Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Họ tên: Đặng Thị Hằng<br />
<br />
GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân<br />
<br />
Lớp: K40B KTNN<br />
Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của<br />
HTXDVNN Mỹ Lộc Hạ, xã An Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh<br />
Quảng Bình.<br />
<br />
uế<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
H<br />
<br />
1.1 Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
HTX nói chung, HTXNN nói riêng là một loại hình tổ chức kinh tế quan trọng<br />
<br />
tế<br />
<br />
trong nền kinh tế quốc dân. Quá trình phát triển HTX đã trải qua nhiều bước thăng<br />
trầm, song luôn là nội dung có tính chiến lược trong phát triển kinh tế nông nghiệp và<br />
<br />
h<br />
<br />
nông thôn.<br />
<br />
in<br />
<br />
Thực hiện đường lối đổi mới HTXNN của Đảng và thi hành luật HTX 2003,<br />
<br />
cK<br />
<br />
hầu hết các địa phương đều đã chuyển đổi từ HTXNN kiểu cũ sang HTXNN kiểu mới<br />
cho phù hợp với quy luật kinh tế thị trường và đặc điểm của SXNN dựa trên quyền tự<br />
chủ SXKD của hộ nông dân. Xuất phát từ đặc điểm kinh tế - xã hội của từng địa<br />
<br />
họ<br />
<br />
phương, sự vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới HTXNN của các cấp ủy Đảng, chính<br />
quyền các cấp việc chuyển đổi HTXNN đã diễn ra hết sức đa dạng và phong phú.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Sau gần 14 năm thực hiện Chỉ thị 68-CT/TW ngày 24/5/1996 của Ban bí thư<br />
Trung ương Đảng khoá VII về : “Phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh<br />
<br />
Đ<br />
<br />
vực kinh tế” và từ khi Luật HTX được ban hành năm 1996, sửa đổi năm 2003 và nhất<br />
là sau khi TW Đảng có Nghị quyết TW 5 khoá IX về củng cố, đổi mới và phát triển<br />
kinh tế tập thể, phong trào HTX ở nước ta đã có những chuyển biến mạnh mẽ, góp<br />
phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, kinh tế hợp<br />
tác hiện nay còn bộc lộ nhiều yếu kém: Công tác vận động tuyên truyền Luật HTX sửa<br />
đổi chưa tốt nên một bộ phận nông dân còn mặc cảm, chưa hiểu rõ bản chất HTX kiểu<br />
mới; nhiều HTX chưa phát huy được tính ưu việt của kinh tế tập thể, chưa coi trọng<br />
vai trò hợp tác, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá của nông hộ; một số<br />
<br />
Sinh viên: Đặng Thị Hằng<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
HTX chuyển đổi mang tính hình thức; chất lượng hoạt động dịch vụ của HTX còn<br />
thấp; đội ngũ cán bộ quản lý HTX chưa được đào tạo kiến thức quản lý mới,… chưa<br />
đủ sức đảm nhiệm tốt vai trò của mình.<br />
Sự phát triển của HTXDVNN Mỹ Lộc Hạ nói riêng cũng như các HTXDVNN<br />
trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình cũng không nằm ngoài bối cảnh đó.<br />
HTX Mỹ Lộc Hạ là một trong sáu HTXDVNN điển hình của xã An Thủy. Chính vì<br />
thế, để chuyển đổi, xây dựng HTXDVNN và các hình thức hợp tác khác thực sự đem<br />
giúp thấy rõ những tồn tại đề ra các giải pháp thiết thực.<br />
<br />
uế<br />
<br />
lại hiệu quả, chúng ta cần phải phân tích nghiêm túc và kỹ càng thực trạng để từ đó<br />
<br />
H<br />
<br />
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu<br />
quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTXDVNN Mỹ Lộc Hạ, xã An Thuỷ, huyện<br />
<br />
tế<br />
<br />
Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.<br />
1.2 Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
h<br />
<br />
- Hệ thống hoá một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Xem xét đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh – dịch vụ của các HTX<br />
<br />
cK<br />
<br />
nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sở đó đưa ra những định hướng và đề<br />
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của<br />
HTXDVNN Mỹ Lộc Hạ nói riêng và của các HTX trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ tỉnh<br />
<br />
họ<br />
<br />
Quảng Bình nói chung.<br />
<br />
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu<br />
<br />
ại<br />
<br />
Là hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTXDVNN Mỹ Lộc Hạ.<br />
1.4 Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại địa bàn HTXDVNN Mỹ Lộc Hạ - xã<br />
<br />
An Thuỷ - huyện Lệ Thuỷ - tỉnh Quảng Bình.<br />
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2007 - 2009<br />
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Để thực hiện những nội dung trên, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp<br />
nghiên cứu sau:<br />
- Phương pháp duy vật biện chứng: được sử dụng như là cơ sở phương pháp<br />
luận của đề tài, để xem xét mối quan hệ trong tác động qua lại lẫn nhau, là phương<br />
<br />
Sinh viên: Đặng Thị Hằng<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
pháp chung để nhận thức bản chất của các sự vật, hiện tượng.<br />
- Phương pháp thống kê kinh tế, phân tích kinh doanh:<br />
+ Điều tra, thu thập số liệu để có cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất<br />
kinh doanh dịch vụ của HTXDVNN Mỹ Lộc Hạ.<br />
Số liệu thứ cấp: Được chúng tôi thu thập tại UBND xã An Thuỷ, phòng Nông<br />
nghiệp huyện Lệ Thuỷ, HTXDVNN Mỹ Lộc Hạ, ngoài ra những thông tin từ các đề tài đã<br />
được công bố, các báo cáo, tài liệu, một số website có liên quan đến kết quả thu thập.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Số liệu sơ cấp: Chúng tôi đã điều tra HTX và một số hộ xã viên. Về điều tra<br />
hộ xã viên, căn cứ vào điều kiện của thôn Mỹ Lộc Hạ, thôn có 4 đội. Chúng tôi đã<br />
<br />
H<br />
<br />
chọn 4 đội của thôn để tiến hành điều tra. Đó là 10 hộ đội 1, 10 hộ đội 2, 10 hộ đội 3,<br />
10 hộ đội 4 của thôn Mỹ Lộc Hạ.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Chọn mẫu điều tra: Chọn ngẫu nhiên, tổng số mẫu điều tra là 40 hộ.<br />
Nội dung điều tra: Điều tra các thông tin liên quan phục vụ cho đề tài nghiên<br />
<br />
h<br />
<br />
cứu dựa trên các thông tin ghi trên bảng hỏi. Đối với HTX, đó là tổng nguồn vốn kinh<br />
<br />
in<br />
<br />
doanh, tình hình công nợ của HTX, số khâu dịch vụ và tổng diện tích gieo trồng mà<br />
<br />
cK<br />
<br />
HTX đảm nhận, doanh thu cũng như chi phí trong từng khâu…Đối với các hộ xã viên,<br />
đó là đánh giá của họ về chất lượng và giá cả các hoạt động kinh doanh - dịch vụ của<br />
HTX, cũng như tư nhân; ý kiến của xã viên về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt<br />
<br />
họ<br />
<br />
động của HTX.<br />
<br />
+ Tổng hợp số liệu thống kê:<br />
<br />
ại<br />
<br />
Để tổng hợp số liệu thống kê chúng tôi đã sử dụng các phương pháp:<br />
Sử dụng các bảng biểu: Tổng hợp, phân tích, so sánh các chỉ tiêu cơ bản của<br />
<br />
Đ<br />
<br />
hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX.<br />
Phân tổ thống kê: chúng tôi tiến hành phân tổ theo các chỉ tiêu: phân lao động<br />
<br />
theo giới, theo trình độ, theo độ tuổi các cán bộ quản lý.<br />
+ Phương pháp tính số bình quân, tốc độ phát triển: Nhằm đánh giá mức độ phổ<br />
biến của các chỉ tiêu cũng như xem xét sự biến thiên của các chỉ tiêu đó.<br />
- Phương pháp so sánh:<br />
So sánh sự biến động các chỉ tiêu qua 3 năm từ năm 2007 – 2009 của<br />
HTXDVNN Mỹ Lộc Hạ.<br />
<br />
Sinh viên: Đặng Thị Hằng<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
- Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình điều tra chúng tôi đã có tham khảo<br />
ý kiến của một số người có am hiểu sâu sắc về hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX<br />
, và các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm cơ sở cho việc đề xuất các giải<br />
pháp để củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của HTX nhằm bổ sung và<br />
hoàn thiện cho bài viết của mình.<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
uế<br />
<br />
CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ<br />
<br />
H<br />
<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
tế<br />
<br />
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh<br />
<br />
h<br />
<br />
1.1.1 Những lý luận chung về hiệu quả kinh doanh<br />
<br />
in<br />
<br />
Vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh<br />
<br />
cK<br />
<br />
không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của mỗi nhà sản xuất, mỗi doanh nghiệp, mỗi<br />
HTX, mà còn là mối quan tâm chung của toàn xã hội. Đặc biệt trong nền kinh tế thị<br />
trường, doanh nghiệp, HTX muốn tồn tại và phát triển, yêu cầu đặt ra là phải kinh<br />
<br />
họ<br />
<br />
doanh có hiệu quả, không chỉ đạt hiệu quả về kinh tế mà còn phải đạt hiệu quả về môi<br />
trường và xã hội, để đạt được điều đó cần phải tìm cách mở rộng quy mô, áp dụng tiến<br />
<br />
ại<br />
<br />
bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh dịch vụ, tìm kiếm thông tin mở rộng<br />
thị trường, có như thế mới đứng vững trên thị trường.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá<br />
<br />
trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường<br />
nhằm mục đích sinh lời.<br />
Hiệu quả kinh doanh là thước đo chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh<br />
trình độ tổ chức, quản lý sản xuất là vấn đề sống còn đối với tất cả các doanh nghiệp.<br />
Chính vì thế nhiệm vụ và mục tiêu đặt ra cho các doanh nghiệp đó là phải hoạt động<br />
đạt hiệu quả. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản<br />
ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và<br />
<br />
Sinh viên: Đặng Thị Hằng<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
vốn…) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định.<br />
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh có thể được tính theo các cách sau:<br />
Cách 1:<br />
H=K-C<br />
Hiệu quả kinh doanh tính theo cách này cho thấy được lợi nhuận mang lại như<br />
thế nào, cách tính này đơn giản, thuận lợi, nhưng không phản ánh hết chất lượng kinh<br />
doanh cũng như những tiềm năng nâng cao hiệu quả và khả năng tiết kiệm hay lãng<br />
<br />
uế<br />
<br />
phí lao động xã hội.<br />
Cách 2: Từ nhược điểm của cách trên ta có thể sử dụng cách tính sau:<br />
K<br />
.<br />
C<br />
<br />
H<br />
<br />
H=<br />
<br />
tế<br />
<br />
Trong đó: - H là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.<br />
- K là kết quả thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
h<br />
<br />
- C là chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.<br />
<br />
in<br />
<br />
Như vậy, chúng ta thấy giữa kết quả và hiệu quả có quan hệ mật thiết với nhau.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Kết quả thu được phải là kết quả tốt, kết quả có ích, nó có thể là một đại lượng vật chất<br />
được tạo ra do có sự đầu tư chi phí hay mức độ thỏa mãn của nhu cầu và có phạm vi<br />
xác định (như tổng sản lượng, tổng sản phẩm hàng hóa…)<br />
<br />
họ<br />
<br />
Hiệu quả kinh doanh, trước hết là một đại lượng so sánh; so sánh giữa kết quả<br />
đầu ra với chi phí đầu vào, so sánh giữa chi phí kinh doanh với kết quả thu được. Trên<br />
<br />
ại<br />
<br />
góc độ xã hội, chi phí được xem xét phải là chi phí hoạt động xã hội. Do đó, thước đo<br />
của hiệu quả là sự tiết kiệm lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa<br />
<br />
Đ<br />
<br />
kết quả đạt được hoặc tối thiểu hóa chi phí bỏ ra dựa trên các nguồn nhân tài và vật lực<br />
hiện có.<br />
<br />
1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh<br />
Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh thì cần phải phân biệt<br />
được ranh giới giữa hiệu quả và kết quả hoạt động kinh doanh.<br />
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ so sánh, so<br />
sánh giữa kết quả đầu ra với chi phí đầu vào, so sánh giữa chi phí kinh doanh với kết<br />
quả thu được. Trên góc độ xã hội, chi phí được xem xét phải là chi phí hoạt động kinh<br />
<br />
Sinh viên: Đặng Thị Hằng<br />
<br />
5<br />
<br />