Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths Hà Diệu Thương<br />
<br />
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1 Lý do lựa chọn đề tài.<br />
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển về kinh tế và sự thay đổi sâu sắc<br />
về cơ chế kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoàn thiện và phát<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
triển góp phần tích cực và việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý tài chính<br />
<br />
-H<br />
<br />
trong doanh nghiệp và quản lý tài chính quốc gia. Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường<br />
đã và đang phát triển mạnh mẽ thì điều quan tâm chính của mỗi doanh nghiệp là sản<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
xuất kinh doanh có hiệu quả, nhằm bảo toàn và phát triển nguồn vốn từ đó làm tiền đề<br />
mở rộng sản xuất kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu.<br />
<br />
H<br />
<br />
Kế toán là một bộ phận quan trọng trong công tác quản lý, điều hành và kiểm<br />
<br />
IN<br />
<br />
soát các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, ngày nay việc phát triển và hoàn thiện<br />
công tác kế toán trong mỗi doanh nghiệp là một yêu cầu cấp thiết nhằm bảo đảm phản<br />
<br />
K<br />
<br />
ánh được chính xác và kịp thời hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp cho<br />
<br />
C<br />
<br />
nhà quản lý có thể ra những quyết định kịp thời. Trong quá trình sản xuất kinh doanh<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
doanh nghiệp cần chi ra rất nhiều khoản chi phí khác nhau như: chi phí nguyên vật liệu<br />
<br />
IH<br />
<br />
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí vật liệu<br />
phụ tùng thay thế,... trong đó có thể nhận ra được rằng nguyên vật liệu là một trong ba<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, nó là cơ sở vật chất cấu thành hình thái sản phẩm,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
hơn nữa chi phí nguyên vật liệu là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí<br />
<br />
G<br />
<br />
sản xuất, vì vậy việc quản lý chi phí nguyên vật liệu là công việc không thể thiếu trong<br />
<br />
N<br />
<br />
quản lý chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Ngày nay cùng với việc phát triển đi lên của các ngành sản xuất kinh doanh khác<br />
<br />
nhau, ngành công nghiệp Xây dựng cơ bản luôn không ngừng nỗ lực phấn đấu khi mà<br />
<br />
TR<br />
<br />
ngành công nghiệp này chính là tiền đề để cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp và<br />
thương nghiệp phát triển. Ngày nay có thể thấy được rằng hàng trăm công trình xây<br />
dựng cơ bản đang bỏ dở, đầu tư tràn lan thiếu tập trung, làm thất thoát vốn của Nhà<br />
nước, của doanh nghiệp và của nhân dân, vì vậy cũng cần phải quản lý tốt các công trình<br />
này nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng cơ bản. Trong đó việc quản lý nguyên<br />
vật liệu không phải là một điều đơn giản, bởi vì nguyên vật liệu tham gia vào quá trình<br />
sản xuất là rất phực tạp, đa dạng về chủng loại mẫu mã, và phong phú về hình thức.<br />
SVTH: Tôn Thất Lê Hoàng Thiện<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths Hà Diệu Thương<br />
<br />
Vì vậy, qua quá trình thực tập tại công ty bằng việc nhận thức được tầm quan<br />
trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu và thấy được những tồn tại và hạn chế xung<br />
quanh công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty, tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề<br />
tài “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty<br />
trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Xây dựng và cấp nước Thừa<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Thiên Huế”<br />
<br />
U<br />
<br />
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.<br />
<br />
-H<br />
<br />
- Tìm hiểu và tập hợp những vấn đề lý luận có liên quan đến kế toán nguyên vật<br />
liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
- Tìm hiểu thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại một doanh<br />
<br />
H<br />
<br />
nghiệp cụ thể (Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Xây dựng và<br />
<br />
IN<br />
<br />
cấp nước Thừa Thiên Huế).<br />
<br />
- Đề xuất một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật<br />
<br />
1.3 Đối tượng nghiên cứu.<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
liệu, công cụ dụng cụ trong thời gian đến tại đơn vị thực tập.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: chứng từ, sổ sách và phương pháp kế toán nguyên vật<br />
<br />
IH<br />
<br />
liệu, công cụ dụng cụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Xây<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
dựng và cấp nước Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.4 Phạm vi nghiên cứu.<br />
<br />
G<br />
<br />
- Nội dung nghiên cứu: kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.<br />
<br />
N<br />
<br />
- Không gian: tại công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Xây<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
dựng và cấp nước Thừa Thiên Huế.<br />
- Thời gian: nghiên cứu trong vòng 3 năm từ năm 2007 đến năm 2009.<br />
<br />
TR<br />
<br />
1.5 Phương pháp nghiên cứu.<br />
Phương pháp thu thập số liệu: nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, hỏi các<br />
<br />
đối tượng có liên quan về phương pháp phương pháp kế toán nguyên vật liệu, quá<br />
trình hạch toán đang được áp dụng tại công ty.<br />
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu, phương pháp thống kê sử dụng để phân<br />
tích số liệu thu thập được để thấy được sự biến động của các chỉ tiêu.<br />
Phương pháp kế toán sử dụng: Phương pháp chứng từ, phương pháp tính giá,<br />
phương pháp tài khoản, phương pháp ghi đối ứng, cân đối và tổng hợp kế toán.<br />
SVTH: Tôn Thất Lê Hoàng Thiện<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths Hà Diệu Thương<br />
<br />
Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chương 1: Tổng quan chung về kế toán<br />
<br />
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1 Những vấn đề cơ bản về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Theo tài liệu “Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp bài tập và lập báo cáo<br />
tài chính” chương IV của tiến sĩ Phạm Huy Đoán đã phát biểu: “Vật liệu là đối tượng<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
lao động – một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất<br />
chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất và dưới tác động của lao động vật liệu bị<br />
<br />
H<br />
<br />
tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành sản phẩm”.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Cũng trong tài liệu nêu trên tiến sĩ Phạm Huy Đoán đã phát biểu về công cụ<br />
<br />
K<br />
<br />
dụng cụ như sau: “Công cụ dụng cụ bao gồm các tư liệu lao động được sử dụng cho<br />
<br />
C<br />
<br />
các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn để trở thành<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
tài sản cố định. Về đặc điểm vận động thì công cụ dụng cụ cũng có thời gian sử dụng<br />
<br />
IH<br />
<br />
khá dài nên giá trị cũng được chuyển dần vào chi phí của đối tượng sử dụng nhưng do<br />
giá trị của chúng không lớn nên để đơn giản cho công tác quản lý, theo dõi thì hoặc là<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
tính hết giá trị của chúng vào chí phí của đối tượng sử dụng trong một lần hoặc phân<br />
<br />
Đ<br />
<br />
bổ dần trong một số kỳ nhất định”.<br />
<br />
G<br />
<br />
Trong các doanh nghiệp ngày nay, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ<br />
<br />
N<br />
<br />
phát sinh trong kỳ thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
vì vậy chúng ta cần có những biện pháp thiết thực nhằm quản lý tốt lượng chi phí này,<br />
trên cơ sở quản lý tốt lượng chi phí này sẽ làm hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận<br />
<br />
TR<br />
<br />
cho doanh nghiệp.<br />
1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.<br />
Trong mỗi doanh nghiệp nguyên vật liệu được coi là đối tượng lao động chủ<br />
yếu được tham gia quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm nguyên vật liệu có những đặc<br />
điểm như sau:<br />
<br />
SVTH: Tôn Thất Lê Hoàng Thiện<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
-<br />
<br />
GVHD: Ths Hà Diệu Thương<br />
<br />
Tham gia vào một chu kỳ sản xuất để tạo ra sản phẩm và thường không<br />
<br />
giữ lại trạng thái tồn tại vật chất ban đầu.<br />
-<br />
<br />
Giá trị nguyên vật liệu sản xuất cũng được chuyển toàn bộ vào giá trị của<br />
<br />
sản phẩm mà nó chế tạo ra.<br />
-<br />
<br />
Nguyên vật liệu thường có nhiều mẫu mã chủng loại khác nhau, với<br />
<br />
Chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản<br />
<br />
U<br />
<br />
-<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nhiều hình thức tồn tại vật chất khác nhau<br />
<br />
-<br />
<br />
-H<br />
<br />
xuất của doanh nghiệp.<br />
<br />
Là đối tượng lao động luôn được yêu cầu trong quá trình sản xuất vì vậy<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
doanh nghiệp thường xuyên tiến hành thu mua, kiểm soát và quản lý chặt chẽ quá trình<br />
<br />
H<br />
<br />
nhập xuất nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất.<br />
<br />
Là đối tượng quan trọng trong sản xuất nên giá trị lưu kho của nguyên<br />
<br />
IN<br />
<br />
-<br />
<br />
vật liệu luôn chiếm tỷ trong lớn trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.<br />
<br />
K<br />
<br />
Công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trị nhỏ<br />
<br />
C<br />
<br />
hoặc có thời gian sử dụng ngắn, công cụ dụng cụ có các đặc điểm sau:<br />
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động tham gia vào nhiều quá trình<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
-<br />
<br />
IH<br />
<br />
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và giá trị của công cụ dụng cụ không chuyển<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
hết vào sản phẩm trong một kỳ kinh doanh mà được chuyển dần vào sản phẩm trong<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nhiều kỳ<br />
<br />
Về giá trị thì công cụ dụng cụ thường có giá trị không lớn (không đủ để<br />
<br />
G<br />
<br />
-<br />
<br />
N<br />
<br />
ghi nhận làm tài sản cố định) nên công cụ dụng cụ thường dễ quản lý theo dõi hoặc<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
xác định ghi nhận khi xảy ra hư hỏng không sửa chữa được.<br />
1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Trong các doanh nghiệp hiện nay, nguyên vật liệu sản xuất bao gồm nhiều<br />
<br />
chủng loại, quy cách khác nhau, mỗi loại lại có những chức năng công dụng khác<br />
nhau, vì vậy tùy vào mỗi doanh nghiệp với mục đích sử dụng khác nhau sẽ tiến hành<br />
phân loại nguyên vật liệu theo những tiêu thức khác nhau. Một số cách phân loại<br />
nguyên vật liệu phổ biến được sử dụng rộng rãi là:<br />
Căn cứ vào công dụng của nguyên vật liệu: chúng ta có thể phân loại nguyên<br />
vật liệu thành:<br />
SVTH: Tôn Thất Lê Hoàng Thiện<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
<br />
GVHD: Ths Hà Diệu Thương<br />
<br />
+ Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá<br />
trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. Vì vậy đối<br />
với từng loại hình doanh nghiệp cụ thể, nguyên vật liệu chính hay nguyên vật liệu phụ<br />
là tùy vào các xác định của doanh nghiệp, theo đó bán thành phẩm mua vào để tiếp tục<br />
quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm vẫn có thể coi là nguyên vật liệu chính.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
+ Nguyên vật liệu phụ: là những loại vật liệu không trực tiếp cấu thành thực<br />
<br />
U<br />
<br />
thể sản phẩm nhưng lại có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm thay đổi màu<br />
<br />
-H<br />
<br />
sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, tăng thêm chất lượng sản phẩm hoặc tạo điều kiện<br />
cho quá trình sản phẩm được thực hiện bình thường.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
+ Nhiên liệu: là đối tượng cung cấp nhiệt lượng thúc đẩy quá trình sản xuất<br />
<br />
H<br />
<br />
sản phẩm diễn ra, nếu không có nhiên liệu một số ngành sản xuất không thể thực hiện<br />
<br />
IN<br />
<br />
được hoặc thực hiện với tốc độ chậm.<br />
<br />
+ Phụ tùng thay thế: phụ tùng thay thế là loại vật liệu dùng để thay thế sữa<br />
<br />
K<br />
<br />
chữa những máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ sản xuất...<br />
<br />
C<br />
<br />
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là vật liệu, thiết bị sử dụng trong công<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
tác xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản gồm cả thiết bị cần lắp, không cần<br />
<br />
IH<br />
<br />
lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cầu dùng lắp đặt và công trình xây dựng cơ bản.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
+ Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, không còn sử<br />
<br />
Đ<br />
<br />
dụng được cho kỳ sản xuất tiếp theo được lưu trữ để chờ tiêu hủy hoặc bán.<br />
<br />
G<br />
<br />
Căn cứ vào nguồn cung cấp nguyên vật liệu ta có: tùy vào nguyên vật liệu<br />
<br />
N<br />
<br />
phát sinh từ nguồn nào, nguyên vật liệu được chia ra thành:<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
+ Nguyên vật liệu mua ngoài: là những loại nguyên vật liệu doanh nghiệp<br />
<br />
không thể sản xuất, hoặc chi phí sản xuất quá cao so với chi phí mua ngoài nên doanh<br />
<br />
TR<br />
<br />
nghiệp phải mua ở các doanh nghiệp khác nhằm phục vụ tốt hơn quá trình sản xuất<br />
kinh doanh.<br />
+ Nguyên vật liệu tự sản xuất: là loại nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự<br />
<br />
chế tạo và tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh như nguyên vật liệu mua ngoài.<br />
+ Nguyên vật liệu gia công: là loại nguyên vật liệu xuất phát là nguyên vật<br />
liệu mua ngoài, nhưng vì yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh nên được doanh<br />
nghiệp cải biến nhằm đáp ứng tốt hơn trước khi đưa vào sản xuất.<br />
SVTH: Tôn Thất Lê Hoàng Thiện<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />