Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hoạt động tự doanh chứng khoán tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam
lượt xem 62
download
Đề tài Nghiên cứu hoạt động tự doanh chứng khoán tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam nhằm trình bày tổng quan về hoạt động tự doanh chứng khoán của công ty chứng khoán. Thực trạng hoạt động tự doanh chứng khoán tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam. Đưa ra một số giải pháp phát triển hoạt động tự doanh chứng khoán tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hoạt động tự doanh chứng khoán tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam
- TRƯỜNG ĐA n l i ' < iV:- - ít V;>G .ÍOA KINH'TẾ VÁ iỌNHÌK?A;^ầ*í>y>C rí'. CHI ĩ i r. - SfiÀ'S'.i KUSri Tỉ; | j ẵ NGOẠI ì Sinhriêutii*ít hiệu : D!ĩOi'g Vãn Cường Lóp í A,. ip V : : ĩ. , . 42vJ - TNT
- T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ C H U Y Ê N N G À N H KINH TÊ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- MỤC LỤC DANH M Ụ C BẢNG BIÊU 0 LỜI M Ở Đ Â U Ì CHƯƠNG Ì 4 T Ô N G QUAN V Ề HOẠT Đ Ộ N G T ự DOANH C H Ứ N G K H O Á N C Ủ A C Ô N G TY C H Ứ N G K H O Á N 4 /. Hoạt động cơ bủn của công ty chứng khoán 4 1. Khái niệm công ty chứng khoán 4 2. Các hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán ố 2.1. Môi giới chứng khoán 6 2.2. Tự doanh chứng khoán 7 2.3. Bảo lãnh phát hành chứng khoán 10 2.4. Tư vấn đầu tư chứng khoán 13 2.5. Các hoạt đủng phụ trợ 14 //. Hoạt động tự doanh chứng khoán của công ty chứng khoán 15 1. Khái niệm hoạt động tự doanh chứng khoán của CTCK 15 2. Phân loại hoạt động tự doanh chứng khoán 16 3. Đặc điểm tự doanh chúng khoán của CTCK 18 4. Vai trò của hoạt động tự doanh chứng khoán 20 5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tự doanh chứng khoán của công ty chứng khoán 21 5.1. Các nhân tố chủ quan 21 5.2. Các nhân tố khách quan 24 CHƯƠNG 2 28
- T H Ự C T R Ạ N G HOẠT Đ Ộ N G T ự DOANH C H Ứ N G K H O Á N TẠI C Ô N G TY C H Ử N G K H O Á N N G Â N H À N G C Ô N G T H Ư Ơ N G VIỆT NAM 28 /. Khái quát về công ty chứng khoán Ngăn hàng Công thương Việt Nam 28 ỉ. Sơ lược quá trình hình thành và phát triền 28 2. Nhân sự và cơ cấu tổ chức 30 3. Két quả hoạt dộng kinh doanh 33 li. Thực trạng hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty chứng khoán Ngăn hàng Công thương Việt nam 42 1. Khái quát về Phòng tự doanh và Bảo lãnh phát hành 42 2. Quy trình tự doanh chứng khoán của Công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt nam 43 3. Phương pháp đầu tư và căn cứ lựa chọn chứng khoán đáu tư 48 4. Nguồn von cho hoạt động tự doanh 49 5. Phương pháp xác định kết quả hoạt động tự doanh chứng khoán 49 6. Kết quà hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty chứng khoản Ngân hàng Công thương Việt nam 51 7 Đánh giá thực trạng hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty . chứng khoán Ngán hàng Công thương Việt nam 58 7. Ì Kết quả và hạn chế . 58 7 2 Nguyên nhân .. 61 CHƯƠNG 3 66 GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN H O Ạ T Đ Ộ N G T ự DOANH C H Ứ N G K H O Á N TẠI C Ô N G TY C H Ứ N G K H O Á N N G Â N H À N G CÔNG T H Ư Ơ N G VIỆT NAM 66 /. Cơ sở phát triển hoạt động tự doanh chứng khoán của CTCK Ngân hàng Công thương Việt nam 66
- /. Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt nam đèn năm 2010 66 2. Định hướng phát triển của Công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt nam 67 li. Giải pháp 68 1. Xây dựng và phát triên nguồn nhân lực 69 2. Hoàn thiện chính sách đâu tư ỐP 3. Tăng cường hoạt động phân tích 70 4. Hoàn thiện quy trình tự doanh 73 5. Đối mới công nghệ và phát triên hệ thông thông tin 74 HI. Kiến nghị 75 Ị. Kiên nghị với các cơ quan quàn lý 75 2. Kiến nghị đổi với Ngân hàng Công Thương Việt Nam 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 80
- DANH MỤC T Ừ VIẾT TẮT CTCK : Công ty chứng khoán TTCK : Thị trường chứng khoán GDP : Thu nhập quốc nội ĐTNN : Đầu tư nước ngoài UBCKNN : Uỷ ban chứng khoán Nhà Nước IBS : Công ty chứng khoán ngân hàng Công Thương SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán OTC : Thị trường phi tập trung TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TCBL : Tổ chức bảo lãnh TD và BLPH : Tự doanh và bảo lãnh phát hành. NHCT V N : Ngân hàng Công thương Việt Nam NH TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần N H Đ T & P T V N : Ngân hàng Đầu tư và phát tri n Việt Nam NHNN&PTNTVN: Ngân hàng Nông nghiệp và phát tri n nông thôn Việt Nam TPCP : Trái phiếu Chính phủ VĐL : Vốn điều lệ CTNY : Công ty niêm yết CTCP : Công ty cổ phần CPH : Cổ phần hoa
- DANH M Ụ C B Ả N G BIỂU Bảng Ì: K ế t quả kinh doanh toàn công ty qua các n ă m 33 Bảng 2: Két quả k i n h doanh cùa hoạt động môi giới n ă m 2005 36 Bảng 3: K ế t quả hoạt động tự doanh năm 2004, 2005 37 Bảng 4: K ế t quả giao dịch kỳ hạn và mua bán trái phiếu 38 Bảng 5: K ế t quả bảo lãnh phát hành trái phiếu trong n ă m 2004, 2005 40 Bảng 6: Két quả hoạt động quản l danh mục đầu tư ý 41 Bảng 7: số liệu hoạt động tự doanh năm 2004 và 2005 51 Bảng 8: T ự doanh cổ phiếu niêm yết 52 Bảng 9: Két quả t ự doanh t á phiếu ri 56 Bảng 10: kết quả kinh doanh của C T C K IBS n ă m 2006 60 Biểu đồ Ì: Két quả kinh doanh qua các năm 34 Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện phương án tự doanh trong mức uỷ quyền: 45 Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện phương án tự doanh vư t mức uy quyền 47 Biểu đồ 2: Tỷ suất sinh lời hoạt động tự doanh cổ phiếu niêm yết 52
- Khóa luận tốt nghiệp LỜI M Ở Đ Ầ U 1. L ý d o l ự a chọn đề tài Ra đời từ năm 2000, cho đến nay thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước phát triển thăng trầm. Ban đầu chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết là CTCP cơ điện lạnh REE và CTCP cáp và vật liệu viễn thông Sacom ( S A M ) đến nay riêng Sợ Giao dịch chứng khoán Thành phố H ồ Chí M i n h đã có 122 công t y niêm yết vàtại trung tâm giao dịch chứng khoán H à N ộ i , sô lượng công t y niêm yết là 90. K h ố i luợng v ố n hoa của thị trường cũng không ngừng tăng nhanh, tính đến hết tháng 6/2007 mức v ố n hóa của cổ phiếu đã đạt 304 nghìn tỷ đồng (20 tỷ Ư S D ) bằng 3 1 % GDP , trong đó v ố n hóa của trái phiếu 1 đạt hơn 80.000 ty đồng, bàng 8 % GDP, vượt d ự kiến của U B C K N N đến năm 2010 tổng giá trị vốn hóa thị trường đạt 3 0 % GDP. Bên cạnh đó là sự ra đời hàng loạt các công ty chứng khoán, đến nay đã có 61 công t y chứng khoán, 18 công ty quản lý quỹ, 61 tổ chức lưu ký được cấp phép hoạt động. vốn điều lệ 2 của các công t y đạt 5.354 tỷ đồng, gấp 7,4 lần n ă m 2005. N h à đầu tư tham gia vào T T C K ngày càng đông đảo thể hiện ờ số lượng tài khoản chứng khoán m ớ i m ờ tăng mạnh, đặc biệt là trong 3 tháng đầu n ă m 2007. Hiện có khoảng 200.000 tài khoản chứng khoán, trong đó 4.400 tài khoản của nhà Đ T N N , tăng 7 làn so v ớ i năm 2005 và 1,5 lần so v ớ i n ă m 2006. Đ ó là những con số hết sức ấn tượng v ớ i m ộ t thị trường chứng khoán còn non trẻ như V i ệ t Nam. R õ ràng, hoạt động đầu tư chứng khoán đang ngày càng được quan tâm bợi các tổ chức tài chính cũng như trong đời sống xã hội. Vì vậy, em quyết định lựa chọn việc nghiên cứu hoạt động t ự doanh cùa công ty chứng khoán để làm rõ hơn thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp của tổ chức hiện nay. L 1 Nguồn: Ngân hàng Nhà N ư ớ c 2 Cập nhật đến ngà 23/10/2007 y Dương Vãn Cường - AI2 - K42C Ì
- Khóa luận tốt nghiệp 2. Tính cấp t h i ế t của đề tài Thị trường chứng khoán V i ệ t Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian vừa qua. M ộ t giai đoạn bùng nổ d ữ dội năm 2006 và m ộ t sự phát triền đởy hứa hẹn năm 2007. Theo kết quả xếp hạng của Hãng t i n Tài chính hàng đởu thế giới Bloomberg và Hãng tư vấn đởu tư toàn cởu Standard and Poor's, trong tháng 10/2007, T T C K đứng thứ 24 thế giới về tốc độ tăng trưởng, đạt 43%/năm trong 5 năm qua. Chứng khoán trờ thành một lĩnh vực đởu tư hấp dẫn, trong đó có những công t y chứng khoán đạt tốc độ tăng trường l ợ i nhuận hết sức ấn tượng, tiêu biểu là l ợ i nhuận sau thuế của công ty chứng khoán Sài G ò n (SSI) đạt gởn 670 tỷ l ợ i nhuận trước thuế (tính đến tháng 6/2007), đó là một trong những lí do thu hút các công ty chứng khoán mọc lên. N ă m 2006 từ 15 công ty chứng khoán tăng lên hơn 60 công ty. Điều này làm tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường, vấn đề đặt ra đối v ớ i các C T C K V i ệ t nam là phải làm sao cài tiến và nâng cao chất lượng hoạt động để có thể khẳng định mình và phát triển trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay. Đ e có thế cạnh tranh, các công ty chứng khoán luôn phải tự đổi m ớ i trên mọi phương diện. M à m ộ t trong những hoạt động cốt lõi đ e m lại phởn lớn lợi nhuận cho một công t y chứng khoán là hoạt động tự doanh. T u y vậy, hoạt động tự doanh có thể giúp m ộ t C T C K nâng cao tiềm lực tài chính của mình nhưng cũng có thể gây nên tổn thất nặng nề k h i hoạt động tự doanh yếu kém. Công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương V i ệ t N a m (IBS) là m ộ t trong các C T C K ra đời sớm nhất tại V i ệ t nam, v ớ i v ố n điều lệ là 105 tỷ đồng, ngay tại thời điểm thị trường chứng khoán ra đời (năm 2000). T r o n g tháng 8/2007 I B S là m ộ t trong 7 công ty chứng khoán đủ tiêu chuẩn về cơ sờ kỹ thuật được phép thực hiện nhập lệnh từ xa. Cho t ớ i nay các hoạt động cơ bản của m ộ t C T C K đêu đã được IBS triên khai thực hiện được m ộ t thời gian, trong đó, hoạt động tự doanh chửng khoán là một trong những hoạt động quan Dương Văn Cường -A12- K42C 2
- Khóa luận tốt nghiệp trọng nhất của công ty. V ậ y hoạt động tự doanh chứng khoán cùa IBS đang được tiến hành ra sao? Thực trạng của hoạt động đó diễn ra như thê nào? N h ữ n g thành công và hạn chế của IBS trong việc triển khai hoạt động t ự doanh là gì? N h ữ n g nguyên nhân nào dẫn đến các hạn chế đó? L à m thế nào đề có thể phát triển và hoàn thiện hơn nữa hoạt động t ự doanh của IBS?... T ừ những thồc mồc đó em đã quyết định nghiên cứu đề tài về hoạt động t ự doanh chứng khoán tại công ty chứng khoán ngân hàng công thương V i ệ t Nam. 3. B ô cục đề tài Tên đề tài: " N G H I Ê N cứu HOẠT ĐỘNG T ự DOANH CHỨNG KHOÁN TẠI C Ô N G TY CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG CÔNG T H Ư Ơ N G V I Ệ T NAM". B ố cục của đề tài g ồ m 3 phần: Chương Ì: Tống quan về hoạt động tự doanh chứng khoán của công ty chứng khoán. Chương 2: Thực trạng hoạt động t ự doanh chứng khoán tại công ty chứng khoán ngân hàng công thương V i ệ t Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động t ự doanh chứng khoán tại công ty chứng khoán ngân hàng công thương Việt Nam. Dương Văn Cường -AỈ2- K42C
- Khóa luận tết nghiệp CHƯƠNG Ì TÔNG QUAN VÈ HOẠT ĐỘNG Tự DOANH CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN ì. Hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán /. Khái niệm công ty chứng khoán Giáo trinh Thị trường chúng khoán, xuất bản năm 2002 của Đ ạ i học K i n h tê quôc dân H à N ộ i nêu rõ "Công ty chứng khoán là một định chê tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chímg khoán ". Theo Quyết định số 55/2004/QĐ - B T C về quy chế tổ chức và hoạt động cùa C T C K thì: "Công ty chứng khoán là công ty có phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật Việt nam đê kinh doanh theo giãy phép kinh doanh do Uỷ Ban Chứng khoản Nhà nước cáp ". Thị trường chứng khoán v ố n là hình thức phát triển bậc cao của nền kinh tế thị trường. M ộ t trong những chì tiêu quan trọng và chính xác đê có thế đo lường mức độ phát triên của một nên kinh tê đó là sự phát triền của TTCK. Các sản phặm trên T T C K không giống v ớ i các hàng hóa thông thường ờ chỗ chúng là những hàng hóa đặc biệt. Đây không phải là những sản phặm hữu hình có thể cầm, nắm, sờ, ngửi, nếm hay cân đo đong đếm được m à đó là những san phặm tài chính còn được g ọ i v ớ i tên phô biến là chứng khoán. Thực ra, hình thức biểu hiện của chứng khoán cũng giống như tiền - tức là không có giá trị n ộ i tại. Giá trị của chứng khoán chính là các cam kết l ợ i ích m à tổ chức phát hành mang lại cho người sở hữu v ớ i những điều kiện ràng buộc cụ thể. Các thuộc tính gắn liền v ớ i chứng khoán là tính sinh l ợ i , tính r ủ i ro và tính thanh khoản. Chính vì những đặc điếm này m à chứng khoán t r ờ thành một loại hàng hóa cao cấp, và việc xác định giá trị thật không hề đơn giản. Trên TTCK, không phải trực tiếp những người muốn mua, bán chứng Dương Văn Cường -A12- K42C
- Khóa luận tốt nghiệp khoán trao đổi v ớ i nhau m à m ọ i giao dịch phải được thực hiện qua khâu trung gian, đó là các công ty chứng khoán. Trung gian là m ộ t trong những nguyên tắc cơ bản của T T C K để đảm bảo tính trật t ự trên thị trưửng, h ỗ trợ cho công tác quản lý thị trưửng đồng thửi đảm bảo quyền l ợ i cho các nhà đâu tư. Do đó, trên T T C K phải có các nhà môi giới để đảm nhiệm khâu trung gian này. Lịch sử hình thành và phát triển của T T C K cho thấy, lúc ban đầu các nhà môi giới thưửng là cá nhân hoạt động độc lập, sau đó trải qua quá trình hoạt động cùng với sự tăng lên của quy m ô và khối lượng giao dịch các nhà môi giới có x u hướng tập họp theo một tổ chức nhất định - đó là các công ty chứng khoán. Điều này chứng tỏ rằng, ngưửi môi giới có thể là thể nhãn hoặc pháp nhân, nhưng trên thực tế môi giới pháp nhân được nhà đầu tư và pháp luật t i n tưởng hơn. Các C T C K là tác nhân quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của T T C K nói riêng. N h ử có C T C K m à các cố phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các giấy tử có giá khác được lưu thông, trao đổi liên tục trên TTCK, qua đó huy động m ộ t lượng v ố n nhàn r ỗ i tập trung trong dân cư. C T C K có 3 chức năng chủ yếu: > T h ứ nhất, tạo ra cơ chế huy động v ố n bằng cách liên kết những ngưửi m u ố n huy động vốn (các tố chức phát hành chứng khoán, ví dụ như các công ty co phần, chính phủ...) và những ngưửi có v ố n (các nhà đầu tư). > T h ứ hai, cung cấp một cơ chế giá cả cho giá trị của các khoản đầu tư > T h ứ ba, tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán, hấp dẫn các nhà đầu tư. V ớ i những vai trcf hết sức quan trọng như vậy, các C T C K là một thành phần không thể thiếu của TTCK. Đ ặ c biệt trong giai đoạn phát triển của T T C K V i ệ t N a m hiện nay, các C T C K thể hiện vai to lớn của mình đối v ớ i sự phát triển mạnh và bền vững của thị trưửng. Dương Văn Cường - AI2 - K42C
- Khóa luận tốt nghiệp 2. Các hoạt động cơ bản cùa công ty chứng khoán 2. ỉ. Môi giới chứng khoán Theo luật chứng khoán Việt N a m n ă m 2006 định nghĩa: "Môi giới chứng khoán là việc công ty chứng khoán làm trung gian thực hiện mua, bán chứng khoán cho khách hàng", v ố n pháp định đối v ớ i C T C K hoạt động riêng trong lĩnh vực môi g i ớ i là 25 tỷ đồng. Chúng ta cũng có thể hiếu thật đơn giản như sau: Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua, bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng. Theo đó, các C T C K đại diện cho khách hàng tiến hành các giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại S G D C K hoặc thị trường O T C m à chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối v ớ i kết quả giao dịch cấa mình. Thông qua hoạt động môi giới, C T C K sẽ chuyển đến khách hàng các sản phẩm, dịch v ụ tư vấn đầu tư và kết nối giữa nhà đầu tư m u ố n bán chứng khoán v ớ i nhà đâu tư m u ô n mua chứng khoán. V à trong những trường hợp nhất định, hoạt động môi giới sẽ trờ thành người bạn, người chia sẻ những lo âu, căng thắng và đưa ra nhũng lời động viên kịp thời cho nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư có những quyết định tỉnh táo. Luật chứng khoán V i ệ t Nam có những quy định ràng buộc đối v ớ i hoạt động môi giới cấa các CTCK. > T h ứ nhất, C T C K phải quản lý tiền g ử i giao dịch chứng khoán cấa khách hàng tách biệt k h ỏ i tiền cấa chính CTCK. C T C K không được trực tiếp nhận tiền giao dịch chứng khoán cấa khách hàng. > T h ứ hai, khách hàng cấa C T C K phải m ờ tài khoản tiền tại ngân hàng thương mại do C T C K lựa chọn. > T h ứ ba, C T C K chì được nhận lệnh cấa khách hàng có đấ tiền để mua chứng khoán và có đấ chứng khoán để bán theo quy định cấa U B C K N N Dương Văn Cường - AI2 - K42C 6
- Khóa luận tốt nghiệp và phái có các biện pháp cần thiết đề đảm bào khá năng thanh toán của khách hàng khi lệnh giao dịch được thực hiện. V ớ i những yêu cầu hết sức khắt khe đó, m ỗ i nhân viên môi giới không những vững về chuyên m ô n m à phải có phẩm chất đụo đức tốt, mẫn cán trong công việc và v ớ i một thái độ công tâm, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. N h à môi giới không được xúi giục khách hàng mua, bán chứng khoán để k i ế m hoa hồng, m à nên đưa ra nhũng lời khuyên hợp lý đế hụn chế đến mức thấp nhất về thiệt hụi cho khách hàng của mình. Đ ặ c trưng của hoụt động môi giới là C T C K thu phí đối v ớ i mỗi giao dịch của khách hàng, vì vậy khi thị trường tăng trường có nhiều người mua chứng khoán, hay k h i thị trường đi xuống có nhiều người bán chứng lchoán thì C T C K đều đảm bảo được doanh thu của mình. 2.2. Tự doanh chứng khoán Luật chứng khoán V i ệ t N a m năm 2006 quy định: "Tự doanh chứng khoán là việc công ty chứng khoán mua hoặc bán chứng khoán cho chính mình. " V ố n pháp định đối v ớ i C T C K hoụt động bảo lãnh phát hành hiện nay là 100 tỷ đồng. Hoụt động tự doanh của C T C K được thực hiện thông qua cơ chế giao dịch trên S G D C K hoặc thị trường t ự do OTC. Tụi m ộ t số thị trường vận hành theo cơ chế khớp giá (quote driven) hoụt động tự doanh của C T C K sẽ được thực hiện thông qua hoụt động tụo lập thị trường. C T C K đóng vai trò là nhà tụo lập thị trường qua việc công ty nắm g i ữ một số lượng chứng khoán nhất định của một số loụi chứng khoán và thực hiện mua bán chứng khoán v ớ i các khách hàng để hường chênh lệch giá. C T C K có ba kênh hoụt động t ự doanh cơ bản: Dương Văn Cường -A12- K42C
- Khóa luận tốt nghiệp > T h ứ nhất, C T C K thực hiện việc mua bán chứng khoán niêm yết trên sàn giao dịch > T h ứ hai, C T C K thực hiện mua bán chứng khoán chưa niêm yết trên thị trường OTC. > T h ứ ba, C T C K thực hiện mua bán trái phiếu và các giấy tờ có giá khác trên thị trường. Ngoài việc đầu tư vào những kênh trên, C T C K còn thực hiện việc mua chứng khoán theo lô lẻ, sau đó sẽ gộp thành lô chẵn đe niêm yêt và có thê bán lại trên T T G D C K . Theo Luật chứng khoán V i ệ t Nam quy định, chỉ cho phép nhà đầu tư giao dịch theo lô chẵn là bội số của l o . Các lô lẻ thường phát sinh khi các tô chức phát hành chia cố tức, tách cô phiêu, phát hành thêm... Đây là một hoạt động mang lại l ể i nhuận tương đối lớn cho các công t y chứng khoán. Giá mua lô đuểc xác định bằng thoa thuận giũa lvhách hàng bán chứng khoán với CTCK, do đó các C T C K có điều kiện để đưa ra mức giá phù hểp đế thu hút khách hàng, tạo sự chủ động cho các C T C K trong hoạt động k i n h doanh của mình. Tổng giá trị giao dịch và doanh thu t ự doanh đã tăng mạnh qua các năm, mặc dù có mức độ khác nhau ờ từng công ty. Trong kết cấu danh mục đầu tư chứng khoán tự doanh ờ các C T C K cũng đã thay đổi. N ê u như trong 2 năm đầu m ớ i đi vào hoạt động (2000-2002), các công t y tập trung vào t ự doanh cổ phiếu chưa niêm yết thì bắt đầu từ nửa cuối năm 2002 đến nay các công ty tập trung vào t ự doanh trái phiếu và cố phiếu niêm yết. Trong hoạt động t ự doanh, C T C K phải tuân thủ m ộ t số quy định của pháp luật, không đưểc phép thực hiện những hành v i sau: > Đ ầ u tư vào cổ phiếu hoặc phần v ố n góp của công t y có sở hữu trên 5 0 % v o n điều lệ của CTCK. > Cùng v ớ i những người có liên quan đầu tư trên 5 % v ố n điều lệ của C T C K khác. > Đ ầ u tư t ừ 2 0 % trở lên tổng số cổ phiếu đang lưu hành của m ộ t tổ chức niêm yết. Dương Văn Cường - AI2 - K42C
- Khóa luận tốt nghiệp > Đ ầ u tư từ 1 5 % trờ lên đối v ớ i cổ phiếu đang lưu hành của một tô chức không niêm yết. > Đ ầ u tư hoặc góp vốn t ừ 1 5 % trở lên tổng số v ố n góp cua m ộ t công ty T N H H . Hoạt động t ự doanh nhằm mồc đích thu l ợ i nhuận cho chính công t y thông qua hành v i mua, bán chứng khoán v ớ i khách hàng. Nghiệp vồ này hoạt động song hành với nghiệp vồ môi giới chứng khoán, vừa phồc vồ lệnh giao dịch cho khách hàng đồng thời cũng phồc vồ cho chính công ty, vì vậy trong quá trình hoạt động có thế dẫn đến xung đột l ợ i ích giữa thực hiện giao dịch cho khách hàng và cho bản thân công ty. D o đó, luật pháp của các nước đều yêu câu tách biệt rõ ràng giữa các nghiệp v ồ môi giới và t ự doanh chúng khoán, C T C K phải ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh cho mình. Thậm chí luật pháp m ộ t số nước còn quy định có 2 loại hình C T C K là công ty môi giới chứng khoán chi làm chức năng môi giới và C T C K tự doanh chứng khoan chỉ có chức năng t ự doanh. Theo mồc 2 điều 34 Nghị định 27/2007 của B ộ tài chính quy định đối với hoạt động của C T C K như sau: > T h ứ nhất, phải un tiên khớp lệnh của khách hàng trước lệnh của chính mình > T h ứ hai, phải công bố cho khách hàng biết khi mình là đối tác trong giao dịch trực tiếp v ớ i khách hàng và không được t h u phí của khách hàng trong trường hợp này. > T h ứ ba, trong trường hợp lệnh mua/bán chứng khoán của khách hàng có thể ảnh hường lớn t ớ i giá của loại chứng khoán đó, C T C K không được mua/bán trước cùng loại chứng khoán đó cho chính m i n h hoặc tiết l ộ thông t i n cho bên thứ ba mua/bán chứng khoán đó. Dương Văn Cường -AỈ2- K42C 9
- Khóa luận tốt nghiệp > T h ứ tư, k h i khách hàng đặt lệnh giới hạn, C T C K không được mua hoặc bán cùng loại chứng khoán đó cho mình ờ mức giá bằng hoặc tót hơn mức giá của khách hàng trước khi lệnh của khách hàng được thực hiện. Khác v ớ i nghiệp vụ môi giới, C T C K chỉ làm trung gian thực hiện lệnh cho khách hàng để hường hoa hồng, trong hoạt đỏng t ự doanh, C T C K kinh doanh bằng nguồn v ố n cùa chính công ty. Theo mục 2 điều 43 Nghị định 27/2007 quy định công ty chứng khoán phải đảm bảo có đủ tiền và chứng khoán đê thanh toán các lệnh giao dịch cho tài khoản của chính mình. Vì vậy, C T C K đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn và đỏi ngũ nhân viên có trình đỏ chuyên m ô n tót, có khả năng phân tích và đưa ra những quyết định đầu tư hợp lý, đặc biệt trong trường hợp đóng vai trò là các nhà tạo lập thị trường. 2.3. Bảo lãnh phát hành chứng khoán Luật chứng khoán năm 2006 ghi rõ: "Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tô chức bảo lãnh phát hành cam két với tô chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tô chức phát hành đê bán lại hoặc mua sô chúng khoán còn lại chưa được phân phôi hét của tô chức phát hành hoặc hô trợ tô chức phát hành trong việc phân phôi chứng khoán ra công chúng. " V ò n pháp định đối với C T C K hoạt đỏng bảo lãnh phát hành là 165 tỷ đồng. N h ư vậy, bảo lãnh phát hành bao gồm cả việc tư vấn tài chính và phân phối chứng khoán. Hiện nay việc bảo lãnh phát hành được thực hiện theo mỏt trong những phương thức sau: > Bảo lãnh với cam két chác chan (fìrm commitment): Là phương thức bảo lãnh m à theo đó tổ chức bảo lãnh cam k ế t sẽ mua lại toàn bỏ số chứng khoán phát hành cho dù có phân phối được hết chứng khoán hay không. Theo hình thức "cam kết chắc chan", các C T C K liên kết hợp thành mỏt nhóm để mua chứng khoán của công ty phát hành v ớ i giá chiết khấu so với gia chào bán ra công chúng (POP - Public Offering Price) và bán lại các Dương Văn Cường -A12- K42C 10
- Khóa luận tốt nghiệp chứng khoán đó cho công chúng v ớ i giá POP. Chênh lệch giữa giá mua chứng khoán của C T C K và giá chào bán ra công chúng gọi là hoa hồng chiết khâu. > Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: Đây là phương thức thường được áp dụng k h i một công ty đại chúng phát hành thêm cô phiếu, phô biến ờ các nước phát triển. Trong trường hợp đó, công t y cần phắi bắo vệ quyền l ợ i của cổ đông hiện hữu, và như vậy, công ty phắi chào bán cố phiêu bổ sung cho các cổ đông hiện hữu trước khi bán ra công chúng. Trong trường hợp cổ đông hiện hữu không muốn mua thêm cố phiếu, các tô chức bắo lãnh sẽ mua những quyền mua không thực hiện sau đó phân phối ra công chúng. C ó thể nói bắo lãnh theo phương thức d ự phòrm là việc tổ chức bắo lãnh cam kết sẽ mua nốt số chứng khoán còn lại chưa đuợc phân phối hết của tô chức phát hành và bán lại cho công chúng. > Bảo lãnh với cố gắng cao nhất (best effort): Là phương thức bắo lãnh m à theo đó tô chức bắo lãnh thoa thuận làm đại lý cho tô chức phát hành. Tồ chức bắo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán m à cam kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng khoán ra thị trường, nhưng nếu không phân phối hết thì sẽ trắ lại cho tổ chức phát hành phần còn lại. >• Bảo lãnh theo phương thức bán tát cả hoặc không (all or nothing): Trong phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bắo lãnh bán một số lượng chứng khoán nhất định, nếu không phân phối được hết sẽ huy toàn bộ đạt phát hành. Bảo lãnh theo phương thức tôi thiêu - tôi đa: Là phương thức trung gian giữa phương thức bắo lãnh v ớ i cố gắng cao nhất và phương thức bán tất cắ hoặc không. Theo phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bắo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khoán nhất định (mức sàn). V ư ợ t trên mức ấy, t o chức bắo lãnh được t ự do chào bán chứng khoán đến mức t ố i đa quy định (mức trần). N ê u lượng chứng khoán đạt được thấp hơn ti lệ yêu cầu thì toàn bộ đạt phát hành sè bị huy bò. Dương Văn Cường -AI2- K42C li
- Khóa luận tốt nghiệp Luật chứng khoán V i ệ t Nam quy định hoạt động bào lãnh phát hành cứa C T C K như sau: > Tổng giá trị bảo lãnh phát hành không được lớn hơn 5 0 % vốn chủ sơ hữu của tổ chức bảo lãnh phát hành vào thời diêm cuối quý gân nhát tính đến ngày ký hợp đồng bảo lãnh phát hành, trừ trường hợp bảo lãnh phát hành t á phiếu Chí phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh. ri nh > C ó tự lệ v ố n khả dụng trên n ợ điều chình trên 6 % trong ba (03) tháng liền trước thời điểm nhận bảo lãnh phát hành. Đ ế thực hiện thành công các đạt chào bán chứng khoán ra công chúng, đòi hoi tô chức phát hành phải cần đến các C T C K để tư vấn cho đạt phát hành và thực hiện bảo lãnh, phân phối chứng khoán ra công chúng. Đây là nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của các C T C K và là nghiệp vụ luôn chiếm tự lệ doanh thu khá cao trong tổng doanh thu của các CTCK. Tuy nhiên, luật chứng khoán cũng quy định rõ: "Công t y chứng khoán chì được phép thực hiện nghiệp v ụ bảo lãnh phát hành chứng khoán k h i thực hiện nghiệp v ụ t ự doanh chứng khoán" (khoản 2 điều 60) N h ư vậy, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là việc C T C K có chức năng bảo lãnh (sau đây gọi tắt là tổ chức bảo lãnh - T C B L ) giúp tổ chức phát hành thực hiện đầy đủ các thủ tục trước k h i chào bán chứng khoán, t ổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ồn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Trên TTCK, to chức bảo lãnh phát hành không chi có các C T C K m à còn bao g ồ m các định chế tài chí khác như ngân hàng đầu tư,... nh nhưng thòng thường k h i C T C K nhận bảo lãnh phát hành thường kiêm luôn việc phân phối chứng khoán, còn các ngân hàng đầu tư thường đứng ra nhận bảo lãnh phát hành (hoặc thành lập tô hợp bảo lãnh phát hành) sau đó chuyển phân phối chứng khoán cho các C T C K tự doanh hoặc các thành viên khác. Dương Văn Cường -AI 2- K42C 12
- Khóa luận tốt nghiệp 2.4. Tư vân đâu tư chứng khoán Tư vãn đáu tư chứng khoán là việc công ty chứng khoán cung cáp cho nhà đầu tu kết qua phân tích, cũng như cóng bố báo cáo phàn tích và khuyên nghị liên quan đèn chứng khoán, v ố n pháp định đôi v ớ i hoạt động này là 10 tỷ đồng. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán được phân loại theo các tiêu chí sau: • Theo hình thức của hoạt động tư vấn: Bao g ô m có tư vân trực tiếp (gặp gỡ khách hàng trực tiếp hoặc thông qua thư tủ, điện thoại) và tư vấn gián tiếp (thông qua các ấn phẩm, sách báo) để tư vấn cho khách hàng. > Theo mức đọ uy quyền của tư vấn: Bao gồm có tư vấn gợi ý (gợi ý cho khách hàng về phương cách đầu tư hợp lý, quyết định đâu tư là của khách hàng) và tư vấn uy quyền (vủa tư vấn vủa quyết định theo sự phân cấp, uỷ quyền thực hiện của khách hàng). > Theo đôi tượng của hoạt động tư vân: Bao g ô m có tư vân cho người phát hành (tư vấn cho tổ chức d ự kiến phát hành: cách thức, hình thức phát hành, xây dựng hồ sơ, bản cáo bạch... và giúp tổ chức phát hành trong việc lựa chọn tổ chức bảo lãnh, phân phối chứng khoán) và tư vấn đầu tư (tư vấn cho khách hàng đầu tư chứng khoán trên thị trường t h ứ cấp về giá, thời gian, định hướng đầu tư vào các loại chứng khoán...vv). Theo quy định của Luật chứng khoán, các C T C K phải tuân thủ m ộ t số quy định sau khi cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư cho khách hàng: > Không được đảm bảo cho khách hàng kết quả đầu tư trủ trường hợp đầu tư vào những sản phẩm đầu tư có thu nhập cố định; không được trực tiếp hay gián tiếp, bù đắp một phần hoặc toàn bộ các khoản thua lỗ của khách hàng do đầu tư vào chứng khoán, trủ trường họp việc thua lỗ của khách hàng là do l ỗ i của CTCK; không được quyết định đầu tư thay cho khách hàng. > Không được tư vấn cho khách hàng đầu tư vào chứng khoán m à không cung cấp đầy đủ thông t i n cho khách hàng. Dương Văn Cường -AI2- K42C 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này
121 p | 902 | 169
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tính toán lưới và áp dụng giải bài toán trong an toàn thông tin
66 p | 368 | 123
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chính sách phân phối của công ty Unilever Việt Nam - Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
102 p | 425 | 115
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thử nghiệm chế biến rượu vang chuối
89 p | 457 | 82
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu và mô phỏng mạng truy nhập quang FTTX
89 p | 297 | 76
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thị trường logistics miền Bắc Việt Nam
119 p | 387 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu công tác quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần tư vấn khảo sát thiết kế xây dựng Hà Nội
125 p | 262 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc , Thái Nguyên
114 p | 444 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt Tiêu đen (Piper nigrum L.) ở huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai
53 p | 395 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro. Tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
121 p | 258 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hoạt động marketing-mix của Công ty Cổ phần Công nghệ ASD Việt Nam
68 p | 475 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xử lý Amoni bằng phương pháp sinh học sử dụng các vi khuẩn tự dưỡng
59 p | 268 | 43
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu vấn đề sử dụng các hợp đồng ngoại hối phát sinh đối với bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
107 p | 190 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình xúc tiến và hỗ trợ thương mại điện tử cho doanh nghiệp - Kinh nghiệm trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
98 p | 161 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu và ứng dụng kiểm thử tự động sử dụng Puppeteer - CodeceptJS cho Công ty TNHH Seta - International Việt Nam
41 p | 105 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người dân về sản phẩm thịt lợn đen trên địa bàn thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
141 p | 46 | 12
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng tích hợp tại thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Bắc Giang
13 p | 140 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
68 p | 12 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn