Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại sở xây dựng thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 2
download
MỤc tiêu của đề tài là nghiên cứu thực trạng các nguồn lực và việc sử dụng các nguồn lực tài chính tại Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính cho đơn vị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại sở xây dựng thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Giảng viên hướng dẫn:ThS.NGUYỄN LAN HƯƠNG Sinh viên thực hiện :TRINH TRUNG NAM MSSV: 1054031174 Lớp: 10DKTC4 Tp.Hồ Chí Minh, năm 2014 i
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong đề tài được thực hiện tại Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2014 Sinh viên Trịnh Trung Nam SVTH: TRỊNH TRUNG NAM ii MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian gần 4 năm là sinh viên, đa phần tôi chỉ tiếp xúc với bạn bè và thầy cô trên giảng đường Đại Học là chính, những kiến thức mà tôi có được thiên phần về lý thuyết hơn là thực hành. Chính vì vậy mà khoảng thời gian thực tập tại đơn vị là khoảng thời gian vô cùng quý báu giúp tôi cọ sát với thực tế nhiều hơn, hiểu rõ hơn về sự khác biệt giữa lý thuyết và thực hành. Đặc biệt nó giúp tôi hình dung cụ thể hơn việc vận dụng những gì mình học được từ ghế nhà trường vào công việc sau này. Tôi xin chân thành cám ơn những thầy cô khoa Kế Toán – Tài Chính – Ngân Hàng Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt hết những kiến thức mà thầy cô có được cho chúng tôi. Những kiến thức quý báu của thầy cô là nền tảng vững chắc cho việc phát triển sự nghiệp của tôi sau này. Tôi xin gửi lời cám ơn đặc biệt đến cô Nguyễn Lan Hương không chỉ tận tình hướng dẫn để tôi hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này mà còn cho tôi những hiểu biết thật chân tình trong cuộc sống. Tôi cũng vô cùng biết ơn các anh chị trong Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các anh chị trong phòng Tài Chính Kế Toán đã không ngại bỏ thời gian quý giá của mình để hướng dẫn, giải đáp thắc mắc giúp tôi hiểu rõ hơn về các quy trình quản lý tài chính, ghi chép và tính toán số liệu báo cáo cho Ban Giám Đốc. Trong quá trình làm bài khóa luận tốt nghiệp này, do kiến thức còn hạn chế và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được lời đóng góp chân thành từ quý thầy cô để bài luận văn tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe và lòng nhiệt huyết để tiếp tục dẫn dắt những sinh viên khóa sau đến con đường thành công. Tôi xin chân thành cảm ơn ! SVTH: TRỊNH TRUNG NAM iii MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên : Trịnh Trung Nam MSSV : 1054031174 Lớp : 10DKTC4 Đề Tài: Hoàn Thiện Cơ Chế Quản Lý Tài Chính Tại Sở Xáy Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 Tháng 07 năm 2014 Giảng viên hướng dẫn Ths. Nguyễn Lan Hương SVTH: TRỊNH TRUNG NAM iv MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước XHCN Xã hội Chủ Nghĩa HCSN Hành chính sự nghiệp CBCC Cán bộ công chức CSNƠ Chính sách nhà ở TTBĐS Thị trường bất động sản BCĐ Ban chỉ đạo BĐS Bất động sản VLXD Vật liệu xây dựng TSCĐ Tài sản cố định BHXH Bảo hiểm xã hội VPTT Văn phòng thường trực SVTH: TRỊNH TRUNG NAM v MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu thu và tổng thu của Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh .......25 Bảng 2.2: Chi Tiết Các Khoản NSNN Cấp Cho Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh .........................................................................................28 Bảng2.3: Phân tích cơ cấu chi thường xuyên tại Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................................31 Bảng 2.4: Trích lập quỹ của Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh ......................35 Bảng 2.5: Bảng Tổng Hợp Kết Quả Thực Hiện Nghị Định Số 43/2006/NĐ-CP ( Về kết quả thực hiện tiết kiệm chống lãng phí ) ............................................... 37 SVTH: TRỊNH TRUNG NAM vi MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG DANH MỤC CÁC BIỂU DỒ, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 : Mô hình hoạt động tài chính các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam ..................................................................................................................9 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức đơn vị .....................................................20 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thu và tổng thu của Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh qua các năm .........................................................................................................26 Biểu đồ 2.2 So sánh Tổng thu và Tổng chi NSNN..................................................32 SVTH: TRỊNH TRUNG NAM vii MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG MỤC LỤC Trang Lời mở đầu ................................................................................................................. 01 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP ................................................................... 03 1.1 Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp ....................................................... 03 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đơn vị hành chính sự nghiệp ................ 03 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm đơn vị hành chính sự nghiệp .......................... 03 1.1.1.2 Vai trò của đơn vị hành chính sự nghiệp ............................................. 04 1.1.2 Hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp ................................................ 05 1.2 Quản lý tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp ............................................ 06 1.2.1 Khái niệm về tài chính và quản lý tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp ............................................................................................ 06 1.2.1.1 Khái niệm về tài chính ......................................................................... 06 1.2.1.2 Khái niệm quản lý tài chính ................................................................. 07 1.2.2 Nội dung quản lý tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp ........................ 08 1.2.2.1 Mô hình hoạt động tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp ............ 08 1.2.2.2 Quản lý các nguồn lực tài chính ......................................................... 09 1.2.2.3 Quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính ............................................ 11 1.2.2.4 Quản lý trích lập và sử dụng các quỹ ................................................... 12 1.3 Các công cụ quản lý tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp........................ 13 1.3.1 Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước ............................................... 13 1.3.2 Công tác kế hoạch ....................................................................................... 14 1.3.3 Quy chế chi tiêu nội bộ ............................................................................... 14 1.3.4 Hạch toán, kế toán, kiểm toán ..................................................................... 14 1.3.5 Hệ thống thanh tra, kiểm tra ......................................................................... 15 1.3.6 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính ................................................................ 15 1.4 Kinh nghiệm quản lý tài chính của một số nước trên thế giới .......................... 15 1.4.1 Kinh nghiệm của nước ngoài ....................................................................... 15 SVTH: TRỊNH TRUNG NAM viii MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG 1.4.2 Bài học kinh nghiệm .................................................................................... 16 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................ 18 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh .......................................................................................... 18 2.2 Khái quát về bộ máy tổ chức của Sở Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay ......................................................................... 19 2.2.1 Mô hình tổ chức ........................................................................................... 19 2.2.2 Bộ máy tổ chức ............................................................................................ 19 2.3 Thực trạng sử dụng các công cụ quản lý tài chính tại Sở Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh ......................................................................................... 21 2.3.1 Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước ............................................... 21 2.3.2 Công tác kế hoạch ........................................................................................ 22 2.3.3 Qui chế chi tiêu nội bộ ................................................................................ 22 2.3.4 Công cụ hạch toán, kế toán, kiểm toán......................................................... 22 2.3.5 Kiểm tra, thanh tra ....................................................................................... 23 2.3.6 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính ................................................................ 24 2.4 Thực trạng quản lý tài chính tại Sở Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh ........ 24 2.4.1 Quản lý các nguồn lực tài chính .................................................................. 24 2.4.1.1 Quản lý nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp ................................... 26 2.4.1.2 Quản lý nguồn thu từ phí và lệ phí ...................................................... 29 2.4.1.3 Các nguồn thu khác ............................................................................ 30 2.4.2 Thực trạng quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính .................................... 30 2.4.2.1 Quản lý chi thường xuyên ................................................................... 30 2.4.2.2 Quản lý chi không thường xuyên ........................................................ 33 2.4.2.3 Quản lý chi khác ................................................................................. 34 2.4.2.4 Quản lý việc trích lập và sử dụng các quỹ ........................................... 34 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Sở Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh .......................................................................................... 36 SVTH: TRỊNH TRUNG NAM ix MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG 2.5.1 Những kết quả đạt được ............................................................................... 36 2.5.1.1 Nguồn thu của đơn vị có xu hướng tăng lên ........................................ 36 2.5.1.2 Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm .............................................. 36 2.5.1.3 Từng bước cải thiện cơ sở vật chất và nâng cao thu nhập của cán bộ viên chức .................................................................................................................... 38 2.5.1.4 Tổ chức bộ máy, biên chế theo hướng gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả ........................................................................................................... 39 2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân ................................................................... 39 2.5.2.1 Hạn chế ................................................................................................ 39 2.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế .......................................................................... 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .. 42 3.1 Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Sở Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh .......................................................................................... 42 3.2.1 Đối với nhà nước ......................................................................................... 42 3.2.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý ............................................................ 42 3.2.1.2 Hoàn thiện phương thức giao ngân sách cho đơn vị ........................... 42 3.2.2 Đối với đơn vị .............................................................................................. 43 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác quản lý các nguồn lực tài chính ........................... 43 3.2.2.2 Hoàn thiện công tác quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính ............ 44 3.2.2.3 Tăng cường xây dựng và quản lý cơ sở vật chất .................................. 45 3.2.2.4 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ ...................................................... 45 3.2.2.5 Hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ làm công tác quản lý tài chính ......................................................................................................... 46 3.2.2.6 Tăng cường công tác hạch toán kế toán, kiểm toán đi đôi với công khai tài chính .............................................................................................................. 47 3.2.2.7 Hoàn thiện cơ chế trả lương và thu nhập cho cán bộ công chức .......... 47 Kết luận...................................................................................................................... 50 SVTH: TRỊNH TRUNG NAM x MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG SVTH: TRỊNH TRUNG NAM xi MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Kinh tế nước ta đã, đang và sẽ được đổi mới một cách toàn diện trong sự chuyển đổi của cơ chế quản lý. Trong cơ chế quản lý mới hệ thống các công cụ quản lý cũng được chú trọng quan tâm. Vì đây là công cụ quản lý làm lành mạnh tài chính nước nhà. Cơ chế quản lý có chức năng tổ chức hệ thống thông tin một cách toàn diện liên tục, có hệ thống về tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí, tài sản, quỹ ở các đơn vị hưởng ngân sách nhà nước. Thông qua đó thủ trưởng các đơn vị hưởng ngân sách nhà nước nắm được tình hình hoạt động của đơn vị mình, tổ chức phát huy những mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm thiếu xót để quản lý, đánh giá chính xác hiệu quả việc sử dụng công quỹ. Nghiên cứu về quản lý tài chính giúp cho các đơn vị nắm bắt được tình hình thu – chi thực tế từ đó đưa ra các biện pháp cân đối nguồn ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của việc quản lý tài chính nên tôi đã chọn đi sâu vào đề tài: “ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ” 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu thực trạng các nguồn lực và việc sử dụng các nguồn lực tài chính tại Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính cho đơn vị. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm theo nghị định 43/2006/NĐ-CP và cơ chế quản lý thu chi tài chính tại Sở Xây dựng Thành Phố Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu : Tình hình Tài chính của Sở Xây dựng từ năm 2011 đến năm 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu. SVTH: TRỊNH TRUNG NAM 1 MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp mô tả, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp,… Kết hợp sử dụng kiến thức tổng hợp các môn học thuộc chuyên ngành tài chính. 5. Kết cấu của đề tài. Gồm có 3 phần: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. SVTH: TRỊNH TRUNG NAM 2 MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1 Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp. 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đơn vị hành chính sự nghiệp. 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm đơn vị hành chính sự nghiệp. Là đơn vị nhận ngân sách của nhà nước để phục vụ các nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao, chủ yếu là các hoạt động chính trị xã hội. Đơn vị hành chính sự nghiệp được xác định dựa trên những tiêu chuẩn sau : - Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thẩm quyền ở Trung ương hoặc địa phương. - Được nhà nước cấp kinh phí và tài sản để hoạt động thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn và được phép thực hiện một số khoản thu phí, lệ phí theo chế độ Nhà nước quy định. - Có tổ chức bộ máy biên chế và bộ máy quản lý kế toán theo chế độ nhà nước quy định - Có mở tài khoản tại kho bạc nhà nước để kiểm soát các khoản thu, chi tài chính. Các đơn vị hành chính sự nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau : - Đơn vị hành chính sự nghiệp là những tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận. Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sự nghiệp cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế nhưng mục đích chính không phải vì mục tiêu lợi nhuận. Nhà nước duy trì, tổ chức, tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để cung cấp dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực hiện vai trò của nhà nước trong việc điều tiết thị trường và thực hiện chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trường. Nhờ đó, nhà nước hỗ trợ cho các ngành kinh tế hoạt động bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo và phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hoá và tinh thần của nhân dân. SVTH: TRỊNH TRUNG NAM 3 MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG Phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp Căn cứ vào chức năng hoạt động: bao gồm các đơn vị như sau: - Cơ quan hành chính thuần tuý: như các các cơ quan công quyền, cơ quan quản lý kinh tế, xã hội … (các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND…) - Đơn vị sự nghiệp (Sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế…) - Các tổ chức, đoàn thể xã hội (Các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội…) Căn cứ vào việc phân cấp tài chính: Các đơn vị dự toán được chia làm 3 cấp: - Đơn vị dự toán cấp I: Là các cơ quan chủ quản các ngành hành chính sự nghiệp thuộc Trung ương và địa phương (Bộ, cơ quan ngang Bộ, Cục, Tổng cục, Uỷ ban nhân dân, Sở, Ban Ngành…). Đơn vị dự toán cấp 1 quan hệ trực tiếp với cơ quan tài chính về tình hình cấp phát kinh phí. - Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị thuộc đơn vị dự toán cấp I, chịu sự lãnh đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí của đơn vị dự toán cấp I (Kế toán cấp II). - Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị thuộc đơn vị dự toán cấp II, chịu sự lãnh đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí của đơn vị dự toán cấp II. Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị cuối cùng thực hiện dự toán (Kế toán cấp III). 1.1.1.2 Vai trò của đơn vị hành chính sự nghiệp Hoạt động của các đơn vị hành chính sự nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế và có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Trong thời gian qua, các đơn vị hành chính sự nghiệp đã có nhiều đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước, thể hiện : - Thứ nhất, cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao….có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. SVTH: TRỊNH TRUNG NAM 4 MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG - Thứ hai, thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao như : xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, điều hành các hoạt động kinh tế xã hội phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Thứ ba, đối với từng lĩnh vực hoạt động, các đơn vị hành chính sự nghiệp đều có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các đề án, chương trình lớn phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 1.1.2 Hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp Nhà nước thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị hành chính sự nghiệp về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính : - Về tổ chức bộ máy và quy chế hoạt động + Về thành lập mới : đơn vị hành chính sự nghiệp được thành lập các tổ chức sự nghiệp trực thuộc để hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao; phù hợp với phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tự bảo đảm kinh phí hoạt động. + Về sáp nhập, giải thể : các đơn vị hành chính sự nghiệp được sáp nhập, giải thể các tổ chức trực thuộc. + Chức năng, nhiệm vụ cụ thể và quy chế hoạt động của các tổ chức trực thuộc do thủ trưởng đơn vị quy định. - Về quản lý và sử dụng cán bộ công chức Thủ trưởng đơn vị có toàn quyền trong việc : + Quyết định việc tuyển dụng cán bộ công chức theo hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển. + Quyết định bổ nhiệm vào ngạch công chức, ký hợp đồng làm việc với những người đã được tuyển dụng, trên cơ sở bảo đảm đủ tiêu chuẩn của ngạch cần tuyển và phù hợp với yêu cầu của đơn vị. + Quyết định điều động, biệt phái, nghỉ hưu, thôi việc, chấm dứt hợp đồng làm việc, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công chức thuộc quyền quản lý của đơn vị mình. SVTH: TRỊNH TRUNG NAM 5 MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG + Quyết định nâng lương đúng thời hạn, trước thời hạn đối với cán bộ công chức tại đơn vị mình theo điều kiện và tiêu chuẩn do pháp luật quy định. + Quyết định mời chuyên gia nước ngoài đến làm việc chuyên môn, quyết định cử cán bộ công chức của đơn vị đi công tác, học tập ở trong và ngoài nước để nâng cao trình độ chuyên môn - Về tài chính + Quản lý và sử dụng tài sản : Đơn vị thực hiện đầu tư, mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị hành chính sự nghiệp. Đối với tài sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực hiện trích khấu hao thu hồi vốn theo quy định. - Nhà nước thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị hành chính sự nghiệp với mục tiêu : + Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao động. + Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị hành chính sự nghiệp, bảo đảm cho các đối tượng chính sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ theo quy định ngày càng tốt hơn. + Phân biệt rõ cơ chế quản lý nhà nước đối với đơn vị hành chính nhà nước với cơ chế quản lý nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 1.2 Quản lý tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp 1.2.1 Khái niệm về tài chính và quản lý tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm về tài chính SVTH: TRỊNH TRUNG NAM 6 MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính bằng việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội. Tài chính trong các đơn vị hành chính là phản ánh các khoản thu, chi bằng tiền của các quỹ tiền tệ trong các đơn vị. Xét về hình thức nó phản ánh sự vận động và chuyển hóa của các nguồn lực tài chính trong quá trình sử dụng các quỹ bằng tiền. Xét về bản chất nó là những mối quan hệ tài chính biểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ bằng tiền nhằm phục vụ nhiệm vụ Đảng và Nhà nước giao. Các quan hệ tài chính trong đơn vị hành chính sự nghiệp như sau : Quan hệ tài chính giữa đơn vị với NSNN Ngân sách nhà nước cấp kinh phí bao gồm : Chi thường xuyên, chi sự nghiệp khoa học công nghệ, chi chương trình mục tiêu quốc gia, chi đầu tư phát triển, chi nhiệm vụ đột xuất do nhà nước giao cho đơn vị. Các đơn vị phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước như : Nộp thuế theo quy định của nhà nước. Quan hệ tài chính giữa đơn vị với xã hội Quan hệ tài chính giữa đơn vị với xã hội, mà cụ thể là người dân được thể hiện thông qua các khoản thu sau : Phí, lệ phí và một số loại phí khác để góp phần đảm bảo cho các hoạt động của đơn vị. Chính phủ quy định khung phí, lệ phí cơ chế thu và sử dụng phí đối với các loại hình đơn vị. Quan hệ tài chính trong nội bộ đơn vị Quan hệ tài chính trong nội bộ đơn vị gồm các quan hệ tài chính giữa các phòng, ban, trung tâm và giữa các cán bộ công chức trong đơn vị thông qua quan hệ tạm ứng, thanh toán, phân phối thu nhập như : chi phí đi công tác, hội họp, tiền lương, thưởng, thu nhập tăng thêm…. Quan hệ tài chính giữa đơn vị với nước ngoài Quan hệ tài chính giữa đơn vị với nước ngoài gồm các quan hệ tài chính với các tổ chức nước ngoài về các hoạt động như : cấp phép, thuê chuyên gia, hợp tác quốc tế nhằm phát triển các nguồn lực tài chính, tìm kiếm các nguồn tài trợ…. Nhìn chung, các quan hệ tài chính phản ánh các đơn vị hoạt động gắn liền với hệ thống SVTH: TRỊNH TRUNG NAM 7 MSSV: 1054031174
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LAN HƯƠNG kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước. Việc quản lý hiệu quả các hoạt động của các đơn vị, đặc biệt về mặt tài chính là hết sức quan trọng và cần thiết để cho hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp được tiến hành thường xuyên và hiệu quả, đi đúng định hướng chiến lược phát triển của đất nước. 1.2.1.2 Khái niệm quản lý tài chính Quản lý tài chính là quản lý các hoạt động huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính bằng những phương pháp tổng hợp gồm nhiều biện pháp khác nhau được thực hiện trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan về kinh tế - tài chính một cách phù hợp với điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế của đất nước. Quản lý tài chính là việc sử dụng các công cụ quản lý tài chính nhằm phản ánh chính xác tình trạng tài chính của một đơn vị, thông qua đó lập kế hoạch quản lý và sử dụng các nguồn tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị. Quản lý tài chính trong các đơn vị hành chính sự nghiệp hướng vào quản lý thu, chi của các quỹ tài chính trong đơn vị, quản lý thu chi của các chương trình, dự án, quản lý thực hiện dự toán ngân sách của đơn vị. Quản lý tài chính đòi hỏi các chủ thể quản lý phải lựa chọn, đưa ra các quyết định tài chính và tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động quản lý tài chính của đơn vị. Mục tiêu tài chính có thể thay đổi theo từng thời kỳ và chính sách chiến lược của từng đơn vị. Tuy nhiên, khác với quản lý doanh nghiệp chủ yếu nhằm mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận, mục tiêu của quản lý tài chính trong các đơn vị hành chính sự nghiệp không vì mục đích lợi nhuận, phục vụ cho cộng đồng xã hội là chủ yếu cho nên quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp là quản lý sử dụng có hiệu quả, đúng định hướng các nguồn kinh phí NSNN cấp và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật. 1.2.2 Nội dung quản lý tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp 1.2.2.1 Mô hình hoạt động tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp Ta có thể mô tả mô hình hoạt động tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp theo mô hình sau: SVTH: TRỊNH TRUNG NAM 8 MSSV: 1054031174
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán thuế giá trị gia tăng tại Công ty TNHH Thực phẩm Rich Beauty Việt Nam
96 p | 271 | 65
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay
114 p | 264 | 59
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
111 p | 278 | 55
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường lao động tại Công ty TNHH Việt Nam Wacoal - Nguyễn Ngọc Phương Trang
67 p | 330 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm dầu khí Việt Nam
89 p | 250 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện chính sách Marketing-Mix tại tổng Công ty Mobifone Đắk Nông
18 p | 241 | 42
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Sơn Việt Đức
86 p | 284 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần xây dựng GM
146 p | 26 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH AEON Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng
100 p | 30 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty TNHH Dịch vụ và Phát triển Thương mại Trường Vinh
59 p | 20 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dịch vụ Mai Huê
78 p | 7 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện chính sách marketing tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín VietBank
107 p | 10 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện quy trình kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Tư vấn IPA
113 p | 15 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại Công ty cổ phần Tập đoàn Du lịch Hải Đăng
77 p | 6 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người mua, người bán tại Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Hoa Long
80 p | 4 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Sao Thăng Long
80 p | 5 | 3
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Thiên Diệu
68 p | 11 | 3
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hãng Kiểm toán và Định giá ATC
106 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn