intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mức độ nhận biết của người dân thành phố Huế đối với thương hiệu ABBank của Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

Chia sẻ: Thangnamvoiva30 Thangnamvoiva30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

67
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận về thương hiệu và nhận biết thương hiệu; nắm bắt được những thành phần quan trọng của thương hiệu, đo lường sự tác động của những thành phần đó đến việc nhận biết thương hiệu; đề xuất một số giải pháp để phát triển thương hiệu của ngân hàng ABBank ABBank

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mức độ nhận biết của người dân thành phố Huế đối với thương hiệu ABBank của Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> Đ<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT<br /> CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HUẾ ĐỐI VỚI<br /> THƯƠNG HIỆU ABBANK CỦA NGÂN HÀNG<br /> THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH<br /> <br /> Sinh viên thực hiện:<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn:<br /> <br /> Nguyễn Phước Kim Châu<br /> <br /> TS. Nguyễn Đăng Hào<br /> <br /> Lớp: K44B QTKD Thương Mại<br /> Niên khóa: 2010 - 2014<br /> <br /> Huế, tháng 5 năm 2014<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Lời Cảm Ơn<br /> <br /> GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào<br /> <br /> Trong quá trình thực tập và thực hiện khoá luận tốt nghiệp này, em đã nhận<br /> được rất nhiều nguồn động viên và giúp đỡ to lớn từ nhà trường, thầy cô, bạn bè, các<br /> anh chị làm việc tại ngân hàng ABBANK - Chi nhánh Huế và gia đình.<br /> Trước tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường, khoa<br /> QTKD cùng toàn thể giảng viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế đã truyền đạt<br /> cho em những kiến thức chuyên môn quý giá.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, các anh chị phòng Quan hệ khách<br /> hàng và các phòng ban khác ở ngân hàng ABBANK - chi nhánh Huế đã tạo điều kiện<br /> và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.<br /> <br /> Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tiến sĩ Nguyễn Đăng Hào<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> đã hết lòng tận tình, dành nhiều thời gian và công sức trong việc hướng dẫn em hoàn<br /> thành tốt khoá luận tốt nghiệp.<br /> <br /> Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã luôn<br /> bên cạnh sẻ chia, động viên, giúp đỡ để em có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp<br /> của mình.<br /> <br /> Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức chuyên môn<br /> <br /> Đ<br /> <br /> nên trong quá trình thực hiện khoá luận em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính<br /> mong nhận được sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô giảng viên cảm<br /> thông để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!<br /> Huế, ngày 05 tháng 05 năm 2014<br /> Sinh viên thực hiện:<br /> Nguyễn Phước Kim Châu<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> SVTH: Nguyễn Phước Kim Châu<br /> <br /> GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> Trang<br /> Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................ 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2<br /> 5. Kết cấu đề tài ........................................................................................................... 5<br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 6<br /> CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................ 6<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> 1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 6<br /> 1.1.1. Tổng quan về thương hiệu ................................................................................. 6<br /> 1.1.1.1. Khái niệm thương hiệu ................................................................................6<br /> 1.1.1.2. Đặc điểm của thương hiệu ..........................................................................7<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> 1.1.1.3. Cấu tạo và thành phần của thương hiệu của thương hiệu: ..........................8<br /> 1.1.1.4. Chức năng của thương hiệu ........................................................................9<br /> 1.1.1.5. Vai trò của thương hiệu .............................................................................10<br /> 1.1.2. Khái niệm Ngân hàng thương mại ................................................................... 11<br /> 1.1.3. Thương hiệu ngân hàng ................................................................................... 12<br /> 1.1.3.1. Khái niệm thương hiệu ngân hàng ............................................................12<br /> 1.1.3.2. Lợi ích của thương hiệu đối với ngân hàng ..............................................12<br /> <br /> Đ<br /> <br /> 1.1.3.3. Vai trò của thương hiệu ngân hàng trong nền kinh tế ...............................14<br /> 1.1.4. Nhận biết thương hiệu ..................................................................................... 15<br /> 1.1.4.1. Các cấp độ nhận biết thương hiệu .............................................................15<br /> 1.1.4.2 Các yếu tố nhận biết thương hiệu ..............................................................17<br /> 1.1.5. Đánh giá các nghiên cứu liên quan và đề xuất mô hình nghiên cứu ............... 20<br /> 1.1.5.1. Nghiên cứu của Lê Thị Mộng Kiều (2009)...............................................20<br /> 1.1.5.2. Mô hình nghiên cứu của Lê Thị Thanh Thảo (2011) ................................21<br /> 1.1.5.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................................22<br /> 1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 23<br /> Chương 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 25<br /> SVTH: Nguyễn Phước Kim Châu<br /> <br /> GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> 2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình .................................... 25<br /> 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................................... 25<br /> 2.1.2. Tầm nhìn chiến lược và tôn chỉ hoạt động của ngân hàng ABBANK ............ 27<br /> 2.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Huế ............................... 27<br /> 2.2.1. Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng An Bình ................................................. 28<br /> 2.2.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................. 29<br /> 2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .................................................................29<br /> 2.2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trực thuộc ..................30<br /> 2.2.3. Tình hình nguồn nhân lực của ngân hàng An Bình- Chi nhánh Huế .............. 32<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> 2.2.4. Tình hình tài chính của ngân hàng An Bình- Chi nhánh Huế. ........................ 34<br /> 2.2.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2011-2013 ..............................34<br /> 2.2.4.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của ABBANK- Chi nhánh Thừa Thiên Huế ...37<br /> 2.2.5. Xây dựng thương hiệu ABBANK ................................................................... 39<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> 2.2.5.1. Thương hiệu ABBANK - Chi nhánh Huế.................................................39<br /> 2.2.5.2. Hệ thống nhận diên thương hiệu ABBANK .............................................39<br /> 2.3. Đánh giá mức độ nhận biết của người dân tại TP Huế đối với thương hiệu<br /> ABBANK của Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình .......................................... 40<br /> 2.3.1. Đặc điểm của đối tượng điều tra ...................................................................... 40<br /> 2.3.2. Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu ABBANK của người dân thành Tp.Huế 43<br /> 2.3.2.1. Ngân hàng được người dân nhớ đến đầu tiên ...........................................43<br /> <br /> Đ<br /> <br /> 2.3.2.2. Nhớ đến thương hiệu không cần trợ giúp .................................................44<br /> 2.3.2.3. Đánh giá mức độ người dân nhận biết thương hiện có sự trợ giúp ..........45<br /> 2.3.2.4. Các cấp độ nhận biết thương hiệu .............................................................46<br /> 2.3.3. Kênh thông tin giúp người dân biết đến thương hiệu ABBANK .................... 47<br /> 2.3.4. Tình hình sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng TMCP An Bình ............ 48<br /> 2.3.5. Kiểm định các thang đo- Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha ............................... 48<br /> 2.3.5.1. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Tên thương hiệu” ...............................49<br /> 2.3.5.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Logo” .................................................50<br /> 2.3.5.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Slogan”...............................................50<br /> 2.3.5.4. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Địa điểm giao dịch” ...........................51<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Phước Kim Châu<br /> <br /> GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> 2.3.5.5. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “hoạt động quảng bá thương hiệu” ......51<br /> 2.3.5.6. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “trang phục nhân viên” ........................52<br /> 2.3.5.7. Đánh giá độ tin cậy của thang đo với nhóm “Nhận biết thương hiệu” ....52<br /> 2.3.6. Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................... 53<br /> 2.3.6.1. Rút trích nhân tố biến độc lập ...................................................................53<br /> 2.3.6.2. Rút trích nhân tố “Nhận biết thương hiệu” ...............................................56<br /> 2.3.7. Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu thông qua phân tích hồi quy ........ 57<br /> 2.3.7.1. Xây dựng mô hình hồi quy .......................................................................57<br /> 2.3.7.2. Sự tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc .................................58<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> 2.3.7.3. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy ...............................................59<br /> 2.3.7.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy .............................................60<br /> 2.3.7.5. Kiểm định phân phối chuẩn của sai số phần dư ........................................60<br /> 2.3.7.6. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến ...........................................................61<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> 2.3.7.7. Kiểm tra hiện tượng tự tương quan ...........................................................62<br /> 2.3.7.8. Kết quả phân tích hồi quy đa biến và đánh giá mức độ quan trọng của<br /> từng nhân tố ............................................................................................................62<br /> 2.3.8. Nguyên nhân người dân chưa nhận biết thương hiệu ABBANK .................... 64<br /> 2.3.9. Nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng TMCP An Bình trong<br /> tương lai ..................................................................................................................... 65<br /> 2.3.10. Kiểm định One_Sample T_test đối với mức độ nhận biết thương hiệu của<br /> <br /> Đ<br /> <br /> người dân ................................................................................................................... 66<br /> 2.3.10.1. Kiểm định One Sample T-test đối với thang đo “Logo” .......................67<br /> 2.3.10.2. Kiểm định One Sample T-test đối với thang đo “Slogan” .....................68<br /> 2.3.10.3. Kiểm định One Sample T-test đối với thang đo “Địa điểm giao dịch” .69<br /> 2.3.10.4. Kiểm định One Sample T-test đối với thang đo “Tên thương hiệu” .....70<br /> 2.3.10.5. Kiểm định One Sample T-test đối với thang đo “Quảng bá thương hiệu” ...71<br /> <br /> Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG<br /> NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Phước Kim Châu<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1