intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Hoạt động Marketing xuất khẩu cho sản phẩm mây tre đan của công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thành Đạt sang thị trường Đức – thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Hoạt động Marketing xuất khẩu cho sản phẩm mây tre đan của công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thành Đạt sang thị trường Đức – thực trạng và giải pháp" hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động Marketing xuất khẩu; phân tích và đánh giá hoạt động Marketing xuất khẩu đối với mặt hàng mây tre đan ở công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thành Đạt trong thời gian từ năm 2013- 2015; chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, những hạn chế để khắc phục và đưa ra giải pháp hoàn thiện Marketing xuất khẩu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Hoạt động Marketing xuất khẩu cho sản phẩm mây tre đan của công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thành Đạt sang thị trường Đức – thực trạng và giải pháp

  1. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh
  2. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 ........................................................................................ ́ KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Đề tài Hoạt động Marketing xuất khẩu cho sản phẩm mây tre đan của công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thành Đạt sang thị trường Đức – thực trạng và giải pháp Giảng viên hướng dẫn ThS. Huỳnh Quốc Anh Sinh viên: Lê Đỗ Anh Thư MSSV: 64011200692
  3. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh LỜI CẢM ƠN Để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến: Các giảng viên Trường Đại học Quốc Tế Sài Gòn, những người đã truyền đạt cho sinh viên chúng tôi nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sống. Đó là nền tảng cho chúng tôi trưởng thành và đủ điề u kiện để hoàn thành đề tài này. Giảng viên ThS. Huỳnh Quốc Anh – Giảng viên hướng dẫn chuyên đề tốt nghiệp, người đã dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện. Thầy luôn là người theo sát tôi trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề, nhằm giúp tôi chỉnh sửa, bổ sung những thiếu sót và tạo điều kiện thuận lợi nhất để chuyên đề được thực hiện đúng định hướng, kịp tiến độ. Sự giúp đỡ tận tình cũng như những kinh nghiệm thầy truyền đạt là nguồn động lực lớn cho tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình. Tôi rất biết ơn chị Phan Đình Trâm Anh - Giám đốc công ty, toàn thể nhân viên trong công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thành Đạt nói chung, anh Huỳnh Thiên Trãi – Giám sát Showroom “ Vietnam House “ nói riêng, các anh chị đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và giải đáp những thắc mắc, khó khăn trong công việc cũng như hướng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Khoảng thời gian 3 tháng được trải nghiệm ở đây đã cho tôi rất nhiều điều bổ ích và thú vị. Các tác giả của nguồn tài liệu tham khảo, nhờ những kiến thức được đúc kết qua các nghiên cứu của họ, tôi đã mở rộng sự hiểu biết của mình. Đồng thời qua việc tham khảo các phương pháp nghiên cứu, tôi đã xác định được hướng đi cho đề tài của mình. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn tin tưởng và ủng hộ tôi hoàn thành đề tài này. Sinh viên Lê Đỗ Anh Thư i
  4. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... TP. Hồ Chí Minh, ngày…… tháng…….. năm…….. Giáo viên hướng dẫn ii
  5. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mặt hàng thủ công mỹ nghệ là một lợi thế của Việt Nam bởi mặt hàng này mang đậm nét văn hoá truyển thống của dân tộc, năm 2014 kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đạt giá trị 1,6 tỉ USD. Theo số liệu của Tổng Cục Hải Quan đến 5/2015 tổng kim nghạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ là 918 triệu USD, trong đó các sản phẩm mây, tre, cói và thảm đạt 104,4 triệu USD chiếm khoảng 12% toàn nghành với mức tăng trưởng 8% so với cùng kỳ 5/2014. Sản phẩm mây, tre, cói của Việt Nam đã có mặt tại 18 quốc qua trên thế giới, trong đó nổi bật là thị trường Hoa Kỳ chiếm thị phần lớn, đạt 24,4% tổng kim ngạch, đạt 25,5 triệu USD. Thứ hai là Nhật Bản với 18,3 triệu USD. Xếp sau Nhật Bản là thị trường Đức với tổng kim nghạch là 13,7 triệu USD với mức tăng trưởng là 19,7% . Một cuộc khảo sát gần đây được tiến hành bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI) cho thấy, 85% doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ đều tham gia xuất khẩu. “Cánh cửa” mở ra đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đang vô cùng rộng lớn không chỉ bởi nhu cầu thị trường thế giới, Việt Nam lại lợi thế về nguyên liệu và nhân công để phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Xuất phát từ những lợi thế đó, công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thành Đạt là một công ty chuyên sản xuất và thu mua các sản phẩm mây tre đan để xuất khẩu ra thế giới, công ty đã xuất khẩu sang nhiều thị trường như Nhật Bản, Anh, Pháp, Hàn Quốc… Hiện nay, công ty cũng đã và đang từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu mặt hàng mây tre đan sang thị trường Đức và gặp không ít khó khăn thách thức. Trong quá trình thực tập em đã nhận thấy hoạt động Marketing của công ty thiếu đồng bộ và không đạt hiệu quả cao, cần thiết phải có những biện pháp nhằm hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của công ty sang thị trường Đức. Xuất phát từ những tồn tại trong các hoạt động markeing của công ty, xu thế hội nhập và xuất khẩu nên em chọn đề tài: “Hoạt động Marketing xuất khẩu cho sản phẩm mây tre đan của công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thành Đạt sang thị trường Đức - thực trạng và giải pháp”. iii
  6. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động Marketing xuất khẩu. Phân tích và đánh giá hoạt động Marketing xuất khẩu đối với mặt hàng mây tre đan ở công ty TNHH Xuấ t Nhâ ̣p Khẩ u Thành Đạt trong thời gian từ năm 2013- 2015; chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, những hạn chế để khắc phục và đưa ra giải pháp hoàn thiện Marketing xuất khẩu. 3. Phương pháp nghiên cứu Trong bài này em sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, thống kê số liệu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu hàng mây tre đan của công ty TNHH Xuấ t Nhâ ̣p Khẩ u Thành Đạt trong thời gian qua, kết hợp với tìm kiếm, thu thập những thông tin liên quan đến thị trường nhập khẩu của Đức. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hoạt động Marketing xuất khẩu tại công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thành Đạt. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động Marketing xuất khẩu sản phẩm mây tre đan của Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thành Đạt sang thị trường Đức. - Thời gian nghiên cứu: Trong giai đoạn từ năm 2013-2015. 5. Cấu trúc của đề tài Kết cấu của đề tài chia thành 4 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động Marketing xuất khẩu. - Chương 2: Khái quát chung về tổng công ty TNHH Xuấ t Nhâ ̣p Khẩ u Thành Đạt. - Chương 3: Thực trạng các hoạt động Marketing xuất khẩu mây tre đan của công ty TNHH Xuấ t Nhâ ̣p Khẩ u Thành Đạt sang thị trường Đức 2013-2015. - Chương 4: Giải pháp Marketing xuất khẩu cho giai đoạn 2016-2017 của công ty TNHH Xuấ t Nhâ ̣p Khẩ u Thành Đạt sang thị trường Đức. iv
  7. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. I NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................................... II PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................III 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... III 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................. IV 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... IV 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................... IV 5. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... IV MỤC LỤC .................................................................................................................. V MỤC LỤC BẢNG ................................................................................................... IX MỤC LỤC HÌNH ....................................................................................................... X CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING ........................1 XUẤT KHẨU .............................................................................................................1 1.1. MARKETING XUẤT KHẨU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MARKETING QUỐC TẾ TỚI HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU .....................................................................1 1.1.1. Marketing quốc tế là gì ? .........................................................................1 1.1.2. Marketing xuất khẩu là một bộ phận chính yếu của Marketing quốc tế .1 1.1.3. Vai trò và chức năng của Marketing xuất khẩu ......................................3 1.2. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU ................................3 1.2.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu ............................................................3 1.2.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu ................................................................6 1.2.3. Lựa chọn phương thức thâm nhập ..........................................................7 1.2.4. Chính sách sản phẩm xuất khẩu ..............................................................7 1.2.5. Chính sách giá xuất khẩu ........................................................................8 1.2.5.1Chiến lược giá chi phí đầy đủ: .............................................................9 1.2.5.2.Chiến lược định giá chi phí cộng thêm biến đổi: ................................9 1.2.5.3Chiến lược giá thị trường .....................................................................9 1.2.5.4.Chiến lược định giá toàn cầu:............................................................10 1.2.6. Chính sách phân phối ............................................................................10 1.2.7. Chính sách xúc tiến sản phẩm xuất khẩu ..............................................12 v
  8. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh 1.2.7.1.Một số yếu tố ảnh hưởng đến xúc tiến Marketing quốc tế ................13 1.2.7.2.Quá trình Marketing xúc tiến quốc tế:...............................................15 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH ĐẠT ...............................................................................................17 2.1. ̣ ̉ LICH SƯ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦ A CÔNG TY. ................................17 2.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY ..................................................19 2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY ................................................................20 2.4. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XNK THÀNH ĐẠT ...................................................................................................................24 2.4.1. Tổ ng Doanh Thu của công ty giai đoạn 2013 – 2015 ...........................25 2.4.2. Tổ ng Chi Phí của công ty giai đoạn (2013 – 2015) ..............................28 2.4.3. Lơ ̣i nhuâ ̣n công ty giai đoạn (2013-2015).............................................30 2.5. THI ̣TRƯỜNG KINH DOANH CỦ A CÔNG TY ..................................................31 2.6. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ..........................................................34 2.6.1. Chỉ số thanh toán ...................................................................................35 2.6.2. Tỷ số đòn cân nợ ...................................................................................36 2.6.3. Hiệu suất sử dụng tài sản: .....................................................................36 2.6.4. Tỷ số lợi nhuận ......................................................................................36 2.7. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ....................................................37 2.8. TỔNG KẾT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦ A CÔNG TY ...................38 2.8.1. Thành tựu đa ̣t đươ ̣c của công ty ............................................................38 2.8.2. Một số vấn đề tồn tại .............................................................................39 2.9. ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦ A CÔNG TY ...................................................39 ̣ CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY TNHH XNK THÀNH ĐẠT SANG THỊ ̀ TRƯƠNG ĐỨC 2013-2015 ......................................................................................41 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỤ THỂ CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỨC .................................................41 3.1.1. Giới thiệu chung ....................................................................................41 3.1.2. Xu hướng thị trường mây tre đan ở Đức:..............................................46 3.2. THỰC TRẠNG VỀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY TNHH XNK THÀNH ĐẠT VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỨC 2013-2015 ...............47 vi
  9. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh 3.2.1. Kim nghạch xuất khẩu ..........................................................................47 3.2.2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Đức .................................49 3.2.3. Năng lực cạnh tranh của công ty Thành Đạt .........................................51 3.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỨC 2013-2015 ..........................................51 3.3.1. Thực trạng về chính sách sản phẩm xuất khẩu .....................................51 3.3.2. Thực trạng về chính sách giá xuất khẩu ................................................54 3.3.3. Thực trạng về chính sách phân phối xuất khẩu .....................................55 3.3.4. Thực trạng về chính sách xúc tiến sản phẩm xuất khẩu........................56 3.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT MARKETING XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY THÀNH ĐẠT TẠI THỊ TRƯỜNG ĐỨC ........................................................................58 3.4.1. Những ưu điểm và thành tựu đạt được..................................................58 3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại ....................................................................59 3.5. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY THÀNH ĐẠT TẠI THỊ TRƯỜNG ĐỨC.........................................................60 3.5.1. Nguyên nhân khách quan ......................................................................60 3.5.2. Nguyên nhân chủ quan ..........................................................................60 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MARKETING XUẤT KHẨU CHO GIAI ĐOẠN 2016- 2017 CỦA CÔNG TY TNHH XNK THÀNH ĐẠT SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC 62 4.1. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC .........................................................................................................62 4.2. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TẠI THỊ TRƯỜNG ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2017 .......................................................................63 4.3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH XNK THÀNH ĐẠT TẠI THỊ TRƯỜNG ĐỨC ..................................................64 4.3.1. Đề xuất giải pháp về sản phẩm xuất khẩu .............................................64 4.3.2. Đề xuất giải pháp về giá xuất khẩu .......................................................64 4.3.3. Đề xuất giải pháp phân phối .................................................................65 4.3.4. Đề xuất giải pháp xúc tiến xuất khẩu. ...................................................66 4.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC...............................................................68 vii
  10. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh 4.4.1. Giải pháp tạo dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm của công ty XNK Thành Đạt ..........................................................................................................68 4.4.2. Giải pháp về nguồn hàng. .....................................................................69 4.4.3. Giải pháp về quản trị nhân sự. ..............................................................70 KẾT LUẬN ...............................................................................................................71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................73 viii
  11. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh MỤC LỤC BẢNG Bảng 2. 1: Doanh Thu 2 mặt hàng chính từ 2012-2015. ...........................................24 Bảng 2. 2: Tổng doanh thu công ty TNHH XNK Thành Đạt 2013-2015. ................25 Bảng 2. 3: Tổng chi phí Công Ty TNHH XNK Thành Đạt 2013-2015. ..................28 Bảng 2. 4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015. .....................................30 Bảng 2. 5: Doanh thu xuất khẩu sang thi ̣ trường nước ngoài từ 2013-2015 của công ty TNHH XNK Thành Đa ̣t 2013-2015. ....................................................................32 Bảng 2. 6: Doanh thu trong nước của công ty TNHH XNK Thành Đa ̣t từ ..............33 Bảng 2. 7: Bảng cân đố i kế toán của công ty TNHH Xuấ t Nhâ ̣p Khẩ u Thành Đa ̣t giai đoa ̣n 2013-2015. .................................................................................................34 Bảng 3. 1: Số liệu thống kê về thị trường mây tre đan .............................................48 Bảng 3. 2: Kim nghạch xuất khẩu 2012-2015. .........................................................49 Bảng 3. 3: Bảng giá một số mặt hàng mây tre xuất khẩu sang Đức 6/2015. ............54 ix
  12. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh MỤC LỤC HÌNH Hình 1. 1: Quá trình phân phối xuất khẩu .................................................................11 Hình 1. 2: Các yếu tố của quá trình Marketing xúc tiến ...........................................15 Hình 2. 1: Logo Công Ty TNHH XNK Thành Đạt ..................................................17 Hình 2. 2: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH XNK Thành Đạt. .....................................21 Hình 2. 3: Doanh Thu 2 mă ̣t hàng chính từ 2013-2015. ...........................................24 Hình 2. 4: Tổ ng Doanh Thu của Công ty TNHH XNK Thành Đa ̣t từ 2013-2015. ..25 Hình 2. 5: Tổ ng Chi Phí của Công ty TNHH XNK Thành Đa ̣t từ 2013-2015. ........28 Hình 2. 6: Lơ ̣i nhuâ ̣n từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của Công ty TNHH XNK Thành Đa ̣t từ 2013-2015. ............................................................................................................30 Hình 2. 7: Tỷ trọng xuất khẩu sang thi ̣trường nước ngoài từ 2013-2015 của công ty TNHH XNK Thành Đa ̣t. ...........................................................................................32 Hình 2. 8: Thi ̣ phầ n kinh doanh trong nước của công ty TNHH XNK Thành Đa ̣t từ 2013-2015. ................................................................................................................33 Hình 3. 1: Sản phẩm chủ yếu của công ty TNHH XNK Thành Đa ̣t. ........................50 Hình 3. 2: Sơ đồ kênh phân phố i trực tiế p của công ty XNK Thành Đa ̣t ta ̣i Đức. ...55 Hình 3. 3: Sơ đồ kênh phân phố i cấ p 1 của công ty XNK Thành Đa ̣t ta ̣i Đức. ........56 x
  13. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU 1.1. Marketing xuất khẩu và ảnh hưởng của Marketing quốc tế tới hoạt động Marketing xuất khẩu 1.1.1. Marketing quốc tế là gì ? Marketing được định nghĩa: “là hoạt động kinh tế trong đó hàng hoá được đưa từ người sản xuất đến người tiêu dùng” hay là “việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng”. Một định nghĩa khác về Marketing nhưng theo cách tiếp cận hiện đại: “Marketing là các hoạt động liên quan đến việc hoạch định, xúc tiến, hỗ trợ, phân phối, định giá và các dịch vụ do người tiêu dùng trung gian hay người tiêu dùng trực tiếp yêu cầu”. Marketing quốc tế là sự vận dụng những nguyên lý, nguyên tắc, các phương pháp và kỹ thuật tiến hành của Marketing thị trường nước ngoài. Định nghĩa về Marketing quốc tế là dựa trên định nghĩa chung về Marketing, chỉ khác là hàng hoá và dịch vụ được trao đổi vượt qua biên giới chính trị của quốc gia, mang hình thức từ xuất nhập khẩu đến các hoạt động liên doanh, các công trình chìa khoá trao tay, các hợp đồng quản lý, các hoạt động của các công ty đa quốc gia. 1.1.2. Marketing xuất khẩu là một bộ phận chính yếu của Marketing quốc tế Đến nay Marketing xuất khẩu được định nghĩa như là các hoạt động nhằm nắm bắt nhu cầu thông tin để xác lập các biện pháp thỏa mãn tối đa các nhu cầu đó, qua đó mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. PGS.TS Nguyễn Đông Phong, 2010. Marketing Quố c tế . Nhà xuấ t bản Trường Đa ̣i Ho ̣c Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh. “Marketing quốc tế là việc tiến hành hoạt động kinh doanh được thiết kế để kế hoạch, định giá, xúc tiến và hướng dòng hàng hóa dịch vụ của công ty đến người tiêu dùng hoặc người sử dụng ở hơn một quốc gia nhằm đạt lợi nhuận”. Philip Kotler (2007) cho rằng: “Hoạt động Marketing quốc tế là những quyết định về các phương thức thâm nhập thị trường có thể là xuất khẩu, liên doanh hay đầu tư trực tiếp”. Trong cuốn “Marketing Quốc 1
  14. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh tế” (NXB Thanh niên, Hà Nội, 2013) của TS. Nguyễn Xuân Vinh và các tác giả khác, cho rằng: “Marketing quốc tế bao gồm Marketing xuất khẩu, Marketing thâm nhập và Marketing toàn cầu.” Từ những quan điểm nêu trên ta thấy khi nói đến hoạt động Marketing quốc tế, các tác giả đều đề cập đến các hoạt động Marketing nhằm đưa sản phẩm vào và tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngoài. Như vậy, hoạt động Marketing xuất khẩu là hoạt động chủ yếu trong Marketing quốc tế. - Marketing xuất khẩu: Đó là hoạt động Marketing của doanh nghiệp, của một quốc gia nhất định, ứng dụng vào việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của mình ra nước ngoài và yêu cầu cơ bản là làm thích ứng các chiếu lệ Marketing nội địa với môi trường và nhu cầu của thị trường xuất khẩu. - Marketing thâm nhập: Đó là Marketing của các doanh nghiệp nước ngoài nhưng được xây dựng ở một nước khác và có nhiệm vụ thực hiện Marketing ngay tại thị trường nước đó. Thực chất đó là Marketing nội địa của các hãng đa quốc gia trên thị trường của nước mà doanh nghiệp đã thâm nhập hay đã đầu tư xây dựng. - Marketing toàn cầu: Đó là Marketing của một số hãng lớn theo đuổi mục tiêu hướng ra thị trường thế giới và thỏa mãn nhu cầu của thị trường quốc tế. - Marketing xuyên quốc gia: Đó là sự kết hợp giữa Marketing đa quốc gia và Marketing toàn cầu theo hướng tạo ra cái “môđun” sản phẩm cho phép đạt được đồng thời cả mức chi phí thấp và mức thích nghi cao với điều kiện địa phương. Trên thực tế, doanh nghiệp có thể áp dụng chiếu lệ Marketing phân biệt (Marketing thâm nhập) hoặc Marketing không phân biệt (Marketing toàn bộ). Từ những phân tích trên cho thấy: “Marketing xuất khẩu là một hình thái đặc biệt của Marketing thương mại, là quá trình tổ chức, quản lý và điều khiển của các hoạt động nhằm tạo ra khả năng và đạt được mục tiêu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài một cách có hiệu quả nhất.” 2
  15. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh Marketing xuất khẩu là bộ phận chính của Marketing quốc tế, cụ thể là các hoạt động, cách thức nhằm thâm nhập vào thị trường nước ngoài. 1.1.3. Vai trò và chức năng của Marketing xuất khẩu Có vai trò làm thích ứng các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp khi hoạt động trong môi trường quốc tế. Xuất phát từ sự khác biệt giữa thị trường nước ngoài với thị trường nội địa và giữa các thị trường nước ngoài với nhau, để đảm bảo lợi ích tối đa cho doanh nghiệp, Marketing xuất khẩu thực hiện những chức năng cơ bản: - Thiết lập hệ thống quan sát hữu hiệu, tập hợp các thị trường để nhận biết một cách nhanh chóng các biến động và nếu có thể thì dự báo trước các biến động đó. - Xác lập khả năng phản ứng nhanh đối với các điều kiện đặc biệt và đồng thời là khả năng thích nghi nhanh chóng từ phía dịch vụ hành chính. - Thiết lập hệ thống theo dõi kết quả và kiểm tra hiệu quả các hoạt động đã cam kết bất chấp những khó khăn phát sinh do sự khác biệt về môi trường kế toán, sự biến động về tiền tệ và khác biệt về văn hóa quản lý doanh nghiệp. - Hình thành khả năng sáng tạo và áp dụng những thay đổi trong kỹ thuật thu thập, xử lí thông tin và kĩ thuật hoạt động trên thị trường để bao quát được mọi trường hợp riêng biệt. Thực hiện những chức năng trên là điều kiện cần thiết cho sự phát triển quốc tế lâu dài và có hiệu quả của doanh nghiệp. 1.2. Nội dung của hoạt động Marketing xuất khẩu 1.2.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu Mỗi quốc gia luôn tồn tại một môi trường kinh doanh nhất định, môi trường kinh doanh luôn khác nhau và thay đổi theo từng thời kỳ. Vì vậy, việc tìm hiểu, phân tích môi trường bên ngoài sẽ giúp doanh nghiệp so sánh, lựa chọn được quốc gia, thị trường để tiến hành các hoạt động kinh doanh phù hợp. Môi trường bên ngoài được phân tích, đánh giá từ môi trường thành phần như môi trường địa lí, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa, thể chế, công nghệ… Việc phân tích môi trường phải trên quan điểm toàn diện và phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế 3
  16. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh trên toàn khu vực. Việc nghiên cứu tổng quát thị trường được tiến hành đối với những thị trường mục tiêu, với mục đích xác định được các thị trường tiềm năng về cơ bản tương đồng với doanh nghiệp về điều kiện và mục tiêu kinh doanh, nhằm giảm bớt sự phân tán của doanh nghiệp trong việc quyết định lựa chọn thị trường xuất khẩu. Công việc bao gồm: - Nghiên cứu cơ cấu, quy mô thị trường Việc xác định cơ cấu, quy mô của thị trường rất có ích cho các công ty xuất khẩu khi họ tham gia vào thị trường hoàn toàn mới, vì qua việc nghiên cứu này giúp công ty xác định được tiềm năng của thị trường đó thông qua các nội dung:  Cầu tổng quát thị trường: tức là số lượng người tiêu dùng, người sử dụng.  Cung tổng quát: là khối lượng hiện vật hàng hóa tiêu thụ.  Doanh số bán thực tế  Phần thị trường mà công ty có thể tham gia cung ứng. - Nghiên cứu khái quát xu thế vận động của thị trường Trên cơ sở số liệu các năm đã qua và điều kiện thực tế tại những thị trường đang nghiên cứu, công ty phải rút ra được quy luật biến động cũng như triển vọng của thị trường, từ đó giúp công ty đưa ra quyết định kinh doanh hiệu quả nhất cho hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới. - Nghiên cứu các yếu tố về môi trường ở nước ngoài Khi công ty tiến hành hoạt động kinh doanh ở một nước khác sẽ phát sinh nhiều vấn đề phức tạp. Điều này phát sinh do môi trường cạnh tranh và đặc điểm của thị trường có sự khác biệt nhất định và đòi hỏi các chính sách, chiến lược Marketing phải có sự thích nghi. Mặt khác, sự ổn định hay bất ổn định về kinh tế; chính sách kinh tế của các quốc gia, khu vực tác động trực tiếp đến hoạt động và hiệu quả của hoạt động kinh doanh của công ty nói chung và hoạt động xuất khẩu của công ty nói riêng. Vậy nên, đối với công ty kinh doanh quốc tế cần nghiên cứu một số vấn đề như:  Cấu trúc công nghiệp nước sở tại: định hình các nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ, mức lợi tức và mức độ sử dụng nhân lực.  Sự phân bổ thu nhập: thu nhập phản ánh khả năng thanh toán và sử dụng của người tiêu dùng. 4
  17. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh  Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước nhập khẩu: ảnh hưởng đến tổng cầu thị trường và tổng mức nhập khẩu sản phẩm hàng hóa của quốc gia đó. Nó được biểu hiện qua GNP, GDP bình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng, sự ổn định kinh tế…  Xu thế phát triển và hội nhập kinh tế vùng và trên biên giới: giảm bớt các rào chắn thương mại giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy các di chuyển trên thị trường quốc tế về đầu tư, nhân tố đầu vào và các chính sách kinh tế, tài chính, tỷ giá hối đoái… Hội nhập cũng có ảnh hưởng đến lợi ích các quốc gia tham gia khối kinh tế, đến các thay đổi quan trọng trong các quốc gia thành viên. Quan trọng nhất là tăng áp lực về cạnh tranh đối với sản phẩm xuất khẩu. - Nghiên cứu các yếu tố về môi trường tài chính quốc tế Môi trường này có tác động lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, những quyết định về tài chính tiền tệ quốc tế có vai trò quan trọng đối với hiệu quả của hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng. Sự biến động trong vận hành của các thị trường ngoại hối là mối quan tâm trực tiếp của hầu hết những công ty khi tham gia kinh doanh quốc tế. - Nghiên cứu các yếu tố về môi trường luật pháp - chính trị Môi trường luật pháp chính trị quốc tế là yếu tố bất cứ công ty kinh doanh quốc tế nào cũng phải xem xét cho các quyết định kinh doanh. Sẽ thuận lợi nếu công ty kinh doanh tại một quốc gia bình ổn về chính trị, có hệ thống pháp luật nhất quán từ trên xuống dưới, ngược lại nếu không đảm bảo sẽ dẫn đến các bất lợi khó lường trước được. - Nghiên cứu các yếu tố về môi trường văn hóa - xã hội Văn hóa định hình hành vi mua sắm và tiêu dùng có thể chấp nhận được cho cả nhập khẩu và bên xuất khẩu. Các nhà Marketing phải có sự nghiên cứu về văn hóa - xã hội để đưa ra quyết định Marketing-mix phù hợp. Những vấn đề văn hóa ảnh hưởng đến quyết định kinh doanh của công ty như:  Ngôn ngữ giao tiếp: ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp gồ m có hai loại: ngôn ngữ bằng lời và ngôn ngữ không bằng lời. Am hiểu ngôn ngữ của nước chủ nhà sẽ giảm được hiểu lầm phát sinh không nên có 5
  18. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh và sẽ thắt chặt mối quan hệ hợp tác kinh doanh.  Quá trình tư duy nhận thức: thường có sự chênh lệch giữa các quốc gia nên dễ khó khăn trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh, nhất là đối với các nghành kỹ thuật cao.  Giá trị và các quy tắc chủ đạo: làm tiêu chuẩn về ứng xử, quan niệm sống được thừa nhận trong đời sống xã hội. - Nghiên cứu các yếu tố về môi trường cạnh tranh quốc tế Cạnh tranh là điều không tránh khỏi khi một công ty tham gia kinh doanh trên thị trường, đối với kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng thì cạnh tranh lại càng khốc liệt. Do đó, để thắng lợi trong điều kiện kinh doanh hiện nay, nhà kinh doanh cần nắm bắt một số vấn đề: cơ cấu cạnh tranh, số lượng và loại đối thủ cạnh tranh, nhân tố tác động lên cạnh tranh. 1.2.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu Trong khi lựa chọn thị trường nước ngoài, để quốc tế hóa hoạt động của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn giữa hai cách tiếp cận khác nhau: tiếp cận chủ động và tiếp cận thụ động: - Tiếp cận thụ động: là việc doanh nghiệp chỉ phản ứng lại cầu thị trường nước ngoài một cách không có kế hoạch. Một nhà xuất khẩu trong nước, một nhà nhập khẩu nước ngoài hay một chính quyền nước ngoài khởi xướng các đơn đă ̣t hàng và yêu cầu doanh nghiệp thực hiện các đơn đặt hàng đó. Cách tiếp cận này thường nảy sinh từ các cuộc điều tra từ những doanh nghiệp nước ngoài, thông qua những mối quan hệ đã được thiết lập bởi các trung gian gián tiếp hoặc qua các hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế. - Tiếp cận chủ động: doanh nghiệp tự mình đặt ra mục tiêu quốc tế hóa hoạt động của mình và chủ động lựa chọn thị trường cũng như cách thức thâm nhập vào các thị trường đó. Các doanh nghiệp lớn thường lựa chọn cách tiếp cận này để đảm bảo những bước đi chắc chắn hơn, theo một kế hoạch được dự kiến trước. Do đó, sẽ đảm bảo được sự thâm nhập chắc chắn và lâu dài vào thị trường mới. Ở trường hợp này, chi phí bỏ ra sẽ cao hơn và doanh nghiệp theo đuổi những lợi nhuận lâu dài hơn là lợi nhuận trước mắt. 6
  19. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh 1.2.3. Lựa chọn phương thức thâm nhập Sau khi nghiên cứu và lựa chọn được thị trường sẽ tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, công việc tiếp theo của doanh nghiệp sẽ là tiếp câ ̣n thị trường để tiến hành hoạt động kinh doanh. Thông thường, nhà quản trị doanh nghiệp có thể lựa chọn trong hai phương thức thâm nhập thị trường bằng con đường xuất khẩu sau: - Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp , khi mà họ tự mình thực hiện các nghiệp vụ về xuất khẩu để có thể đưa sản phẩm của mình ra nước ngoài, đến tay bên nhập. Hình thức xuất khẩu này thường được các công ty đã có uy tín trên thị trường áp dụng. Bởi vì, xuất khẩu theo con đường này sẽ giảm bớt được các chi phí phát sinh, tăng lợi nhuận, hơn nữa doanh nghiệp sẽ không phải chịu sức ép từ phía trung gian ủy thác. - Xuất khẩu gián tiếp Khi các doanh nghiệp không tự mình thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu bởi một lý do nào đó, họ thường tìm đến các trung gian có đầy đủ khả năng thay họ đưa sản phẩm của mình đi tiêu thụ ở thị trường nước ngoài. Vậy xuất khẩu gián tiếp là hoạt động diễn ra khi: một doanh nghiệp thực hiện hành vi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài bằng cách ủy thác cho các trung gian (có thể là thể nhân, pháp nhân, tổ chức,…) thay mình thực hiện. Xuất khẩu gián tiếp thường được các doanh nghiệp mới đi vào hoạt động trên thị trường quốc tế sử dụng, mục đích của họ là giảm bớt rủi ro phát sinh do thiếu kinh nghiệm hoặc tiêu thụ được sản phẩm nhờ những “tên tuổi lớn” mà họ không đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường của họ. Tuy nhiên, sử dụng cách tiếp cận này doanh nghiệp thường phải chia sẻ phần lợi nhuận cho bên trung gian, và đó là lý do các doanh nghiệp không thích hình thức tiếp cận này. 1.2.4. Chính sách sản phẩm xuất khẩu Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào một thị trường để đạt được sự chú ý, sự chấp nhận, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thoả mãn được một ước muốn hay một nhu cầu. 7
  20. KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Quốc Anh Một sản phẩm được cấu thành ở bốn mức độ: sản phẩm cốt lõi, sản phẩ m cu ̣ thể , sản phẩm gia tăng và sản phẩm tiềm năng. - Sản phẩm cốt lõi là phần thể hiện lợi ích hoặc dịch vụ cụ thể của sản phẩm đó. - Sản phẩm cụ thể là dạng cơ bản của sản phẩm đó, bao gồm 5 yếu tố: đặc điểm, nhãn hiệu, bao bì, chất lượng, kiểu dáng của sản phẩm. - Sản phẩm gia tăng bao gồm những dịch vụ và lợi ích phụ thêm để phân biệt với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, đó là các vật phẩm trang bị thêm nơi phục vụ, dịch vụ sau bán, bảo hành, giao hàng và cho hưởng tín dụng. - Sản phẩm tiềm năng là những sáng tạo vượt ra khỏi cung cách cạnh tranh thông thường, nó vạch ra tương lai mới cho sự phát triển của sản phẩm. Sản phẩm theo quan điểm Marketing là bất cứ thứ gì mà có thể chào hàng trên một thị trường thu hút sự chú ý, giành được, sử dụng hoặc tiêu thụ và nhờ đó có thể thỏa mãn một mong muốn hoặc nhu cầu. Các quyết định về sản phẩm bao gồm các quyết định liên quan tới tên gọi; nhãn hiệu; bao bì; các dịch vụ sau bán; phát triển dải sản phẩm; cải tiến chất lượng, đặc điểm, ứng dụng; hợp nhất dải sản phẩm; định vị,… Với đặc thù là sản phẩm xuất khẩu thì các quyết định trên có vai trò vô cùng quan trọng vì trên thị trường quốc tế, thường có áp lực lớn đối với các công ty về việc mở rộng sản phẩm hỗn hợp và kéo dài chiều dài, chiều sâu của các tuyến sản phẩm. Tùy theo chiến lược phát triển của công ty hướng tới là duy trì, củng cố hay làm mới mà công ty có quyết định về hướng sản phẩm có thể khác nhau. Đồng thời, các vấn đề có liên quan đến hoạt động hiện đại hóa, loại bớt và tạo ra những đặc điểm nổi bật cho tuyến sản phẩm sẽ được tiến hành thường xuyên hơn ở các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.2.5. Chính sách giá xuất khẩu Giá là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết mà khách hàng phải bỏ ra để có được một sản phẩm với một chất lượng nhất định, vào một thời điểm nhất định, ở một nơi nhất định. Chiến lược định giá của công ty kinh doanh quốc tế thường hướng vào các mục tiêu như sau: thâm xuất thị trường, phát triển thị phần và doanh số bán, duy trì thị trường. Công ty kinh doanh quốc tế có nhiều lựa chọn liên quan đến định giá sản phẩm cho khách hàng quốc tế. Những lựa chọn này có thể chia ra 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2