Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, mỗi doanh nghiệp đều cố gắng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
phát huy và duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Việt Nam gia nhập WTO khiến<br />
<br />
U<br />
<br />
cho áp lực cạnh tranh ngày càng tăng vì sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp nước<br />
<br />
H<br />
<br />
ngoài mạnh về tài chính và có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh. Áp lực<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
này đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải tìm mọi cách giữ vững thị phần, tăng<br />
doanh thu và lợi nhuận để có thể đứng vững trên thị trường. Trong đó, ngành bán lẻ<br />
đang tỏ ra là một ngành có mức độ hấp dẫn cao. Năm 2015 này, khi thị trường bán lẻ<br />
<br />
H<br />
<br />
được mở cửa hoàn toàn, việc các tập đoàn bán lẻ lớn trên thế giới sẽ ào ạt vào Việt<br />
<br />
IN<br />
<br />
Nam là không tránh khỏi. Thực tế này đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp bán<br />
<br />
K<br />
<br />
lẻ nội địa.<br />
<br />
C<br />
<br />
Cùng với tốc độ phát triển kinh tế của thị trường thế giới nói chung và thị trường<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Việt Nam nói riêng thì vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện<br />
<br />
IH<br />
<br />
nay là phải bán được hàng và làm sao để thỏa mãn một cách tối đa nhu cầu của khách<br />
hàng. Điều này đặt ra yêu cầu cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thương mại:<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
làm sao để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng, nhằm duy trì và gia<br />
<br />
Đ<br />
<br />
tăng lợi nhuận, giữ vững sự ổn định về tăng trưởng và đảm bảo sự tồn tại lâu dài.<br />
Hiện nay hoạt động bán hàng không chỉ là một chức năng, mà còn là một nhiệm<br />
<br />
G<br />
<br />
vụ rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Đó là một nhân tố để mang lại lợi nhuận<br />
<br />
N<br />
<br />
cho doanh nghiệp. Để thực hiện lưu thông hàng hoá thì hoạt động bán hàng chiếm một<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
vị trí khá quan trọng mang tính quyết định đến nền sản xuất hàng hoá. Nếu mỗi doanh<br />
<br />
Ư<br />
<br />
nghiệp thực hiện tốt quá trình bán hàng thì không chỉ mang lại lợi nhuận cao cho<br />
<br />
TR<br />
<br />
doanh nghiệp mà còn thúc đẩy nền sản suất hàng hoá phát triển. Ngày nay đời sống<br />
của người dân được nâng cao, nhu cầu của họ cũng đang ngày càng thay đổi. Để đáp<br />
ứng với sự mong mỏi của khách hàng về một thị trường bán lẻ với danh mục hàng hóa<br />
đa dạng, sản phẩm phong phú, ngày càng nhiều các siêu thị, cửa hàng tiện ích được<br />
mở ra nhằm phục vụ cho thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của đông đảo<br />
dân cư.<br />
SVTH: Đào Thị Thu Hiền – Lớp K45A Thương Mại<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh<br />
<br />
Siêu thị Gia Lạc là một trong các siêu thị xuất hiện khá sớm và chiếm thị phần<br />
nhất định trên thị trường bán lẻ thành phố Huế. Tuy nhiên, cạnh tranh trong thị trường<br />
bán lẻ ngày càng tăng do sự xuất hiện của những siêu thị mới trên địa bàn. Sự phát<br />
triển của hệ thống siêu thị đã làm thay đổi phong cách mua sắm của người dân, góp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
phần làm cho hoạt động thương mại thêm đa dạng, phong phú hơn. Trong bối cảnh đó<br />
<br />
U<br />
<br />
đặt ra nhiều vấn đề đối với sự phát triển của siêu thị Gia Lạc trong thời gian sắp tới,<br />
<br />
H<br />
<br />
trong đó vấn đề quan tâm nhất là những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bán<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
hàng của siêu thị.<br />
<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bán hàng đối với doanh nghiệp,<br />
trong quá trình thực tập tại siêu thị Gia Lạc, tôi quyết định chọn đề tài: “Nâng cao<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
hiệu quả hoạt động bán hàng tại siêu thị Gia Lạc – Huế” làm đề tài tốt nghiệp của<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
2.1.<br />
<br />
C<br />
<br />
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
mình.<br />
<br />
Mục tiêu cụ thể:<br />
<br />
IH<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát: Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại siêu thị Gia Lạc.<br />
<br />
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động bán hàng và các vấn đề liên quan.<br />
<br />
-<br />
<br />
Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của siêu thị Gia Lạc thông qua kết quả<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
-<br />
<br />
G<br />
<br />
hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu thống kê.<br />
<br />
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động bán hàng<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
-<br />
<br />
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bán hàng của siêu thị.<br />
<br />
N<br />
<br />
-<br />
<br />
Ư<br />
<br />
của siêu thị.<br />
<br />
TR<br />
<br />
-<br />
<br />
Dựa vào kết quả khảo sát, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu<br />
quả hoạt động bán hàng tại siêu thị.<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
Các yếu tố nào tác động đến hiệu quả hoạt động bán hàng của siêu thị Gia Lạc?<br />
Yếu tố nào ảnh hưởng lớn nhất/thấp nhất đến hiệu quả hoạt động bán hàng của<br />
siêu thị Gia Lạc?<br />
SVTH: Đào Thị Thu Hiền – Lớp K45A Thương Mại<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh<br />
<br />
Những giải pháp nào cần được thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động bán<br />
hàng của siêu thị Gia Lạc?<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
3.1.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả hoạt động bán hàng tại siêu thị Gia Lạc.<br />
<br />
-<br />
<br />
Đối tượng điều tra: khách hàng có sử dụng sản phẩm, dịch vụ của siêu thị Gia<br />
<br />
H<br />
<br />
U<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Phạm vi không gian:<br />
<br />
IN<br />
<br />
+ Nghiên cứu được tiến hành tại siêu thị Gia Lạc.<br />
<br />
H<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Lạc.<br />
<br />
Phạm vi thời gian:<br />
<br />
C<br />
<br />
-<br />
<br />
K<br />
<br />
+ Điều tra các khách hàng mua hàng trực tiếp tại siêu thị Gia Lạc.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
+ Thực trạng tình hình kinh doanh của siêu thị trong thời gian ba năm 2012-2014.<br />
<br />
IH<br />
<br />
+ Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ ngày 19/1/2015 đến 19/5/2015.<br />
-<br />
<br />
Phạm vi nội dung: nghiên cứu lý thuyết liên quan đến công tác bán hàng và đi<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
sâu tìm hiểu công tác bán hàng của siêu thị, đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm<br />
<br />
Đ<br />
<br />
thúc đẩy hoạt động bán hàng của siêu thị.<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
4.1.<br />
<br />
TR<br />
<br />
4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp<br />
<br />
Các dữ liệu thứ cấp cần thu thập bao gồm:<br />
-<br />
<br />
Thu thập thông tin cần thiết tại siêu thị về tình hình kinh doanh qua các năm<br />
<br />
như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, …<br />
-<br />
<br />
Tiến hành thu thập tài liệu, tìm kiếm các thông tin về các vấn đề liên quan tới<br />
<br />
hiệu quả hoạt động bán hàng thông qua sách báo, tạp chí chuyên ngành, Internet, ...<br />
SVTH: Đào Thị Thu Hiền – Lớp K45A Thương Mại<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
-<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh<br />
<br />
Các nghiên cứu có liên quan về hoạt động bán hàng từ các khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
đại học tại trường Đại học Kinh tế Huế, báo chí, các bài viết có giá trị trên Internet.<br />
4.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Nghiên cứu sơ bộ<br />
<br />
U<br />
<br />
Giai đoạn này được thực hiện nhằm tìm hiểu về các yếu tố có ảnh hưởng đến<br />
<br />
H<br />
<br />
hiệu quả hoạt động bán hàng của siêu thị. Đầu tiên, nghiên cứu sẽ áp dụng kỹ thuật<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
phỏng vấn các chuyên gia để xác định các yếu tố liên quan đến hiệu quả hoạt động bán<br />
hàng. Từ đó phác thảo các chỉ tiêu cần có khi xây dựng bảng hỏi. Các khách hàng dự<br />
<br />
H<br />
<br />
định được phỏng vấn bao gồm: những khách hàng thường xuyên mua sắm tại siêu thị,<br />
<br />
IN<br />
<br />
các nhân viên bán hàng tại siêu thị. Kết quả thu thập và tổng hợp được sử dụng để xây<br />
dựng, điều chỉnh, hoàn thiện thang đo và bảng hỏi. Trên cơ sở đó, người nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
đưa ra bảng hỏi hoàn chỉnh cũng như lưu giữ thông tin cho điều tra chính thức sau này.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Nghiên cứu chính thức<br />
<br />
C<br />
<br />
Đây là nghiên cứu làm tiền đề và cơ sở cho nghiên cứu chính thức.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến công tác bán hàng của siêu thị<br />
thông qua bảng hỏi điều tra khách hàng đến mua hàng trực tiếp tại siêu thị. Dữ liệu thu<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
thập được tiến hành phân tích thông qua sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Microsoft Office Excel… được sử dụng trong quá trình phân tích số liệu.<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Thiết kế bảng hỏi<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
Bảng hỏi là công cụ chính của nghiên cứu để thu thập dữ liệu sơ cấp, được thiết<br />
kế dựa trên cơ sở tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan và cuộc nghiên<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
cứu thăm dò người dân trên địa bàn được thực hiện trước đó.<br />
Bảng hỏi có ba phần:<br />
Phần 1: Mã số phiếu và lời giới thiệu<br />
Phần 2: Đây là phần chính của bảng câu hỏi. Nội dung bao gồm các câu hỏi về<br />
hiệu quả hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. Đánh giá của khách hàng về mức độ<br />
<br />
SVTH: Đào Thị Thu Hiền – Lớp K45A Thương Mại<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh<br />
<br />
ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng. Để đánh giá, sử<br />
dụng thang đo dạng Likert năm mức độ từ 1 (rất không đồng ý) đến 5 (rất đồng ý).<br />
Phần 3: Thông tin người trả lời (tên, địa chỉ, số điện thoại,…)<br />
Sau khi thiết kế xong bảng hỏi, điều tra thử với 30 người tiêu dùng để kiểm tra<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tính dễ trả lời, độ tin cậy của câu hỏi, sau đó điều chỉnh, loại bỏ hay bổ sung thêm câu<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
4.2.<br />
<br />
H<br />
<br />
hỏi. Bảng hỏi chính thức được sử dụng để điều tra thông qua phỏng vấn trực tiếp.<br />
<br />
4.2.1. Xác định kích thước mẫu<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
Kích thước mẫu được xác định theo công thức:<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
IH<br />
<br />
n: kích thước mẫu cần tiến hành điều tra.<br />
<br />
Z: giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy (1-α); với độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
α=0.05, ta có Z = 1.96.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
P: xác suất xuất hiện dấu hiệu của phần tử đang nghiên cứu. Để có kích thước mẫu lớn<br />
<br />
G<br />
<br />
nhất và đảm bảo tính đại diện cao nhất ta chọn p=q=0.5 (Theo Phạm Văn Quyết và<br />
<br />
N<br />
<br />
Nguyễn Quý Thanh, 2001).<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
ε: sai số chọn mẫu cho phép, với nghiên cứu này sai số được chọn là ε = 0.08<br />
<br />
TR<br />
<br />
Với những dữ liệu trên, tính được kích thước mẫu là 150. Tuy nhiên, để đảm bảo<br />
<br />
tính đại diện của mẫu nghiên cứu, tác giả quyết định tăng kích thước mẫu lên 180.<br />
4.2.2. Xác định phương pháp chọn mẫu<br />
Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện (chọn mẫu dựa trên sự thuận lợi hay<br />
dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng điều tra, tiến hành điều tra bất kì khách hàng<br />
nào đã đến mua sản phẩm của siêu thị, nếu khách hàng từng mua hay đã từng sử dụng<br />
SVTH: Đào Thị Thu Hiền – Lớp K45A Thương Mại<br />
<br />
5<br />
<br />