intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của cao Ethyl Acetate cây bảy lá một hoa Paris Polyphylla SM

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

157
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của cao Ethyl Acetate cây bảy lá một hoa Paris Polyphylla SM tập trung nghiên cứu về quá trình chiết, lắc phân đoạn, cô lập thành phần hóa học của cao Ethyl Acetate cây bảy lá một hoa Paris Polyphylla SM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của cao Ethyl Acetate cây bảy lá một hoa Paris Polyphylla SM

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HOÀNG THỊ THU HỒNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO ETHYL ACETATE CÂY BẢY LÁ MỘT HOA PARIS POLYPHYLLA SM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh 2013
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................3 Chương 1. TỔNG QUAN ..........................................................................................5 1.1. Phân loại .............................................................................................................5 1.2. Cây bảy lá một hoa ............................................................................................5 1.2.1. Khái quát ..................................................................................................5 1.2.2. Mô tả thực vật ..........................................................................................6 1.3. Phân bố và sinh thái ...........................................................................................6 1.4. Các nghiên cứu về cây bảy lá một hoa ..............................................................7 1.5. Tác dụng dược lý .............................................................................................21 1.6. Tính vị, công năng ...........................................................................................22 Chương 2. THỰC NGHIỆM ...................................................................................24 2.1. Nguyên liệu ......................................................................................................24 2.2. Điều kiện thực nghiệm .....................................................................................24 2.2.1. Hóa chất .................................................................................................24 2.2.2. Trang thiết bị ..........................................................................................24 2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................25 2.3.1. Chiết xuất ...............................................................................................25 2.3.2. Lắc phân đoạn ........................................................................................25 2.3.3. Sắc kí cột silica gel pha thuận................................................................25 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...............................................................28 3.1. Kết quả quá trình chiết .....................................................................................28 3.2. Kết quả lắc phân đoạn ......................................................................................28 3.3. Kết quả cô lập ..................................................................................................30 3.4. Biện giải cấu trúc hợp chất thu được ...............................................................31 Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................36 4.1. Kết luận ............................................................................................................36 4.2. Kiến nghị ..........................................................................................................36
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................37 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ...............................................................................................37 TÀI LIỆU TIẾNG ANH ................................................................................................37
  4. LỜI MỞ ĐẦU Nước ta được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho thảm thực vật phong phú, trong đó có rất nhiều loài cây có khả năng chữa nhiều loại bệnh. Theo thống kê chưa đầy đủ của Viện Dược liệu (Bộ Y tế) cho thấy, hiện nước ta có khoảng 3.800 loài thực vật có thể làm thuốc. Trong đó có những loại quý mà nền y học thế giới rất cần như: hoàng liên, lan kim tuyến, thạch tùng răng cưa, sâm ngọc linh, thất diệp nhất chi hoa, ... Từ xưa, dân gian đã biết dùng các loại cây cỏ kết hợp với nhau để chữa bệnh. Theo thời gian, cùng với sự phát triền của khoa học, kĩ thuật, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về các loài thực vật, các cây thuốc ra đời nhằm bổ sung và phục vụ cho việc tìm hiểu nghiên cứu các cây thuốc, bên cạnh đó các nhà nghiên cứu dược liệu đã tạo ra các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên có lợi và an toàn cho sức khỏe con người, chữa được một số bệnh. Cây bảy lá một hoa hay còn gọi là thất diệp nhất chi hoa là một loại thảo dược đang nhận được rất nhiều sự quan tâm. Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy cây bảy lá một hoa có tác dụng kháng khuẩn đối với nhiều loại vi khuẩn như trực khuẩn lỵ, trực khuẩn coli, liên cầu khuẩn,...; kháng virut cúm; chống co thắt, trừ đờm và giảm ho; trấn tĩnh giảm đau; chống viêm và cầm máu; làm giảm mỡ máu; và đặc biệt là có tác dụng ức chế trực tiếp sự phát triển của tế bào ung thư. Nhiều nghiên cứu của các tác giả Trung Quốc cho thấy, dịch chiết thất diệp nhất chi hoa đã góp phần kéo dài thời gian sống của những bệnh nhân bị ung thư dạ dày và ung thư phổi. Tuy nhiên, cây thuốc này còn chưa được nhiều người biết đến và cũng chưa được di thực và trồng hái nhiều ở nước ta. Việc nghiên cứu, khảo sát về thành phần hóa học cũng như nghiên cứu tác dụng dược lý của loài cây này tại Việt Nam còn rất hiếm. Bên cạnh đó, việc khai thác bừa bãi hiện nay của người dân cũng đang làm nguy hại đến nguồn dược liệu quý hiếm này.
  5. Vì những lí do trên , chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: “ Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate cây bảy lá một hoa Paris Polyphylla Sm.” với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu thành phần hóa học của loài cây này.
  6. Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Phân loại [4] Theo trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam, cây bảy lá một hoa có vị trí phân loại như sau: - Giới: Thực vật - Ngành: Magnoliophyta (Mộc lan, Hạt kín) - Lớp: Liliopsida (Hành) - Bộ: Dioscoreales (Củ nâu) - Họ: Trilliaceae (Trọng lâu) - Chi: Paris 1.2. Cây bảy lá một hoa 1.2.1. Khái quát [3] - Tên khoa học: Paris polyphylla Sm. - Tên đồng nghĩa: Daiswa polyphylla (Smith) Raf. - Thuộc chi Paris, họ Hành tỏi (Liliaceae). - Tên khác: Thất diệp nhất chi hoa, tảo hưu, độc cước liên, thiết đăng đài, thảo hà sa, cúa dô (H’Mông). - Tên nước ngoài: Parisette, Herbe – Paris (Pháp).
  7. Hình 1.1: Cây bảy lá một hoa Hình 1.2: Thân rễ bảy lá một hoa 1.2.2. Mô tả thực vật [3] Bảy lá một hoa là loại cây thảo, sống lâu năm, cao 0,5 – 0,7m. Thân rễ mập, chia nhiều đốt, có những ngấn ngang và sẹo to. Thân thẳng đứng, cao đến 1m, không phân nhánh, màu lục hoặc hơi tím, giữa thân có một tầng lá mọc vòng từ 6- 8 cái, thường là 7, lá hình trứng – bầu dục hoặc mác thuôn, dài 15 – 20cm, rộng 8 – 10cm, gốc tròn hoặc hình tim, đầu nhọn, mép nguyên, mặt dưới màu lục nhạt hoặc hơi tím đỏ; có 3 gân; cuống lá dài. Hoa mọc đơn độc ở ngọn thân, cách tầng lá khoảng 15 – 30cm; lá đài hình mác màu lục; rời từng cái một trông như lá; cánh tràng hình sợi màu vàng; bằng hơi ngắn hơn lá đài, nhị nhiều; mảnh, có bao phấn màu vàng nâu, bầu màu tím đỏ có 3 ngăn. Quả mọng, màu tím đen, hạt to màu vàng. Mùa hoa vào tháng 3 – 7, mùa quả: tháng 8 – 12. 1.3. Phân bố và sinh thái [3] Loài bảy lá một hoa, có tên khoa học là Paris polyphylla Sm., thực ra rất hiếm gặp ở Việt Nam. Các điểm đã thu được mẫu vật gồm có Mộc Châu ( Sơn La), Đồng Văn (Hà Giang), và một số điểm phân bố khác. Trên thế giới, cây phân bố ở Trung Quốc (bao gồm An Huy, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tô, Giang Tây, Tứ Xuyên...), Ấn Độ, Nê Pan và Myanma. Bảy lá một hoa là cây đặc biệt ưa ẩm và ưa bóng, thường mọc rải rác dưới tán rừng kín thường xanh, dọc theo các bờ khe suối, trên đất ẩm nhiều mùn. Phần thân trên mặt đất lụi hàng năm vào cuối mùa thu. Thân rễ mang 1 -2 chồi ngủ tồn tại qua đông và mọc lại vào giữa mùa xuân năm sau. Trong tự nhiên, thường chỉ có những cây lớn với chiều dài thân rễ trên 5 cm mới thấy có hoa quả.
  8. Bảy lá một hoa là cây thích nơi có khí hậu ẩm mát, ít gió, nhưng không chịu úng. Cây chưa được trồng trên quy mô lớn mà chỉ ở phạm vi các vườn cây thuốc ở một số địa phương. Cây được nhân giống bằng hạt hoặc bằng thân rễ. Hằng năm, vào tháng 10 -11, thu lấy quả chín đem gieo trong vườn ươm hoặc phơi khô để đến mùa xuân năm sau mới gieo. Mỗi cây chỉ có một hoa, mỗi hoa chỉ có ít hạt nên hệ số nhân giống bằng hạt không cao. Thân rễ bảy lá một hoa có nhiều đốt chứa mắt ngủ, có thế tách ra từng đoạn để trồng. Thời vụ trồng chủ yếu là mùa xuân và mùa thu. Mùa thu hoạch thường vào tháng 6 -7. Khi thu, đào thân rễ rửa sạch, để nguyên đem phơi hoặc thái mỏng rồi phơi khô đều được. Bảy lá một hoa và những loài khác cùng chi là những cây thuốc thuộc diện quý hiếm ở Việt Nam. Do nạn phá rừng làm thu hẹp môi trường sống, gần đây lại bị thu gom bán qua biên giới, nguy cơ tuyệt chủng của chúng càng thêm gay gắt. Bảo tồn các loài Bảy lá một hoa đang là một yêu cầu cấp thiết. 1.4. Các nghiên cứu về cây bảy lá một hoa Trên thế giới Năm 1982, Sheo B.Singh và cộng sự đã cô lập được 4 hợp chất spirostanol saponin gồm Polyphyllin C (1), D (2), E (3) và F (4). [12] O O OH CH2OH OH OH O O RO O O OH OH Polyphyllin C (1): R = H H OH HO O HOH2C
  9. Polyphyllin D (2): R = OH O Polyphyllin E (3): R = OH Me Me OH H O O OH O O OH OH Me O O O O OH OH OH Polyphyllin F (4) OH Me Me OH O OH O O CH2OH O OH Năm 2002, Hisashi Matsuda và cộng sự đã phân lập được 4 loại spirostanol saponin steroid gồm pennogenin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)- [α-L-arabinofuranosyl(1→4)]-β-D-glucopyranoside (5), pennogenin 3-O-α-L- rhamnopyranosyl(1→4)-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-[α-L-rhamnopyranosyl (1→2)]-β-D-glucopyranoside (6), diosgenin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)- [α-L-arabinofuranosyl(1→4)]-β-D-glucopyranoside (7), và diosgenin 3-O-α-L- rhamnopyranosyl(1→4)-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-[α-L-rhamnopyranosyl (1→2)]-β-D-glucopyranoside (8), một furostanol saponin steroid mới là parisaponin I (9), cùng với 2 furostanol saponin steroid đã biết là trigofoenoside A (10) và protogracillin (11). [6]
  10. O O OH HO O O OH Ο H O O OH H HO Pennogenin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-[α-L- OH O arabinofuranosyl(1→4)]-β-D-glucopyranoside (5) HO CH3 H OH OH
  11. O O OH HO O O OH Pennogenin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-α-L- O O O Ο H HO CH 3 CH 3 O rhamnopyranosyl(1→4)-[α-L-rhamnopyranosyl H H (1→2)]-β-D-glucopyranoside (6) OH OH OH OH O HO CH3 O H OH OH O HO O O Ο OH H Diosgenin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-[α-L- O O arabinofuranosyl(1→4)]-β-D-glucopyranoside (7) OH H HO OH O O HO CH3 H O OH OH HO O O OH HO CH 3 O O CH 3 O Ο H Diosgenin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-α- L-rhamnopyranosyl(1→4)-[α-L- O H H OH OH OH OH rhamnopyranosyl(1→2)]-β-D glucopyranoside HO CH3 O (8) H OH OH OH O O HO O HO OH HO H O O OH OH H O O O OH H Parisaponin I (9) HO OH HO O CH 3 H OH OH
  12. OH O O HO O HO OH HO H O O OH OH HO H O Trigofoenoside A (10) HO O CH 3 H OH OH OH O O HO O HO OH HO H HO O O OH O O OH HO H Protogracillin (11) HO H O OH HO O CH 3 H OH OH Năm 2007, Xiu-feng Zhang và cộng sự đã phân lập được ba loại saponin diosgenyl từ Paris polyphylla và khảo sát ảnh hưởng của 3 loại saponin này đến hệ miễn dịch kích thích liên quan đến thực bào, hệ hô hấp và việc sản xuất nitric oxide trong tế bào bạch cầu của chuột. Nhóm tác giả đã phân lập được ba loại saponin diosgenyl là: diosgenin (12), diosgenin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)- α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-[ α-L-rhamnopyranosyl(1→2)] -β-D- glucopyranoside (8), và diosgenin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)- α-L-arabino furanosyl- β-D-glucopyranoside (13). [15] 25 26 21 O 27 23 20 22 24 18 O 12 17 11 13 16 19 14 15 1 9 2 10 8 3 5 7 4 6 HO
  13. Diosgenin (12) 25 26 21 O 23 27 20 22 24 18 O 12 17 11 13 16 19 14 15 1 9 2 10 8 3 5 7 4 6 OH O H H O O H HO H O H O H Diosgenin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)- α-L- OH H H HO H 2C H OH HO O H arabino furanosyl- β-D-glucopyranoside (13) H H H CH 3 HO HO H Cũng vào năm 2007, Yu Zhao và cộng sự đã phân lập được một hỗn hợp đồng phân lập thể saponin spirostanol mới và một saponin cholestane mới từ thân rễ của Paris polyphylla var. yunnanensis. Công thức của ba hợp chất mới được xác định là (25R)-spirost-5-en-3β, 7β-diol-3-O-α-L-arabinofuranosyl- (1→4)-[ α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]- β-D-glucopyranoside (14), (25R)- spirost-5-en-3β, 7α-diol-3-O-α-L-arabinofuranosyl-(1→4)-[ α-L- rhamnopyranosyl-(1→2)]- β-D-glucopyranoside (15), 26-O- β- D-glucopyranosyl- (25R)-∆5(6),17(20)-dien-16,22-dione-cholestan-3β, 26-diol-3-O-α-L- arabinofuranosyl-(1→4)-[ α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]- β-D-glucopyranoside (16). [17] 25 O 26 21 23 27 20 22 24 18 O 12 17 11 13 16 19 14 15 1 9 2 10 8 OH 3 5 7 O 4 6 O O OH O HO O OH HO (25R)-spirost-5-en-3β, 7β-diol-3-O-α-L- OH Me O arabinofuranosyl-(1→4)-[ α-L-rhamnopyranosyl- HO HO OH (1→2)]- β-D-glucopyranoside (14)
  14. O O OH O O O OH O HO OH O HO (25R)-spirost-5-en-3β, 7α-diol-3-O-α-L-arabinofuranosyl- OH (1→4)-[ α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]- β-D- Me O HO HO glucopyranoside (15) OH OH HO O HO O 25 OH 21 26 27 23 20 22 24 18 17 OO 12 11 13 16 19 14 15 1 9 2 10 8 OH 3 5 7 O 4 6 O O OH O HO O OH 26-O- β- D-glucopyranosyl-(25R)-∆5(6),17(20)-dien-16,22- HO OH dione-cholestan-3β, 26-diol-3-O-α-L-arabinofuranosyl- Me O HO HO (1→4)-[ α-L-rha mnopyranosyl-(1→2)]- β-D- OH glucopyranoside (16) Cũng năm này, Yu Wang và cộng sự cũng đã phân lập được 2 phenylpropanoid glycoside là parispolyside F (17) và parispolyside G (18). [16]
  15. OH O OH O OH HO O H3CO O O OH O OH HO OH O Parispolyside F (17) OCH3 HOOC O Parispolyside G (18) O O H3C OH COOH OH OH O Năm 2008, LuLu Yan và cộng sự đã phân lập được một hợp chất phenylpropanoid glycoside từ rễ cây Paris polyphylla var. yunnanensis. Công thức của chất mới: 2-feruloyl-O-α-D-glucopyranoyl-(1’→2)]-3,6-O-feruloyl- β-D- fructofuranoside (19). [8] 6' OH 5' O 4' OH 1' 2' OH 3' O O 2''' 7''' OH 3''' 6 H 3CO 9''' 5'' 1''' O O 4'' 8''' 2 6'' OH 4''' 5 1 6''' 4 O OH OH 3'' 5''' 3 9'' 7'' OH 8'' 1'' OCH3 2'' O 2-feruloyl-O-α-D-glucopyranoyl-(1’→2)]-3,6-O-feruloyl- β-D-fructofuranoside (19) Cùng năm, Dawei Deng và cộng sự đã phân lập được 3 saponin steroid gồm (25R)-spirost-5-ene-3β,17α-diol (pennogenin) 3-O-{O-α-L-
  16. rhamnopyranosyl-(12)-O-[α-L-arabinofuranosyl-(1→4)]-β-D-glucopyranoside} (20); (25R)-spirost-5-ene- 3β,17α-diol (pennogenin) 3-O-{O-α-L- rhamnopyranosyl-(1→2)-O-[O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-α-L- rhamnopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucopyranoside} (21); (25R)-spirost-5-ene- 3β,17α-diol (pennogenin) 3-O-{O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-O-[O-β- xylopyranosyl-(1→5)-α-L-arabinofuranosyl- (1→4)]-β-D-glucopyranoside} (22). [5] H3C O HO OR1 O H OH H H O RO O HO OH O O CH3 OH OH O O OH (20): R = OH (21): R = O HO O HO HO OH OH OH OH O O (22): R = CH3 OH O OH CH3 OH OH Năm 2009, Ting Zhang và cộng sự đã phân tích định tính và định lượng các hợp chất saponin steroid từ Paris polyphylla var. yunnanensis và Paris polyphylla var. chinensis bằng phương pháp sắc kí lỏng kết hợp với khối phổ. [13] Cấu trúc chung của các saponin steroid mà nhóm tác giả đã nghiên cứu:
  17. 26 25 21 O 22 27 23 18 20 24 12 R1 O 11 19 17 13 16 1 14 15 10 9 3 7 R 2O 5
  18. Ký Loại Aglycone R1 R2 Tên hợp chất hiệu Pennogenin 3-O-α-L- rhamnopyranosyl(1→4)-α- Rha(1→4)-Rha L-rhamnopyranosyl(1→4)- 6 Pennogenin -OH (1→4)- [α-L-rhamnopyranosyl [Rha(1→2)]-Glc- (1→2)]-β-D- glucopyranoside Pennogenin 3-O-α-L- Rha(1→2)-[Glc rhamnopyranosyl(1→2)-[ 23 Pennogenin -OH (1→3)]-Glc- β-D-glucopyranosyl(1→3)]- β-D-glucopyranoside Pennogenin 3-O-α-L- Rha(1→2)- [Ara rhamnopyranosyl(1→2)-[α- 5 Pennogenin -OH (1→4)]-Glc- L-arabinofuranosyl(1→4)]- β-D-glucopyranoside Pennogenin 3-O-α-L- 24 Pennogenin -OH Rha(1→2)-Glc- rhamnopyranosyl(1→2)-β- D- glucopyranoside Pennogenin 3-O-α-L- 25 Pennogenin -OH Ara(1→4)-Glc- arabinofuranosyl(1→4)-β- D- glucopyranoside Diosgenin 3-O-α-L- rhamnopyranosyl(1→4)-α- Rha(1→4)- L-rhamnopyranosyl(1→4)- 8 Diosgenin -H Rha(1→4)- [α-L-rhamnopyranosyl [Rha(1→2)]-Glc- (1→2)]-β-D- glucopyranoside Diosgenin 3-O-α-L- rhamnopyranosyl(1→2)- Rha(1→2)-[Glc 26 Diosgenin -H [β-D- (1→3)]-Glc- glucopyranosyl(1→3)]-β-D- glucopyranoside Diosgenin 3-O-α-L- Rha(1→2)- rhamnopyranosyl(1→2)-[α- 7 Diosgenin -H [Ara(1→4)]-Glc- L-arabinofuranosyl(1→4)]- β-D-glucopyranoside Diosgenin 3-O-α-L- 27 Diosgenin -H Rha(1→2)-Glc- rhamnopyranosyl(1→2)-β- D- glucopyranoside Diosgenin 3-O-α-L- 28 Diosgenin -H Ara(1→4)-Glc- rhamnopyranosyl(1→4)-β- D- glucopyranoside
  19. Diosgenin 3-O-β-D- 29 Diosgenin -H Glc- glucopyranoside Bảng 1. Các saponin steroid từ cây Paris polyphylla var. yunnanensis và P. Polyphylla var. chinensis nhóm tác giả phân tích. Cùng năm 2009, Liancai Zhu và cộng sự đã phân lập được hợp chất β- ecdysterone (30) và 3 saponin steroid từ Paris polyphylla var. yunnanensis gồm pennogenin 3-O-α-L- rhamnopyranosyl(1→2)-β-D- glucopyranoside (24), pennogenin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-[α-L- rhamnopyranosyl (1→2)]-β-D-glucopyranoside (6) và 24-α-hydroxyl- pennogenin-3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-[α-L-arabinofuranosyl(1→4)]- β- D- glucopyranoside OH OH (31). [9] OH OH OH OH O β-ecdysterone (30) CH3 O H3C CH 3 OH OH O H3C OH CH 3 O O HO O HO OH HO O O H 3C O 24-α-hydroxyl-pennogenin-3-O-α-L- HO HO OH rhamnopyranosyl(1→2)-[α-L- arabinofuranosyl(1→4)]- β-D-glucopyranoside (31) Năm 2010, Wang G. X. và cộng sự đã nghiên cứu và nhận thấy 2 hợp chất saponin steroid là dioscin (32) và polyphyllin D (2) có tiềm năng là tác nhân O chống lại ký sinh trùng Dactylogyrus. [14] O OH O O O HO Me O O HO HO OH O Me OH OH HO
  20. Dioscin (32) Năm 2012, Li-Ping Kang và cộng sự đã phân lập bốn hợp chất saponin steroid mới: parisyunnanosides G-J (33-36) và 3 hợp chất đã biết của Paris polyphylla var. yunnanensis: padelaoside B (37), pinnatasterone (38), và 20- hydroxyecdyson (39). Tất cả các hợp chất trên được đánh giá là có khả năng gây độc chống lại tế bào ung thư bạch cầu CCRF của con người. [7] OH HO O OH HO O OH OH O HO O O O OH HO HO O OH OH HO HO OH S1 S2 S3 25 OR 2 O 26 21 H H 2C 27 22 23 20 24 18 H HO O OR 3 12 17 OR1 11 13 16 19 9 H 14 15 1 2 10 H 8 H 3 5 7 4 6 HO Parisyunnanoside G (33): R 1 =S 1 , R 2 =S 2 , R 3 =S 3 Parisyunnanoside H (34): R 1 =S 1 , R 2 =H, R 3 =S 3 OR 2 O H H 2C H HO O OR 3 OR1 H H H HO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2