Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phương pháp toán tử trong cơ học lượng tử
lượt xem 9
download
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận "Phương pháp toán tử trong cơ học lượng tử" bao gồm: Hệ thống hóa cơ sở chủ yếu của cơ học lượng tử, các phương pháp của cơ học lượng tử, tương tác của electron với trường điện từ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phương pháp toán tử trong cơ học lượng tử
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ ====== ĐINH THỊ ÁNH TUYẾT PHƢƠNG PHÁP TOÁN TỬ TRONG CƠ HỌC LƢỢNG TỬ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS LƢU THỊ KIM THANH HÀ NỘI, 2017
- LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáoPGS.TS.Lƣu Thị Kim Thanh, ngƣời đã hƣớng dẫn và tận tình chỉ bảo cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Vật lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học vừa qua. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè, những ngƣời đã giúp đỡ động viên em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thiện khóa luận này. Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Ánh Tuyết
- LỜI CAM ĐOAN Khóa luận này là kết quả của bản thân em qua quá trình học tập và nghiên cứu. Bên cạnh đó, em nhận đƣợc sự quan tâm tạo điều kiện của các thầy cô giáo trong khoa Vật lý. Đặc biệt sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo PGS.TS Lƣu Thị Kim Thanh. Trong khi nghiên cứu hoàn thành bản khóa luận này em có tham khảo một số bàidạy của thầy cô trong trƣờng và một số tài liệu ghi trong mục tài liệu tham khảo. Vì vậy, em xin khẳng định kết quả nghiên cứu trong đề tài “ Phƣơng pháp toán tử trong Cơ học lƣợng tử ” không có sự sao chép, trùng lặp với bất cứ đề tài nào khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Ánh Tuyết
- MỤC LỤC PHẦN 1 : MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài. .......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu. .................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ................................................................ 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. ................................................................................... 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 2 6. Cấu trúc khóa luận. ....................................................................................... 2 PHẦN 2 : NỘI DUNG ...................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: CÁC CƠ SỞ CHỦ YẾU CỦA CƠ HỌC LƢỢNG TỬ ............. 3 1.1. Lƣỡng tính sóng –hạt của hạt vi mô và Nguyên lý Bất định Heisenberg. . 3 1.1.1. Lƣỡng tính sóng hạt của hạt vi mô. ......................................................... 3 1.1.2. Nguyên lí chồng chất các trạng thái. ....................................................... 6 1.1.3. Hệ thức bất định Heisenberg. .................................................................. 8 1.1.4. Nội dung của Nguyên lý Bất định ........................................................... 9 1.1.5. Ý nghĩa của Nguyên lý Bất định ........................................................... 10 1.2. Hàm sóng của hạt vi mô. .......................................................................... 10 1.2.1. Định nghĩa hàm sóng. ........................................................................... 11 1.2.2. Các tính chất của hàm sóng................................................................... 11 1.2.3. Ví dụ về hàm sóng................................................................................. 11 1.2.4. Hàm sóng của hệ N hạt. ........................................................................ 12 1.2.5. Trung bình của một đại lƣợng vật lý. .................................................... 12 1.2.6. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng. ........................................................... 12 1.3. Phƣơng trình Schrodinger ........................................................................ 13 1.3.1. Phƣơng trình Schrodinger dừng ........................................................... 14 1.3.2. Phƣơng trình Schrodinger thời gian. ..................................................... 16
- 1.3.3. Tính chất của phƣơng trình Schrodinger .............................................. 16 1.4. Vai trò của Cơ học Cổ điển. ..................................................................... 17 1.4.1. Cơ học Cổ điển là giới hạn của Cơ học Lƣợng tử. ............................... 17 1.4.2. Cơ học Cổ điển là cơ sở của Cơ học Lƣợng tử. .................................... 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 18 CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP TOÁN TỬ .................................................. 19 2.1. Các đại lƣợng động lực và các toán tử. ................................................... 19 2.2. Điều kiện để hai đại lƣợng vật lí đồng thời xác định trong cùng một trạng thái. .................................................................................................................. 25 2.3. Phƣơng pháp toán tử. ............................................................................... 26 2.3.1. Toán tử : là một kí hiệu biểu thị một hoặc một tập hợp tác động toán học, .................................................................................................................. 26 2.3.2. Phƣơng trình trị riêng của toán tử. ........................................................ 26 2.3.3. Các loại toán tử ..................................................................................... 27 2.4. Các tính chất của toán tử ......................................................................... 28 2.4.1. Cộng toán tử. ........................................................................................ 28 2.4.2. Nhân toán tử. ......................................................................................... 29 2.4.3. Toán tử đạo hàm theo thời gian. ........................................................... 30 2.5. Toán tử Hamilton. .................................................................................... 31 2.5.1. Định luật bảo toàn năng lƣợng và tính đồng nhất về thời gian. ............ 31 2.5.2. Hàm riêng và trị riêng của toán tử Hamintol trong trạng thái dừng. .... 31 2.6. Toán tử động lƣợng. ................................................................................. 32 2.6.1. Định nghĩa. ............................................................................................ 32 2.6.2. Tính chất giao hoán. .............................................................................. 33 2.6.3. Hàm riêng của toán tử động lƣợng. ..................................................... 33 2.7. Toán tử mô men động lƣợng. ................................................................... 34 2.7.1. Định nghĩa. ........................................................................................... 34
- 2.7.2. Tính chất giao hoán. .............................................................................. 34 2.7.3. Toán tử lˆz ............................................................................................... 36 2.7.4. Các toán tử lˆ ........................................................................................ 37 2.8. Toán tử chẵn lẻ Iˆ . .................................................................................... 41 2.9. Toán tử spin .............................................................................................. 41 2.9.1. Các cơ sở thực nghiệm dẫn đến đại lƣợng spin .................................... 41 2.9.2. Định nghĩa và tính chất của spin. .......................................................... 43 2.9.3. Hàm sóng và trị riêng của spin.............................................................. 43 2.10. Toán tử mômen động lƣợng toàn phần. ................................................. 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 45 PHẦN 3: KẾT LUẬN ..................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 47
- PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Cơ học lƣợng tử đƣợc hình thành vào nửa đầu thế kỷ 20 do Max Planck, Albert Einstein, Niels Bohr. Werner Heisenberg, Erwin Schrodinger, Max Born, John von Neumann, Paul Dỉac, Wolfgang Pauli và một số ngƣời khác tạo nên. Một số vấn đề cơ bản của lý thuyết này vẫn đƣợc nghiên cứu cho đến ngày nay. Cơ học lượng tử là một bộ phận trong cơ học lý thuyết. Vật lý lý thuyết là một bộ môn chuyên đi sâu vào vấn đề xây dựng các thuyết vật lý. Dựa trên nền tảng là các mô hình vật lý, các nhà khoa học vật lý xây dựng các thuyết vật lý. Thuyết vật lý là sự hiểu biết tổng quát nhất của con ngƣời trong một lĩnh vực, một phạm vi vật lý nhất định. Dựa trên một mô hình vật lý tƣởng tƣợng, các nhà vật lý lý thuyết bằng phƣơng pháp suy diễn, phƣơng pháp suy luận toán học đã đề ra một hệ thống qui tắc, các định luật, các nguyên lý vật lý dùng làm cơ sở để giải thích các hiện tƣợng, các sự kiện vật lý và để tậo ra khả năng tìm hiểu, khám phá, tác động hiệu quả vào đời sống thực tiễn. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học, nó mở rộng và bổ sung cho cơ học cổ điển của Newton. Cơ học lƣợng tử nghiên cứu về chuyển động và các đại lƣợng vật lý liên quan đến chuyển động nhƣ năng lƣợng và xung lƣợng của các vật có kích thƣớc nhỏ bé, ở đó có sự thể hiện rõ rệt của lƣỡng tính sóng hạt. Lƣỡng tính sóng hạt đƣợc giả định là tính chất cơ bản của vật chất, chính vì thế cơ học lƣợng tử đƣợc coi là cơ bản hơn cơ học Newton vì nó cho phép mô tả chính các và đúng đắn rất nhiều các hiện tƣợng vật lý mà cơ học Newton không thể giải thích đƣợc Cơ học lƣợng tử đã đạt đƣợc các thành công vang dội trong việc giải thích rất nhiều các đặc điểm của thế giới của chúng ta. Rất nhiều các công nghệ hiện đại sử dụng các thiết bị có kích thƣớc mà ở đó hiệu ứng lƣợng tử 1
- rất quan trọng nhƣ : laser, transistor, chụp cộng hƣởng từ hạt nhân…. Chính vì vậy sự ra đời của cơ học lƣợng tử giúp chúng ta giải quyết đƣợc những khó khăn mà cơ học cổ điển còn ở trong bế tắc. Thông qua việc học tập và nghiên cứu cơ học lƣợng tử mà nhất là các đốitƣợng của nó là không thể thiếu và cần thiết đối với những ai nghiên cứu vật lý,đặc biệt là với sinh viên khoa Vật lý. Việc học tập là rất cần thiết đối với mỗi sinh viên để hoàn thành tốt chƣơng trình học tập của ngành cũng nhƣ của khoa đề ra. Với mỗi môn học đều có hệ thống các phƣơng pháp chuyên biệt và cơ học lƣợng tử cũng vậy. Do đó em xin chọn đề tài “ Phƣơng pháp toán tử trong cơ học lƣợng tử”. 2.Mục đích nghiên cứu. - Hệ thống hóa cơ sở chủ yếu của Cơ học Lƣợng tử. - Các phƣơng pháp của Cơ học Lƣợng tử. - Tƣơng tác của electron với trƣờng điện từ. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tƣợng : Các phƣơng pháp toán tử thƣờng đƣợc sử dụng. - Phạm vi: Chƣơng I: “Nhập môn Cơ học Lƣợng tử”. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Xây dựng đƣợc các phƣơng pháp của Cơ học Lƣợng tử. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. Phƣơng pháp chủ yếu là phƣơng pháp lý thuyết. 6. Cấu trúc khóa luận. Phần1: Mở đầu. Phần 2: Nội dung. + Chƣơng 1: Các cơ sở chủ yếu của Cơ học Lƣợng tử. + Chƣơng 2: Phƣơng pháp toán tử. Phần 3: Kết luận. Tài liệu tham khảo. 2
- PHẦN 2 : NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CÁC CƠ SỞ CHỦ YẾU CỦA CƠ HỌC LƢỢNG TỬ 1.1. Lƣỡng tính sóng –hạt của hạt vi mô và Nguyên lý Bất định Heisenberg. 1.1.1. Lưỡng tính sóng hạt của hạt vi mô. Nhƣ chúng ta đã biết, hạt vi mô có lƣỡng tính sóng-hạt, chẳng hạn hạt phôtôn trong những hiện tƣợng quang điện, bức xạ nhiệt biểu hiện tính chất hạt, nhƣng trong các hiện tƣợng giao thoa, nhiễu xạ, phân cực lại biểu hiện tính chất của sóng điện từ. Nhiều hiện tƣợng thực nghiệm cũng cho thấy các hạt vi mô khác đều có tính chất sóng. Chúng ta xét một số ví dụ đối với hạt electron. 1.1.1.1 Chuyển động của electron trong mô hình nguyên tử cổ điển. Electron trong nguyên tử cổ điển đƣợc coi nhƣ một hạt trong mô hình nguyên tử Bohr. Việc coi electron là hạt trong trƣờng hợp này dẫn đến những mâu thuẫn với các lý thuyết cổ điển: electron là hạt mang điện chuyển động xunh quanh hạt nhân tƣơng đƣơng với một dòng điện biến thiên, do đó bức xạ sóng điện từ và mất dần năng lƣợng, nghĩa là giá trị vận tốc giảm dần, điều này tƣơng đƣơng với sự giảm khoảng cách từ electron đến hạt nhân và cuối cùng electron “rơi” vào hạt nhân, dẫn đến nguyên tử bị phá hủy. Từ đó suy ra rằng, không thể coi một cách đơn giản electron chỉ là hạt. Nhƣ chúng ta sẽ thấy ở dƣới, việc coi electron có tính chất sóng sẽ khắc phục đƣợc nghịch lý này. 1.1.1.2 Hiệu ứng đường ngầm. Xét chuyển động của một hạt có khối lƣợng bằng m chuyển động từ trái sang phải tới một hàng rào thế có độ cao bằng U ( hình 1.1 ) 3
- U0 m E 1 2 3 a 0 Nếu coi hạt không có tính sóng, trƣớc khi nói hàng rào thế (miền 1: U=0) năng lƣợng E của hạt E=T+U=T, tức bằng động năng T. Trong miền 2: U U 0 , và E
- 1.1.1.3 Nhiễu xạ electron. Chiếu chùm electron qua một khe hẹp K và hứng trên màn huỳnh quang M. Chúng ta thấy trên màn huỳnh quang hình ảnh phân bố cƣờng độ sáng giống nhƣ hình ảnh phân bố cƣờng độ sáng trong hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng ( hình 1.2a) Để khẳng định hình ảnh nhiễu xạ trên không phải do tƣơng tác của electron với biên của khe K, ngƣời ta thực hiện thí nghiệm nhiễu xạ electron với 2 khe (hình 1.2b) và trên màn hình M là hình ảnh nhiễu xạ qua hai khe nhƣ trong nhiễu xạ ánh sáng. Kết quả trên chỉ có thể giải thích đƣợc nếu coi electron có tính chất sóng. Với các hạt vi mô khác cũng có kết quả tƣơng tự. De Broglie đã coi hạt vi mô tự do tƣơng ứng với một sóng gọi là sóng De Broglie. Một hạt vi mô có năng lƣợng E và động lƣợng p tƣơng ứng với một sóng đơn sắc có tần số f và bƣớc sóng theo các quan hệ sau: E=hf (1.1a) P=h/ (1.1b) 5
- 1.1.2. Nguyên lí chồng chất các trạng thái. Nguyên lí chồng chất các trạng thái là một luận điểm rất cơ bản của cơ học lƣợng tử. Nội dung của nguyên lí nhƣ sau: (1) Nếu một hệ lượng tử nào đó có thể ở trong các trạng thái được mô tả bởi các hàm sóng 1 , 2 ,.... thì nó cũng có thể ở trong trạng thái được mô tả bởi tổ hợp tuyến tính bất kì của các hàm sóng đó: ck k ck C k 1 (2) Hàm và hàm c (c phức bất kì 0)cùng tương ứng với một trạng thái bất kì của hệ. Từ các nội dung của nguyên lí này chúng ta sẽ đƣa ra một số nhận xét, các nhận xét này rất quan trọng trong quá trình xây dựng nên môn cơ học lƣợng tử. Trƣớc hết các trạng thái trong cơ học lƣợng tử khác một cách cơ bản với sự chồng chất các dao động của cơ học cổ điển, mà trong sự chồng chất đó sẽ dẫn đến một dao động mới có biên độ lớn hơn hay nhỏ hơn các biên độ của dao động thành phần. Ngoài ra, trong cơ học cổ điển có tồn tại các trạng thái nghỉ, tức là các trạng thái ứng với dao động ở khắp mọi nơi biên độ dao động bằng không. Còn trong cơ học lƣợng tử, các hàm sóng không mô tả một sóng thực nào cả, ở nơi nào hàm sóng bằng 0, thì ở nơi đó không có mặt của hạt. Thứ hai, giả sử các hàm 1 , 2 ,... là nghiệm của phƣơng trình xác định các trạng thái của một hệ lƣợng tử, thì để cho nguyên lí chồng chất các trạng thái đƣợc thực hiện, bắt buộc phƣơng trình đó phải tuyến tính. Thứ ba, nguyên lí chồng chất các trạng thái phản ánh một tính chất rất quan trọng của các hệ lƣợng tử mà không có sự tƣơng tự trong vật lí cổ điển. Để thấy rõ hơn, ta xét một trạng thái đƣợc biểu diễn bởi các hàm sóng: 6
- i 1 r , t A exp p1r E1t i 2 r , t B exp p2 r Et Trong hai hàm sóng trên, hạt chuyển động với các giá trị xác định của xung lƣợng, tƣơng ứng lần lƣợt là p1 và p 2 . Còn trong trạng thái ck k k 1 ck C chuyển động của các hạt không đƣợc đặc trƣng bởi giá trị của xung lƣợng, vì trạng thái này không đƣợc biểu diễn bằng một sóng phẳng với giá trị xác định của p . Trạng thái mới ck k ck C là một trạng thái mà theo k 1 một nghĩa nào đó, là trạng thái trung gian giữa các trạng thái ban đầu 1 , 2 ,... Trạng thái này càng gần với tính chất của một trong các trạng thái đầu, nếu “trọng số tỉ đối” của trạng thái đó càng lớn. Ngoài ra nhƣ ta đã thấy ở ví dụ minh họa trên, trong cơ học lƣợng tử thừa nhận những trạng thái mà trong đó một số đại lƣợng vật lí có thể không xác định đƣợc. Cuối cùng ta lƣu ý rằng, nguyên lí chồng chất các trạng thái chỉ áp dụng trong không gian có kích thƣớc dài không nhỏ hơn 10 13 cm. Việc áp dụng nguyên lí này cho không gian có kích thƣớc dài nhỏ hơn chƣa đƣợc khẳng định. Ví dụ: “Bó sóng” là tập hợp các sóng phẳng có các vector sóng k hƣớng dọc trục Oz và có các giá trị nằm trong khoảng k 0 k đến k 0 k : k0 k z, t Ak exp ikz t dk k0 k Đƣa vào biến số mới k k0 , khai triển k và Ak theo chuỗi các lũy thừa của và chỉ giới hạn nhiều nhất là hai số hạng của chuỗi. Hãy tính z, t ? 7
- Giải d Khai triển k k 0 k và Ak Ak 0 thì dk 0 d sin z t k 0 z, t 2 Ak 0 dk exp ik 0 z o t d z t dk 0 1.1.3. Hệ thức bất định Heisenberg. Từ hiện tƣợng nhiễu xạ electron có thể dẫn ra một dạng hệ thức bất đinh Heisenberg nhƣ là một biểu hiện của tính chất sóng của electron. Khi chƣa chú ý hiện tƣợng nhiễu xạ, electron chuyển động theo phƣơng y, do vậy vx 0 : v y v Khi có nhiễu xạ v x 0 : v x v x Công thức cực tiểu nhiễu xạ (hình 1.3) sin k / b ; sin min / b /( 2x) Trong khi đó k=1 ứng với góc nhiễu xạ cực tiểu: sai số tọa độ theo phƣơng x bằng một nửa độ rộng b của khe ( x b / 2 ) Với các góc nhiễu xạ nhỏ mà ta còn quan sát đƣợc ảnh nhiễu xạ, chúng ta có: sin tg v x / v y v x / v 8
- Suy ra vx / v sin min /( 2x) Do đó xv x v / 2 Thay v p / m; vx px / m; p h / Cuối cùng: x.p x h / 2 Tính toán chính xác chúng ta đƣợc: x.p x / 2 (1.2a) Một cách tƣơng tự bằng cách thay đổi kí hiệu x thành y hoặc z: y.p y / 2 (1.2b) z.p z / 2 (1.2c) Các hệ thức (1.2) là các hệ thức bất định Heisenberg cho tọa độ và động lƣợng. Ví dụ: Nghiệm lại hệ thức (1.2a) cho hai trƣờng hợp hạt vĩ mô và hạt vi mô để thấy hệ thức heisenberg chỉ có ý nghĩa đối với trƣờng hợp hạt vi mô. Trƣờng hợp hạt vĩ mô: Một ô tô khối lƣợng 1000kg trong khi chuyển động thẳng có sai số về tọa độ theo phƣơng x bằng 0,1m : sai số về vận tốc theo phƣơng x bằng 5km/h. Nghiệm lại (1.2a). Trƣờng hộ hạt vi mô: Hạt electron có khối lƣợng m chuyển động trong nguyên tử hydro có sai số về tọa độ theo phƣơng x bằng x , sai số về vận tốc theo phƣơng x bằng v x . Khối lƣợng electron m 9,1.10 31 kg ; x 0,5.10 10 m ; v x 107 m / s . Nghiệm lại (1.2a). Ý nghĩa của hệ thức bất định:Từ các hệ thức (1.2) chúng ta thấy tọa độ và động lƣợng không thể đồng thời xác định chính xác. Hệ thức bất định là một biểu hiện của Nguyên lý Bất định. 1.1.4. Nội dung của Nguyên lý Bất định Trong cơ học cổ điển quỹ đạo hoàn toàn xác định trạng thái của hạt ở 9
- mọi thời điểm. Căn cứ vào quỹ đạo của hạt chúng ta có thể chỉ ra tọa độ và vận tốc của hạt ở bất cứ thời điểm nào. Tuy nhiên đối với hạt vi mô, vì có độ bất định về tọa độ và động lƣợng( hoặc vận tốc) chúng ta sẽ có một tập vô số các quỹ đạo có thể của vi hạt mà không thể khẳng định là hạt chuyển động theo quỹ đạo nào. Vì thế “Không thể xác định trạng thái của hạt vi mô bằng quĩ đạo”. Đó chính là Nguyên lý Bất định heisenberg. 1.1.5. Ý nghĩa của Nguyên lý Bất định Sở dĩ trạng thái của hạt vi mô không thể xác định bằng quĩ đạo chính là vì hạt có tính chất sóng thể hiện bởi hệ thức Bất định Heisenberg mà chúng ta đã dẫn ra từ hiện tƣợng nhiễu xạ electron. Điều đó có nghĩa là Nguyên lý Bất định thể hiện rõ rệt tính chất sóng của vi hạt. Đó chính là ý nghĩa của Nguyên lý bất định Heisenberg. Vậy thì khi nào hạt vi mô là sóng và khi nào là hạt? Dễ thấy rằng hạt vi mô bao giờ cũng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt. Tuy nhiên việc biểu hiện ra tính chất sóng hay tính chất hạt phụ thuộc vào vật mà hạt vi mô tƣơng tác. Ví dụ trong hiện tƣợng nhiễu xạ electron thì hạt electron biểu hiện tính chất sóng, còn trong việc đo tọa độ của hạt khi hạt qua khe hẹp thì nó lại biểu hiện tính chất hạt. Điều đó có nghĩa là dù biết trạng thái của hạt vi hạt ở thời điểm t, chúng ta không thể khẳng định ở thời điểm t’>t hạt sẽ thể hiện tính chất nào và ở trạng thái nào. Tính chất của vi hạt chỉ được biểu hiện ra khi nó tương tác với các vật xung quanh. 1.2. Hàm sóng của hạt vi mô. Hạt vi mô có tính chất sóng nên trạng thái cuả nó không thể mô tả bằng quỹ đạo. Vì vậy phải có cách tiếp cận khác. Ngƣời ta đã sử dụng hàm sóng để mô tả trạng thái của vi hạt, coi việc có tồn tại hàm sóng nhƣ là một cơ sở của Cơ học Lƣợng tử. 10
- 1.2.1. Định nghĩa hàm sóng. Hàm sóng x, y, z, t là nghiệm của phƣơng trình sóng, tức phƣơng trình vi phân cấp II, sao cho / x, y, z, t / 2 dV là xác suất tìm thấy hạt trong dV lân cận điểm (x,y,z) ở thời điểm t. Định nghĩa trên cho thấy hàm sóng mô tả trạng thái của vi hạt là một hàm sóng không chỉ thỏa mãn phƣơng trình sóng mà còn có tính xác suất là tính chất mà các sóng cổ điển không có. 1.2.2. Các tính chất của hàm sóng 1.2.2.1. Liên tục, có đạo hàm bậc nhất liên tục, trừ trường hợp thế năng bằng vô cùng. 1.2.2.2. Hàm sóng thỏa mãn nguyên lý chồng chất. Nếu các hàm sóng 1 ( x, y, z, t ) và 2 ( x, y, z, t ) mô tả các trạng thái của hạt thì hàm sóng ( x, y, z, t ) c11 ( x, y, z, t ) c2 2 ( x, y, z, t ) là tổ hợp tuyến tính của 1 ( x, y, z, t ) và 2 ( x, y, z, t ) cũng mô tả trạng thái của hạt. Hai tính chất trên thể hiện hàm sóng là nghiệm của phƣơng trình sóng. 1.2.2.3. Giới nội, đơn trị. 1.2.2.4. Điều kiện chuẩn hóa hàm sóng 2 ( x, y, z, t ) dV 1 . (1.3) 1.2.2.5. Nếu hàm sóng 1 ( x, y, z, t ) và 2 ( x, y, z, t ) mô tả trạng thái của hai phần độc lập của hệ thì hàm sóng ( x, y, z, t ) 1 ( x, y, z, t ). 2 ( x, y, z, t ) mô tả trạng thái của hệ gồm hai phần nói trên. Ba tính chất trên thể hiện tính xác xuất của hàm sóng. 1.2.3. Ví dụ về hàm sóng. Hàm sóng của một hạt tự do là hàm sóng phẳng đơn sắc gọi là sóng De Broglie. 11
- ( x, y, z, t ) (r , t ) 0ei ( kr wt ) 0ei ( pr Et )/ (1.4) E E E E Vận tốc nhóm của sóng: vn i j k , p p x p y p z là vận tốc trùng với vận tốc của hạt. Vận tốc pha của sóng: v ph / k 2f / k ; k 2 / trong đó năng lƣợng E, động lƣợng p của hạt tự do quan hệ với các đặc trƣng của sóng De Broglie tƣơng ứng theo công thức (1.1). 1.2.4. Hàm sóng của hệ N hạt. Hàm sóng của hệ N hạt có các tính chất nhƣ hàm sóng của một hạt, nhƣng phụ thuộc vào tọa độ của tất cả N hạt qi ( xi , yi , zi ) , i=1.2.3…,N: q, t q1 , q2 , q3 ,...., qN , t (1.5) 1.2.5. Trung bình của một đại lượng vật lý. Trung bình Fˆ của một đại lƣợng vật lý F có thể tính theo hàm sóng q, t của hạt (hoặc hệ) bởi công thức sau: Fˆ * q Fˆ q q dq (1.6) Trong đó Fˆ là toán tử tƣơng ứng với đại lƣợng F, sẽ đƣợc đề cập đến ở các phần sau. Giá trị trung bình Fˆ của đại lƣợng F tính theo công thức (1.6) chính là giá trị của đại lƣợng F xuất hiện trong trạng thái q, t , và đƣợc gọi là trung bình lƣợng tử của đại lƣợng F. 1.2.6. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng. Năm 1926 M.Born đã đƣa ra giả thiết cho ý nghĩa của hàm sóng. Theo giả thiết này, cƣờng độ sóng De Broglie tại mỗi điểm của không gian, ở một thời điểm đã cho, tỉ lệ với xác suất tìm thấy hạt tại điểm đã cho của không gian đó. Nhƣ vậy, theo M.Born thì đại lƣợng: 12
- (q) dq * (q) (q)dq 2 tỉ lệ với xác suất dW(q) để khi đó, chúng ta tìm thấy giá trị tọa độ của các hạt của hệ nằm trong khoảng (q,q+dq). Nếu hàm (q) đã đƣợc chuẩn hóa: (q) dq (q), (q) 1 2 thì dW(q) là giá trị xác suất: dW(q) (q) dq 2 Còn đại lƣợng: ( ) ( ) | ( )| mang ý nghĩa là mật độ xác suất tìm thấy tọa độ q của hệ ( ở thời điểm t). Từ điều kiện chuẩn hóa, ta thấy rằng các hàm chuẩn hóa sai khác nhau một nhân số modul bằng đơn vị, nghĩa là hơn kém nhau một hệ số exp(iα) (α ∈ R). Tuy nhiên các kết quả vật lý luôn tỉ lệ với | ( )| và vì vậy sự bất định này không còn nữa. Trong một số trƣờng hợp, tích phân ∫| ( )| không hội tụ. Lúc đó đại lƣợng ( ) | ( )| sẽ không có ý nghĩa mật độ xác suất. Tuy nhiên trong trƣờng hợp này, tỉ số giữa các đại lƣợng| ( )| ở các điểm khác nhau vẫn xác định xác suất tỉ đối của các điểm tƣơng ứng. 1.3. Phƣơng trình Schrodinger Phƣơng trình Schrodinger do Schrodinger đƣa ra, đƣợc coi là một trong những cơ sở chủ yếu của Cơ học Lƣợng tử. Giải phƣơng trình Schrodinger chúng ta tìm đƣợc hàm sóng x, y, z và năng lƣợng E. Thông thƣờng với các trƣờng hợp năng lƣợng E của hạt có giá trị xác định chúng ta có thể viết x, y, z, t 0 ( x, y, z) f t , trong đó 0 x, y, z 13
- là hàm sóng chỉ phụ thuộc tọa độ. 1.3.1. Phương trình Schrodinger dừng Phƣơng trình Schrodinger dừng có dạng sau : H 0 x, y, z E 0 x, y, z (1.7) Trong đó H là Hamiltonian ( tức toán tử năng lƣợng ) của hạt H 2 / 2m U x, y, z (1.8a) 2 2 2 x 2 y 2 z 2 (1.8b) là toán tử Laplace và U(x,y,z) là thế năng của hạt trong trƣờng lực. Ví dụ 1: Giải phƣơng trình (1.7) để xác định hàm sóng và năng lƣợng E của một vi hạt tự do có khối lƣợng m (U(x,y,z)=0): 2 2 2 2 2 2m / 2 E (1.9) x 2 y z Tìm nghiệm dƣới dạng : x, y, z, t A exp i px x p y y pz z Et / (1.10) Thay (1.10) vào (1.9), suy ra năng lƣợng E p 2 / 2m A là một hằng số không phụ thuộc vào tọa độ và đƣợc xác định từ công thức chuẩn hóa (1.3), chúng ta đƣợc A 1 / V , với V là thể tích trong đó có hạt. Ví dụ 2: giải phƣơng trình (1.7) để xác định hàm sóng và năng lƣợng của một vi hạt chuyển động trong giếng thế năng một chiều vô hạn: U x với x 0 (miền I) U x 0 với 0 x a (miền II) U x với x a (miền III) Phƣơng trình schrodinger (1.7) trong trƣờng hợp này có dạng: 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương Khóa luận Tốt nghiệp Đại học: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang Angimex
71 p | 706 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa bồ đề
48 p | 330 | 68
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
89 p | 292 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn Hóa học lớp 11 THPT theo hướng đổi mới
148 p | 186 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh
72 p | 208 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ thông tin: Phân đoạn từ Tiếng Việt sử dụng mô hình CRFs
52 p | 195 | 24
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Quản lý rác thải tại bệnh viện đa khoa Thủ Đức hiện trạng một số giải pháp
20 p | 179 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát khả năng hấp phụ Amoni của vật liệu đá ong biến tính
59 p | 136 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Kỹ năng nhập vai của nhà báo viết điều tra - Nguyễn Thùy Trang
127 p | 188 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ sinh học: Khảo sát hiệu quả của thanh trùng lên một số chỉ tiêu chất lượng của rượu vang
53 p | 188 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tình trạng methyl hóa một số chỉ thị phân tử ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Việt Nam
47 p | 79 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tình trạng methyl hoá chỉ thị phân tử SEPT9 ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Việt Nam
84 p | 78 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát hiệu ứng trùng phùng tổng trong đo phổ Gamam
74 p | 94 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xác định hoạt động phóng xạ trong mẫu môi trường bằng phương pháp FSA
65 p | 95 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng quy trình chế tạo mẫu chuẩn Uran và Kali để xác định hoạt độ phóng xạ trong mẫu đất
54 p | 112 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
63 p | 61 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình mô phỏng vận chuyển Photon Electron bằng phương pháp Monte Carlo
71 p | 94 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình hiệu chỉnh trùng phùng cho hệ phổ kế gamma
69 p | 105 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn