Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong những năm gần đây, ngành nuôi cá của Việt Nam ngày càng có chỗ<br />
đứng quan trọng trên trường thế giới nhờ những điều kiện thuận lợi về tự nhiên,<br />
lực lượng lao động và thị trường tiêu thụ rộng lớn. Ngành nuôi cá phát triển có ý<br />
nghĩa quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá độc canh trong nông<br />
<br />
uế<br />
<br />
nghiệp, khai thác tốt các tiềm năng lợi thế, tăng khối lượng sản phẩm phục vụ cho<br />
tiêu dùng và xuất khẩu, tạo điều kiện cho Việt Nam có tiềm năng mở rộng sản<br />
<br />
H<br />
<br />
xuất cung ứng sản phẩm cho thị trường trong nước và thế giới.<br />
<br />
Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền trung có diện tích đầm phá rộng<br />
<br />
tế<br />
<br />
lớn. Toàn tỉnh có hơn 22.000 ha mặt nước đầm phá, chiếm khoảng 1/5 diện tích<br />
<br />
h<br />
<br />
đầm phá của cả nước. Đây là vùng đầm phá có tiềm năng phát triển nuôi trồng<br />
<br />
in<br />
<br />
thủy sản nói chung và nuôi cá nước lợ nói riêng. Trong đó, nuôi trồng thủy sản là<br />
<br />
đầm phá ven biển.<br />
<br />
K<br />
<br />
một trong những hướng chủ lực để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở vùng<br />
<br />
Quảng Điền là một huyện đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, có gần<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
12km bờ biển, 3.535,73 ha mặt nước phá Tam Giang. Đây là điều kiện thuận lợi<br />
của vùng để mở rộng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản thành ngành sản xuất quan<br />
trọng với nền kinh tế lâu nay vốn chủ yếu là thuần nông. Do đó, việc đẩy mạnh<br />
<br />
ại<br />
<br />
phát triển kinh tế biển đầm phá của huyện sẽ mở ra một triển vọng mới cho nền<br />
<br />
Đ<br />
<br />
kinh tế. Trong đó, hoạt động NTTS của vùng ngày càng phát triển góp phần giải<br />
quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Đây là lợi thế của vùng để có thể<br />
phát triển các ngành nghề NTTS như cá, tôm, cua… Thực tế trong những năm<br />
qua, nuôi chuyên tôm không còn mang lại hiệu quả do tình trạng dịch bệnh, ô<br />
nhiễm môi trường ngày càng tăng trong khi công nghệ nuôi chưa thật sự phù hợp,<br />
nguồn giống khai thác tự nhiên ngày càng kiệt, nguồn giống nhân tạo sản xuất tại<br />
chỗ quá ít, giống phải đi từ vùng khác về không kiểm soát được dịch bệnh đã làm<br />
cho nhiều hộ chuyển từ nuôi chuyên tôm sang nuôi theo các mô hình khác. Mô<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Thu Hà<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
hình xen ghép (tôm-cá), và chuyên cá kết hợp với thực hiện đồng bộ các biện pháp<br />
kỹ thuật ra đời mang lại nhiều hy vọng lớn cho vùng không chỉ đảm bảo kinh tế<br />
mà còn hạn chế được dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Việc đánh giá chính xác<br />
hiệu quả kinh tế nuôi cá nước lợ, làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi cá<br />
thay thế nuôi chuyên tôm là một giải pháp lâu dài cần được chính quyền địa<br />
<br />
uế<br />
<br />
phương cũng như các hộ nuôi quan tâm và đầu tư phát triển.<br />
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tôi chọn đề tài: "Hiệu quả kinh tế<br />
<br />
Thừa Thiên Huế" làm đề tài thực tập của mình.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Mục đích nghiên cứu của đề tài:<br />
<br />
H<br />
<br />
của các mô hình nuôi cá nước lợ ở vùng đầm phá huyện Quảng Điền, tỉnh<br />
<br />
h<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của cá mô hình nuôi cá<br />
<br />
in<br />
<br />
nước lợ vùng đầm phá huyện Quảng Điền.<br />
<br />
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả của các mô hình<br />
<br />
K<br />
<br />
nuôi cá nước lợ, những khó khăn, thuận lợi của hoạt động.<br />
- Phương hướng và một số giải pháp nhằm giải quyết khó khăn mà các hộ<br />
<br />
phương.<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
nuôi đang gặp phải. Đưa ra một số mô hình mới mang lại hiệu quả áp dụng cho địa<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
ại<br />
<br />
- Phương pháp điều tra.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Phương pháp chuyên gia.<br />
- Phương pháp tổng hợp, phân tích..<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
- Đối tượng nghiên cứu là các hộ nuôi cá nước lợ.<br />
- Nội dung nghiên cứu là hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi cá nước lợ.<br />
- Địa bàn nghiên cứu: 3 xã Quảng công, Quảng Phước và thị trấn Sịa ở<br />
<br />
vùng đầm phá huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Thu Hà<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
1.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế<br />
Trong thời đại ngày nay, cùng với xu hướng phát triển của xã hội thì hiệu<br />
<br />
uế<br />
<br />
quả kinh tế được xem là nhân tố được quan tâm hàng đầu của mỗi nhà sản xuất,<br />
các doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì<br />
<br />
H<br />
<br />
yêu cầu đặt ra là kinh doanh phải có hiệu quả. Chỉ như vậy doanh nghiệp mới có<br />
điệu kiện để mở rộng sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và quy trình<br />
<br />
tế<br />
<br />
công nghệ mới. Bất kì doanh nghiệp nào cũng phải đặt ra mục tiêu là tối đa hoá lợi<br />
<br />
h<br />
<br />
nhuận. GS.TS Ngô Đình Giao đã viết: “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của<br />
<br />
quản lý của Nhà nước”.<br />
<br />
in<br />
<br />
mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự<br />
<br />
K<br />
<br />
Có rất nhiều định nghĩa về hiệu quả kinh tế:<br />
Tác giả Hồ Vinh Đào cho rằng: “Hiệu quả kinh tế còn gọi là hiệu ích kinh tế”.<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
Theo tiến sĩ Phan Công Nghĩa: “Hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là<br />
phạm trù kinh tế quan trọng biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả mà xã hội đạt<br />
được với chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó”.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Để xác định hiệu quả kinh tế, có nhiều quan điểm khác nhau:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
-Quan điểm 1: cho rằng tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế nền sản<br />
<br />
xuất xã hội là do quy luật kinh tế cơ bản quyết định.<br />
-Quan điểm 2: cho rằng tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế là tăng<br />
<br />
năng suất lao động.<br />
-Quan điểm 3: cho rằng tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế là đạt được<br />
mức hiệu quả tối đa trong những điều kiện cụ thể nhất định.<br />
-Quan điểm 4: coi tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế là việc tăng<br />
trưởng các chỉ tiêu kinh tế: GO, VA, GDP.<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Thu Hà<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Trong bốn quan điểm trên thì quan điểm 1 được thừa nhận rộng rãi nhất.<br />
Theo quan điểm này, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội<br />
là đạt được quan hệ tối ưu giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết<br />
quả đó.<br />
Nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội có ý nghĩa quan trọng đối<br />
<br />
uế<br />
<br />
với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Đây là cơ sở vật chất không<br />
ngừng nâng cao mức sống dân cư. Như vậy, tăng hiệu quả kinh tế là một trong<br />
<br />
H<br />
<br />
những yêu cầu tất yếu khách quan của tất cả các hình thái kinh tế xã hội. Khi<br />
chuyển sang nền kinh tế thị trường, việc tăng hiệu quả kinh tế là một trong những<br />
<br />
tế<br />
<br />
yếu tố tăng thêm sức cạnh tranh, giành lợi thế trong quan hệ kinh tế.<br />
<br />
h<br />
<br />
Để tính được hiệu quả kinh tế thì cần phải xác định được kết quả và chi phí<br />
<br />
in<br />
<br />
bỏ ra. Trong hệ thống cân đối quốc dân (PMS), kết quả thu được có thể là toàn bộ<br />
<br />
K<br />
<br />
giá trị sản phẩm (c+v+m), hoặc có thể là thu nhập (v+m), hoặc có thể là thu nhập<br />
thuần tuý (m). Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thì kết quả thu được có<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
thể là tổng giá trị sản xuất (GO), có thể là thu nhập hỗn hợp (MI), có thể là giá trị<br />
gia tăng (VA), hoặc lãi (Pr) v.v…<br />
Tuỳ theo mục đích tính toán hiệu quả kinh mà xác định kết quả thu được<br />
<br />
ại<br />
<br />
sao cho phù hợp. Chẳng hạn với mục tiêu là sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
của xã hội là chính thì kết quả được sử dụng là tổng giá trị sản xuất. Nhưng với<br />
doanh nghiệp hay trang trại phải thuê mướn nhân công thì kết quả thu được cần<br />
quan tâm đó là lợi nhuận, còn đối với nông hộ kết quả được quan tâm là thu nhập,<br />
thu nhập hỗn hợp.<br />
Chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh là những chi phí cho các yếu tố<br />
đầu vào như đất đai, lao động, tiền vốn, nguyên nhiên vật liệu… Tuỳ theo mục<br />
đích phân tích và nghiên cứu mà chi phí bỏ ra có thể tính toàn bộ hoặc cho từng<br />
<br />
SVTH: Hồ Thị Thu Hà<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
yếu tố chi phí. Thông thường chi phí bỏ ra được tính là tổng chi phí, chi phí vật<br />
chất, chi phí lao động sống, tổng số vốn, tổng diện tích đất, tổng chi phí trung<br />
gian…<br />
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá HQKT của hoạt động nuôi cá nước lợ.<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất.<br />
<br />
Khấu hao tài sản cố định: Là giá trị tài sản cố định chuyển vào giá trị sản<br />
<br />
H<br />
<br />
phẩm và sẽ thu hồi trong quá trình hoạt động của tài sản cố định. Các khoản mục<br />
<br />
tế<br />
<br />
khấu hao bao gồm: công trình XDCB của ao nuôi trong năm đầu xuống vụ, các<br />
loại máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình nuôi như máy bơm nước, máy sục khí.<br />
<br />
h<br />
<br />
Tổng vốn đầu tư: Là chỉ tiêu nói lên khả năng chủ động về vốn của người<br />
<br />
xây dựng cơ bản…<br />
<br />
in<br />
<br />
sản xuất cũng như mức độ đầu tư về trang thiết bị, đầu tư chi phí sản xuất, đầu tư<br />
<br />
K<br />
<br />
Tổng chi phí sản xuất (TC): Là chỉ tiêu bao gồm chi phí trung gian, khấu<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
hao tài sản cố định, lao động gia đình đầu tư cho quá trình nuôi cá, thuế và các<br />
khoản lệ phí khác…<br />
<br />
Chi phí xây dựng ao hồ: Đây là chỉ tiêu quan trọng trong bước đầu tiên<br />
hành nuôi cá, nó đánh giá mức độ kiên cố ao hồ và chất lượng ao hồ.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Giống: Là khâu quyết định đến chất lượng cá và thành bại của vụ<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nuôi.Giống phải đảm bảo không có mầm bệnh và mật độ thả thích hợp.<br />
Chi phí thức ăn: Đây là chỉ tiêu nói lên điều rằng cần bao nhiêu kg thức ăn<br />
<br />
để có thể tạo ra 1kg cá. Chỉ tiêu này loại trừ nguồn thức ăn có sẵn trong môi<br />
trường nước ao trước khi thả nuôi.<br />
Chi phí lao động: Chỉ tiêu này nói lên mức độ đầu tư công lao động cho<br />
hoạt động nuôi như chăm sóc, thu hoạch.<br />
Chi phí xử lý, cải tạo ao hồ: Là một chỉ tiêu quan trọng liên quan mật thiết<br />
đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cá, hạn chế mầm bệnh trong ao nuôi.<br />
SVTH: Hồ Thị Thu Hà<br />
<br />
5<br />
<br />