PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Từ lâu, sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chính đối với đại bộ phận dân cư<br />
ở nông thôn Việt Nam. Trong đó, sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng<br />
trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Nhưng cho đến nay nó có<br />
còn giữ vững được vị trí, vai trò quan trọng như vậy nữa không khi bối cảnh thực tế<br />
Việt Nam và thế giới hiện nay, sản xuất và lưu thông lúa gạo đã có sự thay đổi mạnh<br />
<br />
uế<br />
<br />
mẽ.<br />
<br />
H<br />
<br />
Thực tế cho thấy hiện trạng sản xuất lúa gạo của nước ta đã đổi thay rất nhiều.<br />
Mặc dù lúa vẫn là cây trồng chủ yếu của nông nghiệp Việt Nam, có vị trí hết sức quan<br />
<br />
tế<br />
<br />
trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuất<br />
khẩu nông sản (chiếm khoảng 25%) nhưng diện tích trồng lúa lại đang thu hẹp dần.<br />
<br />
h<br />
<br />
Tính riêng về diện tích trồng lúa so với tổng diện tích gieo trồng chung cả nước năm<br />
<br />
in<br />
<br />
1991 chiếm tới 70%, đến năm 2001 còn 60%. Tuy nhiên, nhờ các tiến bộ khoa học<br />
được áp dụng, khả năng thâm canh của nông dân được nâng cao, cho nên năng suất,<br />
<br />
cK<br />
<br />
sản lượng lúa vẫn tăng.<br />
<br />
Xã Quảng Phước là một xã vùng ven phá của huyện Quảng Điền và là trung tâm<br />
<br />
họ<br />
<br />
KT-VH-XH của huyện Quảng Điền. Trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp đã đạt<br />
được những tiến bộ đáng kể, trong đó cây lúa đóng vai trò là cây chủ chủ lực của<br />
vùng, là cây cho nguồn thu nhập chính của 1176/1435 hộ gia đình. Vì vậy, việc nghiên<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
cứu, tìm hiểu về hiệu quả của nó là rất quan trọng đối với nông dân xã Quảng Phước.<br />
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế<br />
sản xuất lúa của các nông hộ ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp.<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế.<br />
- Đánh giá thực trạng sản xuất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa.<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của<br />
các nông hộ trên địa bàn.<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1<br />
<br />
Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp sau:<br />
- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu<br />
* Số liệu sơ cấp: Chọn 30 hộ sản xuất lúa và phân loại hộ theo thu nhập để phỏng<br />
vấn, thu thập số liệu sơ cấp.<br />
* Số liệu thứ cấp: Là các số liệu đã công bố trên báo, trên mạng internet, các báo<br />
cáo kinh tế xã hội hàng năm của phòng NN&PTNT huyện Quảng Điền và xã Quảng<br />
Phước.<br />
- Phương pháp điều tra, chọn mẫu: Phỏng vấn các chủ nông hộ.<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Phương pháp phân tích thống kê: Để nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến<br />
hiệu quả sản xuất lúa và quan hệ giữa các nhân tố tới năng suất, hiệu quả trồng lúa.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia,<br />
<br />
tế<br />
<br />
người am hiểu về lĩnh vực đang điều tra như các kĩ sư, các cán bộ kỹ thuật, cán bộ<br />
khuyến nông ...<br />
<br />
h<br />
<br />
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
- Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
in<br />
<br />
- Đối tượng: Các nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Quảng Phước.<br />
<br />
cK<br />
<br />
+ Về không gian: Nghiên cứu tại địa bàn xã Quảng Phước.<br />
+ Về thời gian: Nghiên cứu về hiệu sản xuất lúa năm 2010.<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Nội dung nghiên cứu: Đề tài này tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa.<br />
<br />
2<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN<br />
1.1.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế<br />
1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế<br />
<br />
uế<br />
<br />
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Vậy nên hiểu hiệu quả kinh tế<br />
thế nào cho đúng. GS TS Ngô Đình Giao cho rằng: “hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao<br />
<br />
H<br />
<br />
nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có<br />
sự quản lí của Nhà nước”. Theo tác giả Hồ Vinh Đào thì: “hiệu quả kinh tế còn gọi là<br />
<br />
tế<br />
<br />
: “ hiệu ích kinh tế” so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế (<br />
bao gồm lao động vật hóa và lao động sống) với thành quả có ích đạt được”. Còn tiến<br />
<br />
h<br />
<br />
sỹ Nguyễn Tiến Mạnh: “hiệu quả kinh tế là một phạm trù hiệu quả khách quan phản<br />
<br />
in<br />
<br />
ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định”.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Qua những quan điểm ở trên có thể khái quát lại rằng: “ Hiệu quả kinh tế là một<br />
phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh<br />
trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực trong đó quá trình<br />
<br />
họ<br />
<br />
tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu đề ra”.<br />
1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Xét đến bản chất của hiệu quả kinh tế chúng ta phải đánh giá trên nhiều phương<br />
diện khác nhau vói nhiều khía cạnh khác nhau tuy nhiên ta có thể hiểu một cách đơn<br />
giản rằng bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết<br />
kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế. Hai mặt này<br />
có quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội,<br />
là quy luật tăng năng suất và tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả<br />
kinh tế là đạt kết quả tối đa về chi phí nhất định và ngược lại, đạt hiệu quả nhất định<br />
với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí để<br />
tạo ra nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Nói tóm lại, bản chất của<br />
hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả của lao động xã hội và được xác định bằng tương<br />
quan so sánh giữa lượng kết quả thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra.<br />
3<br />
<br />
1.1.2 Đặc điểm sinh thái và vai trò kinh tế của cây lúa<br />
1.1.2.1 Đặc điểm sinh thái<br />
1.1.2.1.1 Nguồn gốc<br />
Lúa gồm hai loài Oryza sativa và Oryza glaberrima, thuộc Chi Oryza, họ<br />
Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á và<br />
châu Phi.<br />
Lúa châu Phi đã được gieo trồng trong khoảng 3.500 năm. Trong khoảng thời<br />
<br />
uế<br />
<br />
gian từ 1500 TCN đến 800 TCN thì Oryza glaberrima đã lan rộng từ trung tâm xuất<br />
phát của nó là lưu vực châu thổ sông Niger và mở rộng tới Sénégal và sau đó được<br />
<br />
H<br />
<br />
đem trồng ở các khu vực lân cận.<br />
<br />
Tổ tiên của lúa châu Á (Orazy sativa) là một loại lúa hoang phổ biến (Oryza<br />
<br />
tế<br />
<br />
rufipogon) dường như có nguồn gốc tại khu vực xung quanh chân núi Himalaya, với Orazy<br />
sativa thứ indica ở phía Ấn Độ và Orazy sativa thứ japonica ở phía Trung Quốc. Hiện nay<br />
<br />
h<br />
<br />
đây là giống lúa chính được gieo trồng làm cây lương thực trên khắp thế giới.<br />
<br />
in<br />
<br />
Từ thời gian từ thế kỷ XVII cây lúa được nhập vào Mỹ và trồng ở các bang Virginia,<br />
<br />
cK<br />
<br />
Nam Carolina và hiện nay trồng nhiều ở California, Louisiana, Texac... Theo hướng đông,<br />
đầu thế kỷ XI cây lúa từ Ấn Độ được nhập vào Indobexia, đầu tiên ở đảo Java.<br />
Đến thế kỷ XVIII cây lúa từ Iran nhập vào trồng ở Kuban (Nga). Cho đến nay,<br />
<br />
họ<br />
<br />
cây lúa đã có mặt trên tất cả các châu lục, bao gồm các nước nhiệt đới, á nhiệt đới và<br />
một số nước ôn đới. Ở bắc bán cầu cây lúa được trồng ở Đông Bắc Trung Quốc cho tới<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nam bán cầu - ở châu Phi, Australia(New South Wales).<br />
1.1.2.2. Giá trị kinh tế của cây lúa<br />
Trên thế giới, cây lúa được 250 triệu nông dân trồng, là lương thực chính của 1.3<br />
<br />
tỉ người nghèo nhất trên thế giới, là sinh kế chủ yếu của nông dân. Là nguồn cung cấp<br />
năng lượng chủ yếu cho con người, bình quân 180-200 kg/người/năm tại các nước<br />
Châu Á, khoảng 10kg/người/năm tại các nước Châu Mỹ. Ở Việt Nam dân số trên 86<br />
triệu người và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Từ đó<br />
cho thấy rằng vai trò của lúa gạo là hết sức quan trọng. Đặc biệt các nước Châu Á , tỉ<br />
lệ calo cung cấp từ lúa gạo chiếm 50-60%. Ngoài sản phẩm chính, các sản phẩm phụ<br />
của cây lúa cũng được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau.<br />
<br />
4<br />
<br />
Cây lúa còn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình xuất khẩu. Sản xuất và<br />
xuất khẩu lúa gạo đã và đang góp phần vào thắng lợi của quá trình công nghiệp hóa,<br />
hiện đại hóa ở các nước. Trong đó Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc, đưa đất<br />
nước từ chỗ thiếu ăn triền miên, không đảm bảo lương thực cho nhu cầu trong nước<br />
trở thành một nước xuất khẩu gạo từ 3-4 tấn gạo/năm, đứng thứ hai trên thế giới về các<br />
nước xuất khẩu gạo.<br />
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa<br />
Hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung cũng như quá trình sản xuất lúa nói<br />
<br />
uế<br />
<br />
riêng có nhiều sự khá biệt so với các ngành sản xuất khác. Quá trình sản xuất lúa được<br />
tiến hành trên một phạm vi không gian rộng lớn và trong một khoảng thời gian dài. Vì<br />
<br />
H<br />
<br />
vậy, nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố:<br />
<br />
tế<br />
<br />
* Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên: Gồm nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nước<br />
và đất đai.<br />
<br />
h<br />
<br />
* Nhóm nhân tố kinh tế xã hội: điều kiện thị trường và giá cả tiêu thụ sản phẩm,<br />
<br />
* Nhóm nhân tố kĩ thuật :<br />
<br />
in<br />
<br />
tập quán canh tác và cơ chế chính sách của nhà nước.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Để nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng cây trồng thì cần thực hiện đúng<br />
các quy trình kĩ thuật và áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản<br />
<br />
họ<br />
<br />
xuất. Vì vậy các biện pháp kĩ thuật đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết góp<br />
phần nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng. Tùy theo tính chất từng loại đất,<br />
từng loại cây trồng mà thực hiện các biện pháp kĩ thuật sao cho phù hợp như: kĩ thuật<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chăm sóc, gieo trồng, thu hoạch và sau thu hoạch…<br />
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa<br />
1.1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất<br />
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư của các yếu tố nguồn lực trên một đơn vị<br />
diện tích cho một hoạt động cụ thể, đối với hoạt động sản xuất lúa bao gồm:<br />
- Chi phí đầu tư phân bón/sào ( số lượng kg/sào; giá trị: 1000đ)<br />
- Chi phí giống/sào ( số lượng: kg/sào; giá trị: 1000đ)<br />
- Chi phí thuốc BVTV/sào ( gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ… số lượng: chai/ha; giá<br />
trị: 1000đ)<br />
<br />
5<br />
<br />