GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
uế<br />
<br />
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã đi qua, nhưng nền kinh tế thế<br />
giới vẫn chưa hoàn toàn hồi phục, và sự phục hồi vẫn còn nhiều bất ổn. Dưới tác động của<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá trị đồng USD – vốn được coi là đồng tiền mạnh bị<br />
sụt giảm; tình hình lạm phát trong nước kéo dài kéo theo sự đi xuống của trường chứng<br />
khoán, bất động sản. Với tập quán tích trữ vàng lâu đời của người dân, vàng đã trở thành<br />
<br />
h<br />
<br />
một kênh đầu tư được quan tâm nhất nhằm bảo toàn giá trị tài sản nắm giữ. Vì vậy, thị<br />
<br />
in<br />
<br />
trường vàng lại trở nên sôi động hơn, thu hút không chỉ sự quan tâm của các nhà đầu tư<br />
mà cả các ngân hàng trung ương, các tổ chức tài chính lớn. Những bất ổn của nền kinh tế<br />
<br />
cK<br />
<br />
đã khiến giá vàng trên thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động mạnh mẽ trong<br />
giai đoạn 2008 – 2013. Việc tìm hiểu về biến động của giá vàng,phân tích các nhân tố ảnh<br />
<br />
họ<br />
<br />
hưởng đến sự biến động đó trong thị trường vàng ở nước ta là rất cần thiết.<br />
Với mục đích có thêm hiểu biết về thị trường vàng cũng như phân tích các biến<br />
động của nó nhằm đưa ra một số giải pháp kiến nghị để phát triển thị trường vàng trong<br />
<br />
ại<br />
<br />
nước, em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giá<br />
<br />
Đ<br />
<br />
vàng ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.<br />
Ngoài mục lục, bảng biểu, kết luận, danh mục tham khảo, khóa luận được chia làm ba<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
chương chính:<br />
<br />
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG VÀNG<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
Chương 2: PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG CỦA<br />
GIÁ VÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2013<br />
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀNG<br />
VIỆT NAM<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
SVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng<br />
<br />
1<br />
<br />
GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Mục đích của khóa luận nhằm đánh giá biến động của giá vàng, Tìm hiểu các nguyên<br />
nhân ảnh hưởng đến biến động giá vàng như: tình hình cung cầu về vàng, tình hình lạm<br />
phát, sự phát triển của TTCK, bất động sản… Từ đó đánh giá sự biến động cũng như<br />
<br />
uế<br />
<br />
nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó trong thời gian qua, nhằm có các giải pháp ổn định<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
và phát triển thị trường vàng ở Việt Nam.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự biến động của giá vàng và các nguyên nhân<br />
ảnh hưởng đến sự biến động giá vàng.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu là giá vàng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm<br />
<br />
giới.<br />
<br />
họ<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
2013, trong mối quan hệ mật thiết với hai yếu tố giá trị của đồng USD và giá dầu thô thế<br />
<br />
Các nội dung nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở sử dụng các phương pháp<br />
<br />
ại<br />
<br />
nghiên cứu khoa học truyền thống và hiện đại: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật<br />
lịch sử, suy luận logic kết hợp với các phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê từ các<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
Đ<br />
<br />
bảng biểu, báo cáo thường niên của các bộ, cơ quan ngành và các tổ chức quốc tế.<br />
<br />
SVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng<br />
<br />
2<br />
<br />
GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1. Giới thiệu về kim loại vàng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1 Giới thiệu về kim loại vàng và những tính chất đáng lưu ý<br />
<br />
uế<br />
<br />
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG VÀNG<br />
<br />
Vàng là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Au (L.Aurum) có số hiệu nguyên tử<br />
trong bảng tuần hoàn hóa học là 79. Là kim loại chuyển tiếp (hóa trị 3 và 1)<br />
<br />
h<br />
<br />
Tính chất vật lý và hóa học<br />
<br />
in<br />
<br />
_Là kim loại mềm, dễ dát mỏng. Vàng thường tạo hợp kim với các kim loại khác<br />
để làm cho nó cứng thêm.<br />
<br />
hồng hay tía khi được cát nhuyễn.<br />
<br />
cK<br />
<br />
_Màu vàng và chiếu sáng, có màu vàng khi thành khối, nhưng có thể có màu đen,<br />
<br />
họ<br />
<br />
_Vàng không phản ứng với hầu hết các hóa chất<br />
_Vàng được dùng làm một tiêu chuẩn tiền tệ ở nhiều quốc gia và cũng được sử<br />
<br />
ại<br />
<br />
dụng trong các ngành trang sức, nha khoa và điện tử.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
_Vàng có tính dẫn nhiệt và điện tốt, không bị tác động bởi không khí và phần lớn<br />
hóa chất. Nó không bị ảnh hưởng về mặt hóa học bởi nhiệt, độ ẩm, oxy và hầu hết chất ăn<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
mòn; vì vậy nó thích hợp để tạo tiền kim loại và trang sức.<br />
_Màu của vàng rắn cũng như của dung dịch keo từ vàng (có màu đậm, thường tía)<br />
<br />
được tạo ra bởi tần số plasmon của nguyên tố này nằm trong khoảng thấy được, tạo ra ánh<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
sáng vàng và đỏ khi phản xạ, ánh sáng xanh khi hấp thụ.<br />
_Vàng tạo hợp kim với nhiều kim loại khác; kim với đồng cho màu đỏ hơn, hợp<br />
<br />
kim với sắt màu xanh lá, hợp kim với nhôm cho màu tía, với bạch kim cho màu trắng,<br />
bismuth tự nhiên với hợp kim bạc cho màu đen.<br />
<br />
SVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng<br />
<br />
3<br />
<br />
GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
_Trạng thái oxi hóa thường gặp của vàng gồm +1 (vàng(I) hay hợp chất aurous)<br />
và +3 (vàng(III) hay hợp chất auric).<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.2. Ứng dụng của vàng<br />
Vàng nguyên chất quá mềm không thể dùng cho việc thông thường nên chúng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
thường được làm cứng bằng cách tạo hợp kim với bạc, đồng và các kim loại khác. Vàng<br />
và hợp kim của nó thường được dùng nhiều nhất trong ngành trang sức, tiền kim loại và<br />
là một chuẩn trao đổi tiền tệ ở nhiều nước.<br />
<br />
Vì tính dẫn điện tuyệt vời, tính kháng ăn mòn và các kết hợp lí tính hóa tính mong<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
muốn khác, vàng nổi bật vào cuối thế kỉ 20 như là một kim loại công nghiệp thiết yếu.<br />
Các ứng dụng khác của vàng<br />
<br />
cK<br />
<br />
_Vàng có thể được làm thành sợi và dùng trong ngành thêu.<br />
_Vàng thực hiện các chức năng quan trọng trong máy tính, thiết bị thông tin liên<br />
<br />
họ<br />
<br />
lạc, đầu máy bay phản lực, tàu không gian và nhiều sản phẩm khác.<br />
_Tính dẫn điện cao và đề kháng với ôxi hóa của vàng khiến nó được sử dụng rộng<br />
<br />
ại<br />
<br />
rãi để mạ bề mặt các đầu nối điện, bảo đảm tiếp xúc tốt và trở kháng thấp.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
_Vàng được dùng trong nha khoa phục hồi, đặc biệt trong phục hồi răng như thân<br />
răng và cầu răng giả.<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
_Vàng keo là dung dịch đậm màu hiện đang được nghiên cứu trong nhiều phòng<br />
<br />
thí nghiệm y học, sinh học, v.v. Nó cũng là dạng được dùng làm nước sơn vàng lên<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
ceramic trước khi nung.<br />
_Vàng được dùng để tạo lớp áo phủ, giúp cho các vật chất sinh học có thể xem<br />
<br />
được dưới kính hiển vi điện tử quét.<br />
<br />
1.2. Vai trò của vàng trong nền kinh tế<br />
1.2.1. Vàng với vai trò là một loại tiền tệ<br />
<br />
SVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng<br />
<br />
4<br />
<br />
GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
_Tính được chấp nhận rộng rãi: Đây là tính chất quan trọng nhất của tiền tệ, người dân<br />
phải sẵn sàng chấp nhận tiền trong lưu thông, nếu khác đi nó sẽ không được coi là tiền<br />
nữa.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Người ta có thể dùng lửa để nhận biết được vàng có thật hay không.<br />
<br />
uế<br />
<br />
_Tính dễ nhận biết: Người dân phải có thể nhận ra nó trong lưu thông một cách dễ dàng.<br />
<br />
_Tính có thể chia nhỏ được: Tiền tệ phải có các loại mệnh giá khác nhau sao cho người<br />
bán được nhận đúng số tiền bán hàng còn người mua khi thanh toán bằng một loại tiền có<br />
mệnh giá lớn thì phải được nhận tiền trả lại.<br />
<br />
h<br />
<br />
_Tính lâu bền: Để có thể thực hiện được chức năng cất trữ giá trị cũng như mới có ích<br />
<br />
in<br />
<br />
trong trao đổi. Một vật mau hỏng không thể dùng để làm tiền, chính vì vậy những tờ giấy<br />
<br />
cK<br />
<br />
bạc được in trên chất liệu có chất lượng cao còn tiền xu thì được làm bằng kim loại bền<br />
chắc.<br />
<br />
họ<br />
<br />
_Tính dễ vận chuyển: Để thuận lợi cho con người trong việc cất trữ, mang theo, tiền tệ<br />
phải dễ vận chuyển.<br />
<br />
_Tính khan hiếm: Để dễ được chấp nhận, tiền tệ phải có tính chất khan hiếm vì nếu có<br />
<br />
ại<br />
<br />
thể tìm kiếm được nó một cách dễ dàng thì nó sẽ không còn ý nghĩa trong việc cất trữ giá<br />
<br />
Đ<br />
<br />
trị và không được chấp nhận trong lưu thông nữa.<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
_Tính đồng nhất: Tiền tệ phải có giá trị như nhau nếu chúng giống hệt nhau không phân<br />
biệt người ta tạo ra nó lúc nào. Có như vậy tiền tệ mới thực hiện chức năng là đơn vị tính<br />
toán một cách dễ dàng và thuận tiện trong trao đổi.<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
1.2.2. Vai trò của vàng trong các chế độ tiền tệ<br />
Để đánh dấu sự phát triển của các hình thái tiền tệ trong quá khứ, người ta thường<br />
<br />
nhắc đến các chế độ bản vị tiền tệ. Đó là những tiêu chuẩn để một quốc gia xây dựng nên<br />
thể chế tiền tệ của mình. Hay hiểu một cách đơn giản hơn, bản vị có nghĩa là quốc gia sử<br />
dụng hàng hóa đúc tiền theo thể chế như thế nào.<br />
<br />
SVTH: Đinh Khắc Kiều Nhiên – K44A Tài chính Ngân hàng<br />
<br />
5<br />
<br />