Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
lượt xem 100
download
Đề tài Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm tìm hiểu những vấn đề chung nhất của nhượng quyền thương mại, làm rõ khái niệm về nhượng quyền thương maị, nhận định chung về tình hình nhượng quyền và một số thương hiệu nhượng quyền nổi tiếng trên thế giới. Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt nam, thực tiễn thực thi các văn bản pháp quy về nhượng quyền thương mại tại Việt nam, kết quả bước đầu và những bất cập còn tồn tại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H : KINH DOANH Q U Ố C T Ế TOREIGN TRADE UNIVERSiry KHOA LUẬN TỐT NGHIÊP ĩĩêtt đề tài: Hom Đ Ô N G NHƯƠNG ỌUV€N THƯƠNG MỌI TẠI VlệT NfìM - THỰC TRẠNG vn GIẢI PHÁP T M lì V I Ễ N > n n \ 3 5»' xoe NGOAI T M Ú C N S Sinh viên thực hiện : Hà Công Anh Bảo 1 2 ù ỉ ĩttk Ị Lớp : Anh 3 Khoa : 41 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. N G Ú T Nguyễn Thị M ơ Hà Nội, tháng l i năm 2006
- Mời cảm đét £tn xút chân thành Gầm oa cái' thầy. cồ giáo IrtìtttỊ ỉrttốttụ r Ù7ỉô Qlí/í) ai ^ĩlttíđttụ. xĩvmti} Mít tít từ)*i tai tu í li} í' đuối múi tui ôn tị ^Đ^ỉô QlạẨMÙ \Jít tít) ti tị nài/, eáí' Ị lui tị eè đã trung, hì eítú em, nhiều kiến thức ('ty en Mị như rim ụ én mô ít cẩn thĩêl lùi hê ích ĩtĩ' em hước. txàtì etiỏe iồHậ mội eáeii tậ tĩu lùi aữttậ. oàng,. ^Đậe fùệ/- etn XÌM ạửi nít duy Lòi sẩm đít sáu iÁít nhai tồi f {ẬS&S.Qtíịílvxĩ Qlụuụỉềi Q"faỊ\JMjơ (Ịì) đã tận tình hưẻtiq, tỉ tui, ế//áp đã' vú t đê w« htìùit thành UI tí) á tuân này. lùi quan trtìềtty ít đu @Ạ (Tã truyền cỉtt% em nhiều kiến thức hê- ích úề luật, úẲ píitiotttị pháp. nghiên cứu Lít oa ftt)4ỉ eủễtạ Mhư nhiệt im ụ vi Ị í'í) tít Ị eầnạ lùi-í- — những, yêu tố khàng, thể thiếu cô Ít tị oiêe. của em sau nài/, (X)iít túi tu (tít gia đì ế tít túi hạn Ị)è f những, ỉUịtiòi (Tã đàng. oi én, giúp. đõ tồi hét LỒ*U£ tể^utạ^ thòi tuồi thời gian qua. 'JôỀL ( ÔIUỊ đĩnh (Bảữ }
- MỤC LỤC Danh mục viết tát Danh mục Bảng biểu, sơ dồ Lòi mở đầu Ì C h ư ơ n g 1. Tổng quan về nhượng quyền thương mại 4 ì. Khái niệm về nhượng quyền thương mại 4 Ì .Nhượng quyền thương mại là gì? 4 2.Sự hình thành và phát triển 5 3.Tính chất pháp lý của Nhượng quyền thương mại 9 4.Các đặc điểm của nhượng quyền thương mại 13 5.Vai trò của nhượng quyền thương mại 15 6.Phân loại nhượng quyền thương mại 17 l i . Phân biệt nhượng quyền thương mại với các hoạt động thương mại tương tự 22 Ì. Phân biệt với đại lý thương mại 22 2. Phân biệt với hoạt động phân phối 24 3. Phân biệt với bán hàng đa cấp 25 4. Phân biệt với chuyển giao công nghệ 27 5. Phân biệt với li-xăng quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 29 HI. Lợi ích và hạn chê của nhượng quyền thương mại 30 Ì. Lợi ích của nhượng quyền thương mại 30 2. Hạn chế của nhượng quyền thương mại 35 Chương 2. Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 39 I.Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại 39 1. Tổng quan chung 39 2.Những kết qu bước đầu 41 3. Những thất bại, khó khăn và nguyên nhân 49 l i . Thực trạng pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại 61 Ì. Nhũng thuận lợi và kết qu bước đầu 61 2. Những bất cập và nguyên nhân 69
- C h ư ơ n g 3. Phương hướng và giải pháp phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam trong thời gian tới 77 ì. D ự báo sự phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam trong thời gian tới. 77 n. Các giải pháp cụ thể 84 Ì. N h ó m giải pháp về phía N h à N ư ớ c 84 2.2.Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp tham g i a nhượng quyền thương mại. 88 2.3. N h ó m giải pháp khác 95 Kết luận 97 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 1: Danh sách các hạng mục sản phẩm và dịch v ụ íranchise loi Phụ lục 2: Các Website về nhượng quyền thương m ạ i được truy tập 104 nhiều nhất Phụ lục 3: Tiêu để chính của m ộ t hợp đồng íranchise 106 P h ụ l ụ c 4: Bảng x ế p hạng 20 thương hiệu hàng đẩu t h ế g i ớ i về doanh số 109 Franchise trong n ă m 2005
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IFA : Hiệp Hội Nhượng Quyền Thương Mại Quốc Tế PR : Quan hệ cộng đồng WTO : Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WFC : Hội đồng nhượng quyền thương mại thế giới ITPC : Trung tâm xúc tiến thương mại UNIDROIT : Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật
- DANH MỤC CÁC BẢNG, sơ Đổ trang Sơ đồ Ì: Mô hình hệ thống nhượng quyền thương mại đơn giản 66 Sơ đồ 2: Mô hình tổng quát cấu trúc hệ thống nhượng quyền thương mại 67 Bảng 1: Danh sách hạng mục sản phẩm - dịch vụ phù hợp với việc 78 nhượng quyền thương mại tại Việt Nam Phụ lục Bẳng 2:Bảng xếp hạng 20 thương hiệu hàng đầu thế giới về 109 doanh số Franchise trong năm 2005
- Lời mở đầu l.Tính c ấ p t h i ế t c ủ a đề tài Chúng ta đang sống trong t h ế kỷ 21 và m ộ t điều tất yếu, không thể đảo ngược được đó là x u hướng quốc tế hoa nền k i n h t ế t h ế g i ớ i ngày m ộ t trở nên mạnh mẽ. Chủ dộng h ộ i nhập k i n h tế là chủ trương lớn của Đ ả n g và nhà nước ta. Trong "chiến lược phát triển k i n h tế-xã h ộ i 2001-2010", Đ ả n g ta đã khẳng định : "Toàn cầu hoa k i n h tế là x u t h ế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vẫa thúc đẩy hợp tác, vẫa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuy thuộc lẫn nhau của các nền k i n h tế"'. Đ ế n nay, V i ệ t N a m đã ký kết hơn 80 hiệp định thương m ạ i với các nước. T r o n g đó quan trọng nhất phải kể đến là hiệp định thương mai ký kết giữa Cộng Hoa X ã H ộ i Chủ Nghĩa V i ệ t N a m và Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. H i ệ n nay V i ệ t N a m đang tiếp tục quá trình đ à m phán với các quốc gia liên quan để tiến đến gia nhập T ổ Chức Thương M ạ i T h ế G i ớ i ( W T O ) v ớ i hy vọng V i ệ t N a m có thể trở thành thành viên của WTO vào cuối n ă m 2006 này. Các cam kết của V i ệ t N a m trong các hiệp định thương m ạ i và trong tiến trình đ à m phán gia nhập W T O có phạm v i điều chính rất rộng, đề cập tói hầu như tất cả các lĩnh vực hoạt động thương mại bao gồm thương mại hàng hoa, thương m ạ i dịch vụ, những khía cạnh thương m ạ i liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ và những vấn đề thương m ạ i trong đầu tư. Theo đó, V i ệ t N a m sẽ phải m ỏ cửa cho các nhà đầu tư tẫ các nước thành viên WTO vào đầu tư k i n h doanh trong hầu hết tất cả các lĩnh vực thương mại, trong đó có nhượng quyền thương mại. Nhượng quyển thương m ạ i là m ộ t hoạt động thương mại, m ộ t phương thức k i n h doanh phổ biến ở các nước phát triển và đang trong quá trình thâm nhập vào V i ệ t N a m trong quá trình m ở của thị trường và h ộ i nhập của V i ệ t Nam. Mặc dù được coi là m ớ i hình thành ở V i ệ t Nam, phương thức k i n h doanh này đã tỏ ra hết sức hiệu quả và ngày càng phát triển. Theo số liệu của H ộ i đồng nhượng quyền thương m ạ i t h ế giới ( W F C ) điều tra thì phương thức này đã Theo "Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010" của Đáng Ì
- được áp dụng tại 70 hệ thống kinh doanh trên các lĩnh vực khác nhau ở Việt Nam . Đặc biệt, để tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động nhượng quyền 2 thương mại, ngày 14/6/2005 tại kỳ họp thứ v u Quốc Hội khoa X I đã thông qua Luật Thương mại sịa đổi. Luật Thương mại đã dành hẳn 8 điều qui định về hoạt động nhượng quyền thương mại. Luật Thương mại đã có hiệu lực từ 1/1/2006. Như vậy, môi trường pháp lý cho hoạt động nhượng quyển thương mại đã hình thành. Tuy nhiên hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam vẫn còn rất non trẻ và sơ khai trình độ, quy m ô hoạt động. Đ ể phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại hơn lúc nào hết đòi hỏi chúng ta cần nghiên cứu phân tích, tổng kết rút kinh nghiệm, kịp thời chỉnh sịa qui định có liên quan sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất. Với các lý do đó, người viết đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu vấn dề: "Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" làm đề tài cho khoa luận tốt nghiệp của mình. 2.Mục đích nghiên cứu của khoa luận Trên cơ sở làm rõ những vấn đề chung nhất về nhượng quyền thương mại với ý nghĩa là một hoạt động thương mại, sau khi đánh giá về thực trạng phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam trong thời gian qua, khoa luận đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam theo hướng đáp ứng yêu cầu Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. 3.ĐỐÌ tượng và phạm vi nghiên cứu của khoa luận -Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là những quan hệ xã hội phát sinh từ hoặc liên quan đến nhượng quyền thương mại. Đ ố i tượng nghiên cứu của khoa luận còn bao gồm cả những auy định trong chính sách và pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại. Sô' liệu của Hội đổng Nhượng quyền Thương Mại Thế giới - W F C 2 năm 2004 2
- -Phạm vi nghiên cứu của khoa luận là làm rõ các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến quan hệ nhượng quyền cũng như nói qua sơ lược về quá trình hình thành phát triển của quan hệ nhượng quyền thương mại trên thế giới và Việt Nam, đồng thòi tập trung phân tích để làm rõ các ưu điểm của hoạt động thương mại này so với các hoạt động thương mại tương tự khác. Mặt khác, khoa luận căn cứ vào thực tiễn cụ thể về trình độ phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại cũng như thực trạng phát triển của khoa học pháp lý Việt Nam về lĩnh vực này (chủ yếu là tị năm 1996 đến nay), khi đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại, khoa luận chỉ giới hạn phạm vi phân tích chỉ ở 8 điều quy định về nhượng quyền thương mại trong Luật Thương mại 2005 và các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành nhượng quyền thương mại. 4.Phương pháp nghiên cứu của khoa luận Nền tảng chung của khoa luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử cùng tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam làm kim chỉ nam cho phương pháp luận nghiên cứu của mình. Khoa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như phân tích, thống kê, hệ thống hoa và diễn giải. Bên cạnh đó, khoa luận cũng sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu, đồng thời nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn. 5.BỐ cục của khoa luận Ngoài lời nói đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo.., nội dung của khoa luận được phân bổ thành 3 chương: -Chương Ì : Tổng quan về nhượng quyền thương mại. -Chương 2 : Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam -Chương 3 : Phương hướng và giải pháp phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam trong thời gian tới 3
- C H Ư Ơ N G 1: T Ổ N G Q U A N V Ề N H Ư Ợ N G Q U Y Ể N T H Ư Ơ N G M Ạ I ì.Khái niệm về nhượng quyền thương mại l.Nhương quyển thương mai là gì? Khái niệm "Nhượng Quyền Thương Mại" được đề cập đến trong Luật Thương Mại do Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khóa X I , kỳ họp thứ 7 thông qua vào ngày 14 tháng 6 năm 2005 là một khái niệm đến từ các nước phương tây trong quá trình hội nhập kinh tế. Từ được các nước phương tây sử dụng để nói về nhượng quyền thương mại là từ "Franchise" hoặc "Franchising" tuy theo ngự cảnh. Từ "Franchise" là một từ tiếng Pháp cổ có nghĩa là đặc quyền hoặc tự do . 3 Mặc dù, khác về mặt cơ bản so với khái niệm Franchise mà chúng ta nói đến ngày nay, theo Messrs Hau và Dixon trong tác phẩm Franchising do nhà xuất bản Pitman Publishing xuất bản năm 1988 thì Franchise khởi nguồn từ thời Trung Cổ ở nước Anh khi mà các viên chức nhà thờ phải trả tiền và đảm bảo sự ủng hộ của mình đối với nhà thờ để đổi lại quyền thu t h u ế . Vào thời đó 4 Franchise được hiểu là một đặc quyền, đó là việc nhà vua cấp cho nhựng người được phong tước quyền được khai thác một vùng đất mới do nhà vua cấp cho họ hoặc việc nhà cầm quyền địa phương hay lãnh chúa của một vùng cấp quyền để tổ chức các phiên chợ và các hội chợ, để điều hành các bến phá địa phương hoặc để săn trong vùng lãnh thổ của mình. Khái niệm này cũng được dùng để nói đến việc nhà vua cấp quyền đối với các hoạt động thương mại như xây dựng dường xá, sản xuất rượu b i a . Bản chất của hoạt động này 5 là việc nhà vua hoặc một người có quyền lực ban cho ai đó quyền được độc quyền thực hiện một việc hoặc kinh doanh trong một số hoạt động thương mại nào dó. 3 "The history of íranchising". Link: hnp:/Avwvv,íranchisc-liiw.coiTi ' J°hn Hamilton Pratt (2001), Franchising Law and Practice, Svveet & Maxvvell, Lonđon 5 "The llistory of ữanchising and ữanchise law in UK". Link: hllp:/Avww.íYanchisc-l;i\v,com 4
- 2. Sư hình thành và phát triển T r o n g nhiều t h ế kỷ, khái n i ệ m Franchise cũng đã phát triển cùng với sự phát triển của các nền k i n h t ế trên t h ế giới. ở Đức, vào những n ă m 1840, m ộ t số nhà sản xuất rượu bia lớn đã cấp quyền cho m ộ t số quán rượu k i n h doanh độc quyền rượu bia của họ. Đây chính là k h ở i nguồn của khái n i ệ m nhượng quyền thương m ẩ i m à hiện nay chúng ta đang nói đến. V à o n ă m 1851, hãng sản xuất m á y may Singer đã bắt đầu cấp quyền phân phối sản phẩm m á y may của mình. Các bản hợp đồng cấp quyền m à Singer sử dụng là những mẫu đầu tiên của các hợp đồng nhượng quyền thương m ẩ i ngày nay. V à o những năm 1880, các thành p h ố bắt đầu cấp quyền k i n h doanh độc quyền cho các công t y điều hành xe lửa n ộ i thành và cung cấp các tiện ích như cấp nước, thoát nước, gas và sau này là điện. T r o n g vòng thế kỷ đó, các công t y lọc dầu và các nhà sản xuất xe ôtô cũng đã cấp quyền k i n h doanh các sản phẩm của họ . T r o n g giai 6 đoẩn này, bản chất của Franchise cũng m ớ i chỉ là việc cấp quyền phân phối và bán các sản phẩm của nhà sản xuất. Franchise dưới hình thức cho phép bên nhận quyền được sử dụng một hệ thống k i n h doanh đã được bên nhượng quyền xây dựng và thực hiện thành công bao g ồ m cả phương thức k i n h doanh, các đối tượng sở hữu trí tuệ để điều hành m ộ t cơ sở k i n h doanh của bên nhận quyền như ngày nay chỉ bắt đầu xuất hiện trong nền k i n h tế t h ế giới sau chiến tranh t h ế giới t h ứ hai vái sự trở về của hàng triệu người phục vụ trong quân đội và sự gia tăng dân số. T r o n g hoàn cảnh này có sự g i a tâng n h u cầu đối với tất cả các loẩi sản phẩm và dịch vụ và nhượng quyền thương m ẩ i là m ộ t phương thức k i n h doanh lý tưởng cho sự m ở rộng nhanh chóng của các ngành k i n h doanh đặc biệt là ngành dịch vụ khách sẩn và thức ăn nhanh . T r o n g đó phải kể đến McDonalcTs như m ộ t công t y 7 hoẩt động theo phương thức nhượng quyền k i n h doanh đầu tiên và thành công nhất trên toàn cầu. 6 " T h e hỉstory o f f r a n c h i s i n g " . ÍÀnk:www.franchise-ỉaw.com 7 " T h e h i s t o r y o f íranchỉsing". Litik:www.franchise-law.com 5
- ở Anh, vào năm 1959 ServiceMaster Limited, một công ty con của ServiceMaster Industries Incorporated đã bắt đầu chào bán nhượng quyền. Đến những năm 1960 thì hình thức kinh doanh nhượng quyền bắt đẩu gia tăng ỏ Vương Quốc Anh với sự ra đời của các cơ sở kinh doanh nhượng quyền Wimpy và Golden Egg của J. Lyons . 8 Tuy nhiên cũng chính từ sự phát triển nhanh chóng của phương thức kinh doanh này vào những năm 1960, 1970 thì cũng đã phát sinh vịn đề lạm dụng phương thức kinh doanh này. Có những người không đạo đức đã tìm cách lừa bịp những người thiếu thông tin và cả tin. Có những công ty nhượng quyền gian lận nhận tiền của người khác và bỏ trốn và cũng có những công ty nhượng quyền được quản lý một cách yếukém và thiếu vốn hoạt động kém hiệu quả dần đến phá sản và để lại các vụ kiện cho các bên nhận quyền. Đế chống lại việc lạm đụng nhượng quyền như đề cập trên và dể bảo vệ phát triển tốt đẹp của phương thức kinh doanh này, pháp luật của các nước đã có những quy định cụ thể và chặt chẽ đối với phương thức kinh doanh này. Bên cạnh đó, các hiệp hội nghề nghiệp cũng được thành lập ở các nước để bảo vệ bên nhận quyền cũng như để giúp bên nhượng quyền hoạt động có hiệu quả hơn. Tại Hoa Kỳ, Hiệp Hội Nhượng Quyền Thương Mại Quốc Tế (International Franchi.se Association- IFA) được thành lập vào năm 1960 với ý định thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ ngành này. Hiệp Hội Nhượng Quyền Thương Mại Quốc Tế tổ chức đào tạo mọi khía cạnh của hoạt động nhượng quyền thương mại nhằm giúp tăng cường mạnh mẽ trình độ nghiệp vụ của ngành. Các thành viên của Hiệp Hội Nhượng Quyền Thương Mại Quốc Tế làm việc gần gũi với Quốc Hội của Hoa Kỳ và ủy ban Thương Mại Liên Bang (Federal Trade Commission) để tạo điềukiện phát triển ngành . 9 a Johti Hamilton Pratt (2001), Franchlsìng Lau- ơndPractice, Sweet & Maxweìì, London 9 "The history o f franchising". Uỉtk:www.franchise-ỉaw.com 6
- Tại A n h , H i ệ p H ộ i N h ư ợ n g Quyền Thương M ạ i A n h Quốc (British Franchise Association) là m ộ t tổ chức t ự nguyện được thành lập n ă m 1977 nhằm mục đích giúp đỡ những bèn nhận quyền t i ề m năng nhận thấy được những mặt l ợ i ích, hạn c h ế của hoạt động nhượng quyền thương mại. H i ệ p H ộ i phát triẩn và cải tiến không ngừng các tiêu chuẩn thực hành tốt trong hoạt động nhượng quyền thương m ạ i và công nhận những bên nhượng quyền đạt dược các tiêu chuẩn này . 10 Tại Úc, Hội Đồng Nhượng Quyền Thương Mại úc (Franchise Council of Australia L i m i t e d ) là cơ quan t ố i cao về nhượng quyền thương m ạ i ở úc đại diện cho các bên nhượng quyền, nhận quyền và các bên cung cấp dịch vụ cho ngành này. H ộ i Đ ồ n g được thành lập năm 1983 v ớ i tư cách m ộ t hiệp h ộ i phi lợi nhuận v ớ i các mục tiêu: t h ứ nhất thiết lập các tiêu chuẩn và tập quán thực hành quốc t ế t ố t nhất cho ngành; t h ứ hai cung cấp thông t i n và đào tạo về nhượng quyền cho các bên nhượng quyền, nhận quyền hiện tại cũng như t i ề m năng; và t h ứ ba vận động, làm việc với các cơ quan ỏ bang cũng như liên bang về các vấn đề liên quan của ngành. Sau này H ộ i Đ ồ n g đã bổ sung thêm một số mục tiêu nhằm giúp đỡ hơn nữa các thành viên . 11 Tại Trung Quốc, Hiệp Hội Nhượng Quyền Thương Mại và cửa Hàng Hệ Thống Trung Quốc (China Chain Store & Franchise Association) được thành lập vào n ă m 1997 là cơ quan đại diện thống nhất cho ngành nhượng quyền thương m ạ i và bán l ẻ của Trung Quốc. M ụ c tiêu của H i ệ p H ộ i là đại diện và bảo vệ quyền l ợ i hợp pháp của h ộ i viên v ớ i n h i ệ m vụ cung cấp k i ế n thức và đào tạo cho ngành nhượng quyền thương m ạ i và cửa hàng hệ thống, đồng thời tạo môi trường phát triẩn và thành công cho ngành . 12 Ngày nay, nhượng quyền thương mại là một ngành được quy định chặt chẽ và đang tạo cơ h ộ i tuyệt vời cho những cá nhân thực sự m o n g m u ố n biến ước m ơ k i n h doanh của mình thành hiện thực. N h ư ợ n g quyền thương m ạ i đã xuất hiện " ]ìlĩp://wwwjliebf;i-0r Role of the BFA in raising e, ethical standards 11 hlĩp://www.rCA.com, The FCA overview 12 : lil[p:/Avww.Cn .-Vconi. CCFA lnlroduction 7
- ở mọi khu vực trên thế giới và ở hầu hết các quốc gia với khoảng 16.000 hệ thống trên toàn cầu đặc biệt là trong lĩnh vực phàn phối và dịch vụ. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyền trên thế giới năm 2000 l khoảng à 1.000 tỷ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác nhau . 13 Tại Hoa Kẻ, hoạt động nhượng quyền chiếm trên 40% tổng mức bán lẻ, thu hút trên 8 triệu người lao động và bình quân cứ 12 phút có một cửa hàng nhượng quyền mới ra đời. Hiện nay ở Hoa Kẻ có hơn 550.000 cơ sở kinh doanh nhượng quyền. N ă m 2003, nhượng quyền thương mại chiếm 4 0 % lợi nhuận tại Hoa Kẻ, hơn 1,53 nghìn tỷ USD, tương đương với tổng thu nhập của nước Anh, Pháp hoặc Ý. Hiệp Hội Nhượng Quyển Thương Mại Quốc Tế dự báo mức tăng trưởng của phương thức kinh doanh này sẽ là 7 % trong những năm kế tiếp . 14 ở Anh, nhượng quyền thương mại là một trong những hoạt động tăng trưởng nhanh nhất của nền kinh tế với khoảng 32.000 doanh nghiệp, doanh thu mỗi năm 8,9 tỷ bảng Anh. Khu vực nhượng quyền thương mại cũng thu hút một lượng lao động lớn với khoảng 317.000 lao động và chiếm trên 2 9 % thị phần bán Lẻ .15 Theo Hiệp Hội Nhượng Quyền Thương Mại Quốc Tế thì ở Châu Á, nhượng quyền thương mại xuất hiện trong rất nhiều các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh doanh khách sạn đến đại lý thức ăn nhanh, tiệm mua bán nhỏ, V.V.. Hiện nay lĩnh vực này đã có doanh thu hơn 50 tỉ USD hàng năm ở khu vực Châu Á' . 6 ở Trung Quốc, nhượng quyền thương mại chứng tỏ sự thành công lớn trong lo năm qua. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, hơn 50 ngành nghề đã áp dụng quy trình nhượng quyền, từ ngành cung cấp thực phẩm cho đến cung cấp dịch 1 Vietnam Nét (2004), "Nhượng quyển thương mại - cơn lóc mới trên thị trường VN". Vieínam Nét 14 Robert Bannerman (2005), Hợi) dong thương hiệu kình nghiệm của Hoa Kỳ. Tài liệu hội thào tại hội thảo Pranchising Vỉetnơm 2005, Thảnh Phố Hổ Chi Minh. 15 hĩtp://vvww.t]icbía.oi'
- vụ g i a đình. Ba n ă m gần đây, tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực này đạt 40%/năm vượt x a mức tăng trưởng 1 0 % của hàng tiêu dùng. Lượng hàng hóa tiêu thụ tại đây tăng bình quân hơn 10%/năm. Gần 50 công ty k i n h doanh nhà hàng hàng đầu tại T r u n g Quốc đã áp dụng cách k i n h doanh theo phương thức nhượng quyền thương m ạ i và doanh thu đã tăng đáng k ể . 17 3.Tính chất pháp lý của Nhương quyển thương mai -Nhượng quyền thương mại là một phương thức kinh doanh: hiểu một cách đơn giản nhất thì nhượng quyền thương m ạ i là m ộ t phương thức k i n h doanh m à theo đó bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng m ộ t hệ thống các đ ố i tượng sở hằu t í tuệ và phương thức k i n h doanh do mình phát r triển và sở hằu hoặc k i ể m soát để bên nhận quyền thực hiện việc k i n h doanh trên cơ sở của các quyền sở hằu trí tuệ và phương thức k i n h doanh đó. Đ á p l ạ i , bên nhận quyền sẽ trả cho bên nhượng quyền m ộ t khoản phí. -Nhượng quyển thương mại là một phương pháp phân phối hàng hoa và dịch vụ: trong đó bên nhượng quyền v ớ i m ộ t khoản thù lao được trả cho mình, cho phép bên nhận quyền độc lập tiến hành k i n h doanh bằng cách sử dụng các nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, dấu hiệu, chỉ dẫn thương mại, cũng như phương pháp, bí quyết k i n h doanh của bên nhượng quyển, và dưới sự hướng dẫn, t r ợ giúp và k i ể m soát chất lượng thường xuyên của bên nhượng quyền. Trong hoạt động nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền có thể trong cùng m ộ t thời gian cho phép nhiều bên nhận quyền khác nhau cùng sử dụng "quyền k i n h doanh" của mình. Bằng cách đó, bên nhượng quyền có thể xây dựng một mạng lưới, hệ thống phân phối hàng hóa và dịch vụ rộng l ớ n và n h ờ đó, t ố i đa hóa được l ợ i nhuận. -Nhượng quyền thương mại là một loại hợp đồng đặc thù về chuyển nhượng các đối tượng của quyền sử hữu trí tuệ. 17 hlĩn://wvvw.cliin?>;tchainMoii*.coiTi China 's nen'/raricìùsingframeworkìaw atid the/liture offranchising in china 9
- Do sự khác biệt về quan điểm và môi trường kinh tế, chí trị, xã hội giữa các nh quốc gia, đã có nhiều định nghĩa khác nhau về nhượng quyền thương mại. Theo Hiệp Hội Nhượng Quyền Thương Mại Quốc Tế của Hoa Kỳ thì "Nhượng quyền thương mại là một mối quan hệ họp dồng giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền, theo đó bên nhượng quyền cung cấp và có nghĩa vụ duy t ì sự quan tâm liên tục đến việc kinh doanh của bén nhận quyền trên các r lĩnh vực như bí quyết kinh doanh và đào tạo; còn bên nhận quyền sẽ hoạt động dưởi tên thương mại chung, phương thức và/hoặc cách thức kinh doanh do bên nhượng quyền sở hữu hoặc kiểm soát và theo đó bên nhận quyền đang hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào việc kinh doanh của mình bằng các nguồn lực riêng của mình." . 18 Trưởc đây, Hiệp Hội Nhượng Quyền Thương Mại Anh Quốc đã có định nghĩa về nhượng quyền thương mai như sau; "Một li-xãng theo hơp đồng do một bên (bên nhượng quyền) cấp cho một bên khác (bên nhận quyền) theo đó: +Cho phép hoặc yêu cầu bên nhận quyền, trong suốt thời gian nhượng quyền, thực hiện một việc kinh doanh cụ thể theo hoặc sử dụng một nhãn hiệu cụ thể thuộc về hoặc có liên kết vởi bên nhượng quyền; và +Cho phép bên nhượng quyền thực hiện quyền kiểm soát liên tục đối vởi cách thức mà bên nhận quyền thực hiện việc kinh doanh theo nhượng quyền trong suốt thời gian nhượng quyền; và +Buộc bên nhượng quyền có nghĩa vụ trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc thực hiện việc kinh doanh theo nhượng quyền (liên quan đến việc tổ chức việc kinh doanh của bên nhận quyền, vấn đề đào tạo nhân viên, buôn bán, quản lý và các vấn đề khác); và yêu cầu bên nhận quyền, trong suốt thời gian nhượng quyền, định kỳ trả cho bên nhượng quyền một khoản tiền để đáp lại việc nhượng quyền, hoặc để thanh toán cho hàng hóa hoặc dịch vụ mà bén nhượng quyền cung cấp cho bên nhận quyền; và đây không phải là giao dịch giữa một công ty mẹ quản lý vốn và các công ty con hoặc giữa " John Hamilton Pralt (2001), Franchising Lim' and Practice, Sweet & Mamvll, London 10
- các công ty con của cùng một công ty mẹ hoặc giữa một cá nhân và một công ty do chính người đó kiểm soát." 19 Hiện nay, Hiệp Hội Nhượng Quyền Thương Mại Anh Quốc đã chấp nhận sử dụng định nghĩa nhượng quyền thương mại của Hiệp Hội Nhượng Quyền Thương Mại Châu Âu. Theo đó thì "Nhượng quyền thương mại là một hệ thống tiếp thị (marketing) hàng hóa và/hoặc dịch vụ và/hoặc công nghệ dởa trên sở cộng tác gần gũi và thường xuyên giữa các bên độc lập và riêng biệt về mặt pháp lý và tài chính, bên nhượng quyền (Franchisor) và bên nhận quyền (Individual Franchisee), theo đó bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quyền và áp dặt nghĩa vụ thởc hiện việc kinh doanh phù hợp với ý tưởng (concept) của bên nhượng quyền. Để đổi lại việc phải thởc hiện một nghĩa vụ tài chính trởc tiếp hay gián tiếp, bên nhận quyển có quyền và có nghĩa vụ sử dụng tên thương mại, và/hoặc nhãn hiệu hàng hóa và/hoặc nhãn hiệu dịch vụ, bí quyết, phương pháp kỹ thuật và kinh doanh, hệ thống quy trình và các quyền sở hữu t í tuệ và công nghiệp khác của bên nhượng quyền, được hỗ trợ r bằng việc được cung cấp liên tục các trợ giúp kỹ thuật và thương mại, trong phạm vi và thời hạn quy định tại văn bản hợp đồng nhượng quyền thương mại do các bên quyết định cho mục đích này." 20 Chương 54, Bộ Luật Dân Sự Nga ban hành năm 1996 định nghĩa nhượng quyền thương mại như sau: "Theo hợp đồng nhượng quyền thương mại, một bên (bên có quyền) cấp cho bên kia (bên nhận quyền) với một khoản thù lao, theo một thời hạn hay không thời hạn, quyền được sử dụng trong các hoạt động kinh doanh của bên nhận quyền một tập hợp các quyền độc quyền của bên có quyền bao gồm quyền đối với dấu hiệu, chỉ dẫn thương mại, các quyền đối với bí mật kinh doanh và các quyền độc quyền theo hợp đồng đối với các đối tượng khác như nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, v.v.." 21 " Sừ Peter Millets (1993), rA« Encyclopedia of Forms and Precedents, Buttenvorlhs, London 20 M i n Hamilton Pratt (2001), Franchising Law and Practice, Sv/eel & Max»'elì, London 21 Trần Ngọc Sơn (2005), NìuíỢììg quyền kinh doanh ỞViệt Nam. li
- Điểu 2 của Các Biện Pháp Quy Định về N h ư ợ n g Quyền T h ư ơ n g M ạ i (Measures for the Regulation of Commercial Franchise) của T r u n g Quốc định nghĩa: "Nhượng quyền thương m ạ i là m ộ t sự thỏa thuận thông qua một hợp đồng giữa bên nhượng quyền và bên nhận quy ền, theo đó bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quy ền quyền sử dụng các nguồn lực để hoạt động k i n h doanh bao g ồ m nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, phương thức hoạt động, V.V.. m à bên nhượng quyền có quyền cấp cho ngưằi khác sử dụng. Bén nhận quyền sẽ hoạt động theo hệ thống nhượng quyền thống nhất theo hợp đồng và trả phí nhượng quyền cho bên nhượng quyền." 22 Có thể thấy rằng các định nghĩa trên dù được thể hiện một cách khấc nhau nhưng đểu chứa đựng những nội dung giống nhau đó là: - Chủ thể tham gia vào quan hệ nhượng quyền là Bên nhượng quyền và Bên nhận quy ền. Bên nhượng quyền (íranchisor) là bên có quyền sỏ hữu hoặc k i ể m soát các đ ố i tượng của quy sở hữu trí tuệ, phương thức k i n h doanh, tên ền thương mại, thương hiệu V..V.. Bên nhận quy ền(franchisee) là bên tiến hành kinh doanh v ớ i việc sử dụng các đối tượng của quy sở hữu trí tuệ, và phương ền thức k i n h doanh tên thương mại, thương hiệu V..V.. của bên nhượng quyền. -Cơ sở pháp lý của quan hệ nhượng quyền là hợp đồng cấp quyền giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền ràng buộc hai bên trong việc cấp quy và ền sử dụng các quy được cấp. ền -Bên nhận quy ền phải trả phí g ọ i là phí nhượng quyền cho việc được nhận quyền -Giao dịch giữa hai bên không phải là giao dịch m ộ t lần m à là giao dịch mang tính thưằng xuyên và liên tục trong suốt thằi hạn của hợp đồng nhượng quyền. Với cách hiểu như trên về nhượng quyền thương mại, có thể nói nhượng quyển thương m ạ i là m ộ t loại hình hoạt động thương m ạ i vừa là m ộ t phương thức k i n h doanh được pháp luật các nước điều chỉnh, t h ậ m chí v ớ i q u i m ô và " liiip:/Allapinci-global.admin.hubbardQ]ic.coni, Measures for the Regulartions of Commercial PrancMse 12
- phạm v i ảnh hưởng, nhượng quyền thương m ạ i còn được hiểu là m ộ t hệ thống phân phối rất hiệu quả trong thương m ạ i của các nước phát triển. Luật Thương Mại do Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khóa X I , ký họp t h ứ 7 thông qua vào ngày 14 tháng 6 n ă m 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày Ì tháng Ì n ă m 2006 đã lổn đổu tiên trong hệ thống pháp luật Việt Nam đưa ra định nghĩa về nhượng quyền thương m ạ i như sau: "Nhượng quyền thương m ạ i là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cổu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều k i ệ n sau đây: +Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức k i n h doanh do bên nhượng quyền q u y định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết k i n h doanh, khẩu hiệu k i n h doanh, biểu tượng k i n h doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; +Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc k i n h doanh."(Điều 284 luật thương m ạ i 2005) Từ các định nghĩa trên có thể thấy nhượng quyền thương mại có những đặc điểm sau đây: 4.Đăc điểm của nhương quyền thương mai -Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại. Việc xác định đây là m ộ t hoạt động thương m ạ i có ý nghĩa quan trọng trong việc khẳng định mục đích sinh l ợ i của hoạt động này. Xác định luật áp dụng là luật thương m ạ i và xác định cơ quan tài phán trong trường hợp có tranh chấp, trong trường hợp này là tòa k i n h tế. -Nhượng quyền thương mại được thực hiện thông qua hợp đồng. Hợp đồng nhượng quyền thương m ạ i là văn bản xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trong giao dịch. H ợ p đồng sẽ quy định những gì bên nhượng quyền 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing mix của Công ty Yamaha thực trạng và giải pháp
106 p | 1997 | 440
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing mix của công ty P&G Việt Nam
114 p | 1517 | 357
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing) trên thế giới và tại Việt Nam
109 p | 1377 | 206
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động quan hệ công chúng (PR) của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
114 p | 805 | 94
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động xuất khẩu cà phê tại công ty Generalexim
113 p | 622 | 85
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Hà nội - thực trạng và giải pháp
101 p | 331 | 84
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập
99 p | 402 | 63
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm P & I đối với các công ty vận tải biển Việt Nam
98 p | 305 | 61
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
94 p | 248 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm với Việt Nam
102 p | 221 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư tại tổng công ty giấy Việt Nam trong những năm gần đây - Thực trạng và giải pháp
111 p | 441 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động logistics của Việt Nam trên hành lang kinh tế Đông - Tây
113 p | 211 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động đầu tư tài chính tại một số công ty sản xuất của Việt Nam
99 p | 210 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô Việt Nam
109 p | 232 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007
88 p | 181 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam và thách thức đối với doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam
107 p | 142 | 16
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoạt động chứng thực tại UBND Thị trấn Đình Cả, Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên
70 p | 30 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của mạng Vinaren phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo ở Việt Nam
5 p | 108 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn