n trong khoảng giới ha ̣n. Khi va cha ̣m các photon có thể đa ̣t tới mức nhiêṭ đô ̣ phòng nhờ trao đổ i nhiêṭ với phân tử thuố c nhuô ̣m và ta ̣i đó chúng sẽ ta ̣o thành mô ̣t tra ̣ng thái BEC. Thử nghiệm trên đươ ̣c nhâ ̣n xét là “một thử nghiệm mang tính bước ngoặt” đươ ̣c James Anglin nói trong ta ̣p trí Nature. Thử nghiêm ̣ trên còn hỗ trơ ̣ viê ̣c ứng dụng trong để tạo ra mô ̣t số laser mới sinh ra đươ ̣c ánh sáng với bước sóng cực ngắn trong dải tia X hoặc tia cực tím. 1.2. Lý thuyết trường trung bình. 1.2.1. Thế tương tác. Xét hê ̣ BEC thu đươ ̣c từ viê ̣c làm la ̣nh boson xuố ng nhiê ̣t đô ̣ cực thấ p(0oK). Để khảo sát một hệ bất kỳ ta sử du ̣ng biể u thức năng lươ ̣ng ở tra ̣ng thái cơ bản. Phương trình tổ ng quát của toán tử Hamilton [3]: pi2 1 N N () ( ) N H = + Vext ri + V ri − rj , (1.1) i =1 2m 2 i =1 j i với: số hạng thứ nhấ t bên phải biể u thi ̣động năng của hạt thứ i và thứ hai biể u thi ̣tương tác ngoài, thứ ba biể u thi ̣tương tác giữa N hạt của hệ. Phương pháp cực trị đươ ̣c dùng để tìm ra năng lượng. Dựa vào năng lượng tự do thì ta có năng lượng cần làm cho nhỏ nhấ t F = E − N với E là năng lượng còn µ là thế hóa học. Năng lươ ̣ng đươ ̣c viế t la ̣i thông qua Hˆ và ψ Hˆ E ( ) = . (1.2) Dựa vào công thức (1.2) ta đi tìm năng lươ ̣ng tự do F. Hê ̣ đang khảo sát cho phép liên hợp hàm sóng ψi với bất kỳ hàm sóng nào cùng hệ. Nhưng để giải đươ ̣c chúng ta cầ n dựa vào phương pháp gần đúng trường trung bình. 6
- Để làm đươ ̣c thì trong không gian của hàm sóng thì năng lươ ̣ng tự do của nó cầ n đươ ̣c cực tiể u hóa, có da ̣ng = ..... với là tenxơ, có là tích tenxơ của N hàm sóng các hạt (điều kiện chuẩn hóa = 1). Viê ̣c giải bài toán đươ ̣c quy về tìm cực tiể u của F ( ) = H − , bây giờ đi tính từng thành phần của biểu thức 2 ( r ) ( r ) d r N N 2 pi = * i i i i =1 2 m i =1 2 m ( ) dr 2 2 =N 2m ri i (1.3) ( r ) ( r ) d r. 2 2m = −N * 2 Nghiê ̣m của (1.3) có đươ ̣c nhờ vào tính chấ t của hàm Green Số hạng mô tả thế năng đươ ̣c viết lại (r ) () () n V i =1 ext i = N * r Vext r d r. (1.4) Tương tác giữa các ha ̣t của hê ̣ đươ ̣c biể u thi ̣ 1 N N V ri − rj 2 i =1 j i ( ) 1 N N () ( ) ( = d ri * ri * rj V ri − rj ri rj d rj 2 i =1 j i ) () () (1.5) N ( N − 1) ) = 2 () ( )( d r * r r V r − r r r d r , ) () ( ) Trong công thức năng lươ ̣ng tự do, số ha ̣ng cuố i ( () () ) N = * r r d r . (1.6) 7
- Tính cực tiểu của các công thức trên, hay là khảo sát sự thay đổ i nhỏ của () các r , thực tế là khảo sát sự thay đổ i của các thành phần thực và ảo của ... () r nhưng ta coi và * độc lập đố i với biến số. Ta đươ ̣c * cho (1.3) và (1.4). Ở (1.5), đã có đạo hàm bâ ̣c hai hàm sóng * nhưng r vị trí có thể biế n đổ i nên * 1 n n V ri − rj 2 i =1 i =1 ( ) (1.7) () r r () ( ) () V r − r r d r. 2 = N ( N − 1) * Giố ng như thế hóa, ta có ( () () ) ( r ) ( r ) d r N −1 = N * r r d r * * (1.8) = N * ( r ) ( r ) d r. Thế tất cả các công thức trên vào năng lượng tự do F sau đó lấ y biế n phân F =0 * ( ) ( ) ( ) 2 − 2m r + V r r + 2 = N *,(1.9) ext ( + ( N − 1) ( r ) V r − r ' d r ' ( r ) − ( r ) 2 ) đa số thế năng tương tác đươ ̣c lấ y là ( V r − r = ) 4 2 m r − r , ( ) (1.10) với α là chiều dài tán xạ sóng s, gần đúng N − 1 N cuối cùng ta có: − 2 2 4 2 () () () () () () 2 r + Vext r r + N r r = r . (1.11) 2m m 8
- (1.11) đươ ̣c go ̣i là phương trình Gross–Pitaevskii không phụ thuộc thời gian. Các boson có cường đô ̣ tương tác với nhau đươ ̣c biể u thi ̣ qua α, α < 0 biể u thi ̣ tương tác hút và α > 0 biể u thi ̣ tương tác đẩ y. Kế t luâ ̣n năng lượng E bi ̣ cực tiể u hóa tương đương với năng lượng tự do F = E − N bi ̣ cực tiểu hóa. 1.2.2. Phương trình Gross-Pitaevskii phụ thuộc vào thời gian. Khảo sát hệ BEC một thành phần, hàm S S = dtL = dtdrL1 , (1.12) trong gầ n đúng trường trung bình mật độ hàm Lagragian có dạng L1 = i * − (), (1.13) t và hàm Hamiton 2 g 4 () = − *2 + , (1.14) 2m 2 ở đây ta có: hàm sóng = ( r , t ) ở tra ̣ng thái cơ bản; m-khối lượng hạt; g- hằng số tương tác dương và chúng phu ̣ thuô ̣c vào đô ̣ dài tán xa ̣ sóng 1 g = 4 2 as . (1.15) m Cực tiểu hóa hàm S theo * S = 0, (1.16) * tìm ra phương trình GP phụ thuộc vào thời gian 2 2 2 i = − + U + g , (1.17) t 2m với U là thế năng tương tác. Bây giờ hàm sóng viế t la ̣i thành ( ) () r , t = r e − it / . (1.18) 9
- Thế (1.18) vào (1.17) có phương triǹ h − 2 2 − + g = 0. 3 (1.19) 2m Lúc này thế tương tác sẽ có da ̣ng sau g 4 V = − + . 2 (1.20) 2 Khi các thành phầ n ngưng tu ̣ đươ ̣c phân bố do ̣c theo phương Oz và có tiń h chấ t đố i xứng tinh ̣ tiế n theo các phương Ox, Oy thì (1.19) sẽ dươ ̣c viế t la ̣i − 2 d 2 − + g = 0. 3 2 (1.21) 2m dz Bây giờ ta đi đưa phương trình về da ̣ng không thứ nguyên bằ ng cách đưa vào mô ̣t số đa ̣i lươ ̣ng: - Đô ̣ dài đă ̣c trưng: = . 2m - Thời gian đă ̣c trưng: t = . Sử du ̣ng các biế n không thứ nguyên là to ̣a đô ̣ = z , thời gian t, hàm sóng rút go ̣n = n0 với no là mâ ̣t đô ̣ khố i của ha ̣t n0 = g . 2 d 2 d 2 d 2 1 d 2 Ta có: = , 2 = = , 2m dz 2 d 2 dz 2 2 d 2 1 d 2 nên (1.21) thành − 2 − + g = 0, 2 3 d 2 mà = gn0 , = n0 nên từ phương trình (1.21) đươ ̣c 1 d 2 − gn0 2 n0 − gn0 n0 + gn0 n0 3 = 0 2 d 2 −d 2 − + 3 = 0, (1.22) d 2 10
- và thế năng tương tác (1.20) đươ ̣c viế t la ̣i thành g 2 4 V = − gn0 n0 + n0 , 2 2 4 V 2 =− + = VGP . 2 (1.23) gn0 2 1.3. Phương pháp gần đúng Parabol kép. Khi muố n đi sâu hơn về DPA ta đi xét BEC mô ̣t thành phầ n giới ha ̣n bởi tường cứng. Thế tương tác trong phương trình Gross-Pitaevskii theo (1.23) viế t la ̣i như sau 4 VGP = − + 2 . (1.24) 2 Ở gầ n mă ̣t thoáng, giá tri ̣mâ ̣t đô ̣ khố i giảm dầ n từ 1 nên ở gầ n đúng bâ ̣c thấ p nhấ t lấ y 1 + a, (1.25) Trong đó a phải nhỏ và là số thực. Thế (1.25) vào (1.24) có 1 VGP = − (1 + a ) + (1 + a ) 2 4 2 = −1 − 2a − a 2 + (1 + 4a + 6a 2 + 4a 3 + a 4 ) 1 2 1 1 = − + 2a 2 + 2a 3 + a 4 . 2 2 Khai triể n VGP lấ y đế n gầ n đúng bâ ̣c hai đươ ̣c 1 1 VDPA = 2a 2 − 2 ( − 1) − , 2 (1.26) 2 2 với VDPA là thế gầ n đúng trong parabol kép. 11
- 0.4 0.2 V 0.0 0.2 0.4 1.5 1.0 0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Hình 1.1: Đồ thi ̣ biể u diễn thế tương tác theo tham số trâ ̣t tự ϕ, đường nét liề n ứng với thế GP và nét đứt ứng với thế DPA. Thấ y rằ ng thế GP đươ ̣c thay bằ ng hai đường parabol nên go ̣i đây là gầ n đúng parabol kép. 12
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương này tôi đã trình bày về tổ ng quan của BEC, đưa ra đươ ̣c thế tương tác của hê ̣ BEC mô ̣t thành phầ n và phương triǹ h GP phu ̣ thuô ̣c cũng như không phu ̣ thuô ̣c vào thời gian, đồ ng thời tôi cũng triǹ h bày đươ ̣c phương pháp gầ n đúng parabol kép. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương Khóa luận Tốt nghiệp Đại học: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang Angimex
71 p | 705 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa bồ đề
48 p | 326 | 68
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
89 p | 288 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn Hóa học lớp 11 THPT theo hướng đổi mới
148 p | 186 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh
72 p | 201 | 27
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Quản lý rác thải tại bệnh viện đa khoa Thủ Đức hiện trạng một số giải pháp
20 p | 177 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ thông tin: Phân đoạn từ Tiếng Việt sử dụng mô hình CRFs
52 p | 191 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát khả năng hấp phụ Amoni của vật liệu đá ong biến tính
59 p | 134 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Kỹ năng nhập vai của nhà báo viết điều tra - Nguyễn Thùy Trang
127 p | 179 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ sinh học: Khảo sát hiệu quả của thanh trùng lên một số chỉ tiêu chất lượng của rượu vang
53 p | 188 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tình trạng methyl hóa một số chỉ thị phân tử ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Việt Nam
47 p | 77 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát hiệu ứng trùng phùng tổng trong đo phổ Gamam
74 p | 92 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xác định hoạt động phóng xạ trong mẫu môi trường bằng phương pháp FSA
65 p | 93 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
63 p | 60 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng quy trình chế tạo mẫu chuẩn Uran và Kali để xác định hoạt độ phóng xạ trong mẫu đất
54 p | 110 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình mô phỏng vận chuyển Photon Electron bằng phương pháp Monte Carlo
71 p | 94 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tình trạng methyl hoá chỉ thị phân tử SEPT9 ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Việt Nam
84 p | 69 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình hiệu chỉnh trùng phùng cho hệ phổ kế gamma
69 p | 104 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn