BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
<br />
Trần Ngọc Trân<br />
<br />
YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
THẾ KỈ XVIII – XIX<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
Ngành Sư phạm Ngữ văn<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
<br />
Trần Ngọc Trân<br />
<br />
YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
THẾ KỈ XVIII – XIX<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
Ngành Sư phạm Ngữ văn<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân Giảng viên Khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Cô đã cảm<br />
thông, động viên, tận tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa cùng Quý Thầy Cô<br />
Giảng viên Khoa Sư phạm Ngữ văn, Quý cán bộ Thư viện trường Đại học Sư phạm<br />
TP.HCM, thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt<br />
quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.<br />
Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình thân yêu đã động viên, ủng<br />
hộ tôi hết mình để tôi dành thời gian cho việc nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn các bạn,<br />
các em sinh viên khoa Sư phạm Ngữ văn luôn chia sẻ, sát cánh bên tôi trong suốt<br />
quá trình thực hiện đề tài.<br />
TP.HCM, ngày 11/05/2016<br />
Sinh viên<br />
Trần Ngọc Trân<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………………1<br />
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………….1<br />
3. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………..7<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………..8<br />
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………9<br />
6. Bố cục…………………………………………………………………………….9<br />
CHƯƠNG 1: TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII – XIX<br />
– NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ……………………………………………………11<br />
1.1. Tính dục và những khái niệm liên quan…………………………………........11<br />
1.1.1. Khái niệm tính dục ........................................................................................ 11<br />
1.1.2. Phân biệt tính dục với tình dục ..................................................................... 12<br />
1.1.3. Ý nghĩa của vấn đề tính dục đối với đời sống – văn hóa – xã hội ................ 12<br />
1.2. Nguyên nhân xuất hiện yếu tố tính dục trong văn học thế kỉ XVIII – XIX…..14<br />
1.2.1.<br />
<br />
Bối cảnh chính trị, lịch sử, xã hội, văn hóa ............................................... 14<br />
<br />
1.2.2.<br />
<br />
Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người ....................................... 17<br />
<br />
1.3. Yếu tố tính dục trong chiều dài lịch sử văn học Việt Nam…………………..18<br />
1.3.1.Bức tranh toàn cảnh về vấn đề tính dục trước và sau thế kỉ XVIII – XIX…..18<br />
1.3.1.1.<br />
<br />
Yếu tố tính dục trong văn học dân gian .............................................................. 18<br />
<br />
1.3.1.2.<br />
<br />
Yếu tố tính dục trong văn học trung đại trước thế kỉ XVIII – XIX .... 20<br />
<br />
1.3.1.3.<br />
<br />
Yếu tố tính dục trong văn học sau thế kỉ XIX................................................. 22<br />
<br />
1.3.2. Đánh giá chung về yếu tố tính dục trong văn học trung đại .......................... 23<br />
CHƯƠNG 2: YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN THẾ KỈ<br />
XVIII - XIX XÉT VỀ MẶT NỘI DUNG…………………………………………25<br />
2.1.Khát khao giải phóng bản năng tính dục............................................................ 25<br />
2.1.1.<br />
<br />
Nhu cầu được hòa hợp thể xác trong tình yêu ......................................................... 25<br />
<br />
2.1.2.<br />
<br />
Nhu cầu “hưởng lạc” mang yếu tố sắc dục ............................................................... 36<br />
<br />
2.1.3.<br />
<br />
Giải phóng bản năng – Giải phóng con người......................................................... 40<br />
<br />
2.2. Sự gắn kết nam nữ thể hiện qua khúc ái ân....................................................... 43<br />
2.3. Vẻ đẹp người phụ nữ qua cách tiếp cận mới mẻ……………………………...53<br />
2.3.1.<br />
<br />
Vẻ đẹp chuẩn mực của người phụ nữ trong văn học trung đại…………..53<br />
<br />
2.3.2.<br />
<br />
Vẻ đẹp mang yếu tố tính dục ..................................................................... 56<br />
<br />
2.3.2.1.<br />
<br />
Hình thể hấp dẫn, gợi cảm gợi tình ................................................................................ 56<br />
<br />
2.3.2.2.<br />
<br />
Yếu tố sinh thực khí ................................................................................................................ 60<br />
<br />
2.3.3.<br />
<br />
Vẻ đẹp phụ nữ – Ý thức nữ quyền phát triển ............................................. 67<br />
<br />
CHƯƠNG 3: YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN THẾ KỈ<br />
XVIII – XIX XÉT VỀ MẶT NGHỆ THUẬT…….................................................69<br />
3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật………………………………………………………….69<br />
3.1.1. Hệ thống từ ngữ giàu tính hình tượng………………………………………70<br />
3.1.2. Hệ thống từ ngữ giàu tính đa nghĩa…………………………………………74<br />
3.2. Thủ pháp nghệ thuật…………………………………………………………..76<br />
3.2.1. Sử dụng điển tích, điển cố…………………………………………………..76<br />
<br />