PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong điều kiện ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa đời sống kinh tế xã hội đang diễn<br />
ra ngày càng sôi động. Nền kinh tế quốc gia là một bộ phận của nền kinh tế khu vưc và<br />
thế giới. Hội nhập với thế giới trở thành một xu thế phổ biến tất yếu trong quá trình công<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra cho nước ta<br />
<br />
uế<br />
<br />
nói chung và các doanh nghiệp nói riêng những cơ hội mới, góp phần thúc đẩy tăng<br />
trưởng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, dưới sự tác động của xu thế hội nhập kinh tế khu<br />
<br />
H<br />
<br />
vực và quốc tế, cũng làm cho môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng chứa đựng<br />
<br />
tế<br />
<br />
nhiều nhân tố rủi ro, cạnh tranh càng trở nên khốc liệt hơn. Để đương đầu với những<br />
thách thức này đòi hỏi các nhà quản trị phải có khả năng đưa ra các quyết định đúng đắn<br />
<br />
h<br />
<br />
phù hợp với mục tiêu của từng doanh nghiệp.<br />
<br />
in<br />
<br />
Những vấn đề thường xuyên đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong hoàn cảnh hiện nay<br />
là: Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Những nhu cầu của họ là gì? Khả năng của doanh<br />
<br />
K<br />
<br />
nghiệp có đáp ứng được nhu cầu của họ hay không? Với nguồn lực hiện có của mình,<br />
doanh nghiệp làm thế nào để có thể sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất? Để<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
trả lời cho những câu hỏi này, các doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích hiệu quả<br />
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, chỉ có tiến hành phân tích hiệu<br />
quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp<br />
<br />
ại<br />
<br />
nhìn nhận một cách đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong<br />
<br />
Đ<br />
<br />
doanh nghiệp mình, từ đó tìm ra biện pháp xác thực để tăng cường khả năng hoạt động<br />
kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp .<br />
Khai thác đá là một trong những ngành kinh tế khá quan trọng góp phần vào sự phát<br />
triển của nền kinh tế nước ta nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Hiện nay, các<br />
công ty khai thác đá ngày càng nhiều, sự cạnh tranh giữa các công ty ngày càng gay gắt<br />
đã hình thành nên một sắc thái thị trường riêng biệt góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội ngày<br />
càng phát triển.<br />
<br />
1<br />
<br />
Trong những năm qua công ty cổ phần Khai thác đá Thừa Thiên Huế đã có những<br />
chuyển biến khá tích cực trong tăng trưởng kinh tế, góp phần đóng góp cho ngân sách<br />
Nhà nước, giải quyết việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả<br />
đã đạt được công ty còn gặp phải không ít khó khăn cần sớm khắc phục. Việc nâng cao<br />
hiệu quả sản xuất kinh doanh là một yêu cầu cấp thiết, là vấn đề sống còn và là mục tiêu<br />
lâu dài của doanh nghiệp.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Xuất phát từ đó, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí<br />
nghiệp Đá xây dựng Ga Lôi - trực thuộc công ty cổ phần Khai thác đá Thừa Thiên Huế”<br />
<br />
H<br />
<br />
làm khóa luận tốt nghiệp cho mình.<br />
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
tế<br />
<br />
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh<br />
của doanh nghiệp;<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
- Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu<br />
quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.<br />
<br />
nghiệp trong thời gian tới.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:<br />
<br />
ại<br />
<br />
3.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu<br />
Thu thập các số liệu thứ cấp: thông qua các báo cáo kết quả hoạt động SXKD, báo<br />
<br />
Đ<br />
<br />
cáo tổng kết, bảng cân đối kế toán, bảng cân đối các tài khoản của XN qua ba năm 20072009. Đồng thời nghiên cứu đọc các sách báo, giáo trình và tài liệu tham khảo, sau đó<br />
chắt lọc ý chính hoặc trích dẫn những nội dung phục vụ cho việc nghiên cứu hệ thống các<br />
vấn đề lý luận, thực tiễn về hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.<br />
3.2 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu<br />
<br />
2<br />
<br />
Từ những số liệu thu thập ban đầu, tiến hành tập hợp, chắt lọc và hệ thống lại những<br />
thông tin, dữ liệu thật sự cần thiết cho đề tài, toàn bộ việc xử lý các số liệu được tiến hành<br />
trên phần mềm Excel.<br />
3.3 Các phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp<br />
- Phương pháp so sánh, đánh giá: là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện<br />
tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng nội dung, tính chất tương tự để xác định xu<br />
<br />
uế<br />
<br />
hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Từ đó đánh giá được những ưu, nhược<br />
<br />
H<br />
<br />
điểm để tìm ra các giải pháp tối ưu trong từng trường hợp cụ thể.<br />
<br />
- Phương pháp hệ thống chỉ số: là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau, hợp thành<br />
<br />
tế<br />
<br />
một phương trình cân bằng, được vận dụng để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu<br />
trong quá trình biến động, cấu thành một hệ thống chỉ số thường bao gồm một chỉ số toàn<br />
<br />
h<br />
<br />
bộ và các chỉ số nhân tố.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp thay thế lần lượt và liên tiếp các<br />
<br />
K<br />
<br />
nhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích, và mỗi lần<br />
thay thế phải cố định các nhân tố còn lại.<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
- Phương pháp phân tích kinh tế: là phương pháp dựa trên những số liệu đã xử lý<br />
tiến hành phân tích những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình hoạt động, từ đó tìm ra<br />
nguyên nhân và giải pháp để khắc phục, đồng thời phát huy những mặt mạnh đạt được.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Tất cả các phương pháp trên đây đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện<br />
<br />
Đ<br />
<br />
chứng; nghiên cứu vấn đề theo quan điểm toàn diện và phát triển.<br />
4. Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu<br />
4.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
- Nội dung nghiên cứu:<br />
+ Phân tích kết quả sản xuất chung của doanh nghiệp, những biến động về doanh<br />
thu, lợi nhuận của doanh nghiệp và các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động;<br />
+ Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao<br />
<br />
3<br />
<br />
gồm: hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng lao động;<br />
+ Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu như: tỷ<br />
suất lợi nhuận trên chi phí, tỷ suất lợi nhuận trên vốn…;<br />
+ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
4.2 Phạm vi nghiên cứu<br />
- Phạm vi không gian: XN Đá xây dựng Ga Lôi – trực thuộc công ty cổ phần Khai thác đá<br />
<br />
uế<br />
<br />
Thừa Thiên Huế trong môi trường hoạt động kinh doanh của XN.<br />
- Phạm vi thời gian: phân tích đánh giá thực trạng qua ba năm từ 2007 đến 2009; đề xuất<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
giải pháp đến năm 2015.<br />
<br />
---------<br />
<br />
h<br />
<br />
<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
K<br />
<br />
in<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA<br />
DOANH NGHIỆP<br />
<br />
1.1 Lý luận cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp<br />
1.1.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh<br />
Mọi doanh nghiệp khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu bao<br />
<br />
uế<br />
<br />
trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải hoạch<br />
định cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp theo hướng thích ứng<br />
<br />
H<br />
<br />
với thị trường, tiến hành đồng bộ các giải pháp quản trị nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các<br />
nguồn lực đầu vào đồng thời thường xuyên kiểm tra tính đúng đắn và hiệu quả kinh tế của<br />
<br />
tế<br />
<br />
chiến lược kinh doanh cũng như từng bộ phận, lĩnh vực trong doanh nghiệp.<br />
Để làm rõ vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, cần phải xem xét một<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
số quan điểm kinh tế học về phạm trù này.<br />
<br />
1.1.1.1 Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh<br />
<br />
K<br />
<br />
Quan điểm thứ nhất: “Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa phần<br />
tăng thêm của kết quả và phần gia tăng chi phí”. Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
chỉ xét tới phần kết quả tăng thêm và phần chi phí tăng thêm mà không xem xét sự vận<br />
động của cả tổng thể gồm cả yếu tố sẵn có và yếu tố tăng thêm. Xét theo quan điểm biện<br />
chứng thì mọi sự vật hiện tượng đều có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau chứ không<br />
<br />
ại<br />
<br />
tồn tại một cách riêng lẽ. Hoạt động sản xuất kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
tố tăng thêm đều có mối quan hệ mật thiết với các yếu tố sẵn có, chúng có tác động trực<br />
tiếp hoặc gián tiếp tới sự thay đổi của kết quả kinh doanh (Nguồn:Trần Ngọc Phú (2007),<br />
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón tại công ty Sông Gianh-Quảng Bình,<br />
luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế)<br />
Quan điểm thứ hai: “Hiệu quả kinh doanh là hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để<br />
đạt được kết quả đó”. So với quan điểm trước thì quan điểm này toàn diện hơn ở chỗ nó đã<br />
xem xét đến hiệu quả kinh tế trong sự vận động của tổng thể các yếu tố sản xuất, gắn kết<br />
giữa hiệu quả và chi phí, coi hiệu quả kinh tế là thước đo phản ánh trình độ quản lý và sử<br />
<br />
5<br />
<br />