intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

83
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung cũng như hiệu quả kinh tế nuôi tôm nói riêng; đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi tôm cùng với việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên địa bàn; đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với nghề nuôi tôm ở địa phương;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

PHẦN I<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Việt Nam với đường bờ biển trải dài 3.260 km suốt từ Bắc vào Nam cùng 112<br /> cửa sông và nhiều eo biển, hồ, đầm phá ven biển là tiềm năng, lợi thế to lớn cho phát<br /> triển thủy sản. Đảng và nhà nước ta khẳng định: Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn,<br /> có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, cũng như<br /> trong việc giải quyết việc làm cho người lao động, ổn định và cải thiện đời sống của<br /> <br /> uế<br /> <br /> nhân dân.<br /> Trong những thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1986 đến nay, ngành thủy sản đã<br /> <br /> H<br /> <br /> có những chuyển biến tích cực, là một trong những ngành kinh tế năng động khi đất<br /> nước chuyển sang nền kinh tế thị trường. Hiện nay ngành thủy sản đã đóng góp từ 4 - 5%<br /> <br /> tế<br /> <br /> trong tổng GDP cả nước, chiếm từ 9 - 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhiều sản phẩm<br /> của ngành thủy sản đã được thế giới và khu vực biết đến. Trong tương lai thủy sản còn<br /> <br /> h<br /> <br /> nhiều tiềm năng để phát triển mạnh hơn nữa như khai thác xa bờ, nuôi trồng, chế biến,<br /> <br /> in<br /> <br /> đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu… Một trong những hướng đi mới đang được chú<br /> <br /> cK<br /> <br /> trọng là nuôi trồng thủy sản với nhiều chủng loại vật nuôi và hình thức nuôi đa dạng.<br /> Tỉnh Thừa Thiên Huế với hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là vùng<br /> đầm phá lớn nhất Đông Nam Á có lợi thế trong phát triển nuôi trồng thủy sản, trong<br /> <br /> họ<br /> <br /> đó tôm sú là đối tượng nuôi chính đem lại giá trị kinh tế lớn.<br /> Thị trấn Thuận An thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm dọc theo<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> phá Tam Giang. Nơi đây, NTTS mà đặc biệt là nuôi tôm đã có từ lâu đời nhưng chỉ<br /> thật sự phát triển từ năm 2002 và đã trở thành ngành kinh tế chủ lực ở địa phương giúp<br /> tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân đồng thời cải tạo bộ mặt kinh<br /> tế xã hội trên địa bàn.<br /> <br /> Tuy nhiên, trong nuôi trồng thủy sản cũng đã thể hiện nhiều bất cập. Do tốc<br /> độ mở rộng sản xuất quá nhanh theo nhu cầu thị trường và lợi nhuận trước mắt dẫn<br /> đến phát triển diện tích nuôi và số hộ nuôi một cách tự phát, thiếu quy hoạch, khiến<br /> cho đầm phá trở thành “thiên la địa võng” của những loại hình ao nuôi. Phong trào<br /> nuôi tôm chủ yếu theo kinh nghiệm mà ít quan tâm đến vấn đề kỹ thuật đã không đem<br /> lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Bên cạnh đó, diện tích ao nuôi qua nhiều năm<br /> không được chú trọng cải tạo xử lý khiến cho dịch bệnh xảy ra liên tục, ảnh hưởng đến<br /> 1<br /> <br /> kết quả nuôi trồng, thu nhập trở nên bấp bênh. Tình hình ô nhiễm nguồn nước trên địa<br /> bàn ngày càng trở nên nghiêm trọng, NTTS không chú ý đến môi trường làm tăng<br /> nhanh quá trình lắng đọng, bồi đắp, hình thành các “đồng bằng ven biển”… NTTS<br /> không chú ý đến tính bền vững đã và đang gây ra những hệ lụy không thể tránh khỏi<br /> cho môi trường, cho hệ sinh thái đầm phá và cho cả cuộc sống của người dân ở nơi<br /> đây.<br /> Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở thị trấn<br /> <br /> uế<br /> <br /> Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận của mình .<br /> * Mục đích của đề tài:<br /> <br /> H<br /> <br /> - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung cũng<br /> như hiệu quả kinh tế nuôi tôm nói riêng.<br /> <br /> tế<br /> <br /> - Đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi tôm cùng với<br /> việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên địa bàn.<br /> <br /> h<br /> <br /> - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với nghề nuôi tôm ở địa phương.<br /> <br /> in<br /> <br /> - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy lợi thế vùng nhằm đạt hiệu quả kinh<br /> <br /> cK<br /> <br /> tế trong nuôi tôm ở thị trấn Thuận An.<br /> * Phạm vi nghiên cứu:<br /> <br /> - Địa bàn nghiên cứu: Thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên<br /> <br /> họ<br /> <br /> Huế<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Thời gian nghiên cứu: vụ xuân hè năm 2009<br /> <br /> Nội dung cơ bản của đề tài:<br /> Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU<br /> Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br /> Chương 2: Tình hình cơ bản của thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa<br /> <br /> Thiên Huế<br /> Chương 3: Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở thị trấn Thuận An<br /> Chương 4: Định hướng và giải pháp<br /> Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 1.1 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế<br /> * Có thể hiểu hiệu quả kinh tế (HQKT) hay hiệu quả sản xuất kinh doanh<br /> <br /> H<br /> <br /> (HQSXKD) là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển chiều sâu,<br /> phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong<br /> <br /> tế<br /> <br /> quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.<br /> <br /> HQKT cũng có thể hiểu theo nghĩa là phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạt<br /> <br /> h<br /> <br /> cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả yếu tố hiện vật và yếu<br /> <br /> in<br /> <br /> tố giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực. Chỉ khi nào việc sử<br /> <br /> đạt HQKT.<br /> <br /> cK<br /> <br /> dụng nguồn lực đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới<br /> <br /> Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí<br /> <br /> họ<br /> <br /> đầu vào hay nguồn lực sản xuất vào trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công<br /> nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Như vậy, hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> các nguồn lực thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu<br /> vào với nhau và giữa các loại sản phẩm.<br /> Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong đó yếu tố giá sản phẩm và giá đầu<br /> <br /> vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm về<br /> đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính<br /> đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra.<br /> HQKT = Hiệu quả kỹ thuật * Hiệu quả phân bổ<br /> Ngày nay, HQKT là cụm từ được quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp khi<br /> tiến hành sản xuất kinh doanh. Bởi lẽ nó là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng,<br /> trình độ tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của các chủ doanh nghiệp.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Thực chất của HQKT là nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, tiết kiệm chi<br /> phí để đạt được mục đích sản xuất kinh doanh. Do vậy có thể hiểu HQKT của doanh<br /> nghiệp là đạt kết quả kinh tế tối đa với mức chi phí nhất định hay đạt được kết quả<br /> kinh tế nhất định với mức chi phí tối thiểu.<br /> Nâng cao HQKT có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi<br /> doanh nghiệp. Nó giúp tận dụng và tiết kiệm các nguồn lực hiện có trong điều kiện<br /> khan hiếm hiện nay, giúp các chủ doanh nghiệp tăng cường đầu tư và áp dụng khoa<br /> <br /> uế<br /> <br /> học công nghệ vào quá trình sản xuất để nâng cao năng suất lao động, giúp nền kinh tế<br /> tăng trưởng và nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho người dân. Đạt<br /> <br /> H<br /> <br /> HQKT là mục tiêu cao nhất và nâng cao HQKT là vấn đề quan tâm hàng đầu của từng<br /> doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt trong điều kiện toàn cầu hóa hiện<br /> <br /> tế<br /> <br /> nay. Một nền kinh tế đạt được hiệu quả chính là một nền kinh tế thành công và vững chắc.<br /> <br /> h<br /> <br /> 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế<br /> <br /> in<br /> <br /> Hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào là một quá trình tái<br /> <br /> cK<br /> <br /> sản xuất thống nhất trong mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Các chỉ tiêu hiệu<br /> quả kinh tế được xác lập trên cơ sở so sánh giữa kết quả kinh tế (đầu ra) và chi phí<br /> kinh tế (đầu vào). Chúng được đo lường bằng các chỉ tiêu tương đối cường độ:<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Ở dạng thuận H = Kq/C biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao<br /> nhiêu đơn vị đầu ra.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Ở dạng nghịch h = C/Kq cho biết để có một đơn vị đầu ra cần hao phí bao<br /> nhiêu đơn vị đầu vào.<br /> <br /> Trong đó Kq là kết quả kinh tế, C là chi phí kinh tế.<br /> Hai chỉ tiêu hiệu quả này có vai trò khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết<br /> <br /> với nhau. Chỉ tiêu H được dùng để xây dựng ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng nguồn<br /> lực hay chi phí thường xuyên đến kết quả kinh tế. Còn chỉ tiêu h là cơ sở để xác định<br /> quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực, chi phí thường xuyên.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA NGHỀ NUÔI TÔM<br /> 1.2.1 Đặc điểm sinh vật học của tôm<br /> 1.2.1.1 Vùng phân bố<br /> Tôm sú có tên khoa học là Penaeus monodon. Loại tôm này có phạm vi phân bố<br /> khá rộng trong vùng nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật<br /> Bản, phía Đông Thái Bình Dương, phía Nam châu Úc và phía Tây châu Phi.<br /> Tại vùng biển các nước Đông Nam Á, chúng phân bố nhiều ở Indonesia,<br /> <br /> uế<br /> <br /> Philippines, Malaysia và Việt Nam…<br /> 1.2.1.2 Tập tính sống, ăn và loại thức ăn<br /> <br /> H<br /> <br /> Giai đoạn nhỏ và gần trưởng thành, tôm sú sống ven bờ biển, vùng cửa sông<br /> hay vùng rừng ngập mặn. Khi trưởng thành chúng chuyển xa bờ, sống vùng nước sâu<br /> <br /> tế<br /> <br /> hơn tới 110m, trên nền đáy bùn hoặc cát.<br /> <br /> Tôm sú thuộc loại ăn tạp, đặc biệt ưa các loại giáp xác, thực vật, mảnh vụn hữu<br /> <br /> h<br /> <br /> cơ, giun nhiều tơ, côn trùng. Chúng bắt mồi bằng càng, đưa thức ăn vào miệng, thời<br /> <br /> in<br /> <br /> gian tiêu hóa trong dạ dày từ 4 – 5h, hoạt động bắt mồi nhiều vào thời gian sáng sớm<br /> <br /> cK<br /> <br /> và chiều tối.<br /> 1.2.1.3 Sự lột xác<br /> <br /> Trong quá trình tăng trưởng, khi trọng lượng cơ thể và kích thước tăng lên tới<br /> <br /> họ<br /> <br /> mức độ nhất định, tôm phải lột xác cởi bỏ lớp vỏ cũ bên ngoài để lớn lên trong lớp vỏ<br /> mới. Chu kỳ lột các giảm dần theo sự tăng trưởng. Giai đoạn PL ngày lột xác một lần.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Khi trọng lượng các thể tăng trên 25g thì 14 – 16 ngày lột xác một lần. Sự lột xác xảy<br /> ra cả ngày và đêm nhưng vào ban đêm xảy ra nhiều hơn.<br /> 1.2.1.4 Sự thích nghi<br /> Tôm sú từ giai đoạn PL8 trở đi có thể sống được trong vùng nước có độ mặn<br /> <br /> thay đổi rộng. Chúng thích ứng được độ mặn rộng, nhưng phải thay đổi từ từ, thay đổi<br /> đột ngột ảnh hưởng tới sức khỏe của tôm và có thể gây chết. Tôm sú sống được cả<br /> trong môi trường có độ mặn 1 - 2‰. Trong tự nhiên, khi tôm gần trưởng thành và<br /> trưởng thành, chúng sẽ di chuyển tới vùng có điều kiện môi trường tương đối ổn định<br /> để sống. Trong nuôi tôm thương phẩm, độ mặn thích hợp nhất là 15 - 20‰, độ mặn 5 31‰ không ảnh hưởng tới sự tăng trưởng.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0