i<br />
Đạ<br />
ng<br />
ườ<br />
Tr<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà<br />
<br />
PHẦN I: MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, đất nước hội nhập và gia nhập nền kinh tế<br />
<br />
thế giới. Đời sống người dân ngày càng được nâng cao kéo theo đó sự phát triển của<br />
các ngành dịch vụ trong đó có dịch vụ ngân hàng, hàng loạt ngân hàng mọc lên để nắm<br />
bắt thuận lợi đó. Bên cạnh những thuận lợi thì luôn tiềm ẩn sự cạnh tranh khóc liệt<br />
giữa các ngân hàng, vì vậy các ngân hàng ngày càng tập trung hơn nữa cho chất lượng<br />
<br />
cK<br />
họ<br />
<br />
dịch vụ của ngân hàng mình để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của người tiêu dùng. Và<br />
con người là một trong những nhân tố quyết định tạo nên lợi thế cạnh tranh cho các<br />
ngân hàng. Những áp lực từ nền kinh tế, thị trường cạnh tranh gay gắt bắt buột các<br />
ngân hàng phải chú ý hơn đến yếu tố con người trong doanh nghiệp, trong đó có sự hài<br />
lòng của nhân viên để họ có thể nỗ lực hết mình cho doanh nghiệp.<br />
Trong nhiều năm qua, Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế đã ý thức được điều này,<br />
<br />
inh<br />
<br />
vì thế đã thu hút được đông đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp góp phần làm nên thành<br />
công của thực hiện này vẫn đảm bảo được nghiên cứu. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả<br />
đạt được ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam vẫn đang đứng trước nhiều thách<br />
<br />
tế<br />
<br />
thức về lĩnh vực này trong bối cảnh cạnh tranh ngân hàng khốc liệt về nguồn nhân lực<br />
chất lượng cao. Xuất phát từ đó, tôi quyết định thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự hài<br />
<br />
Đạ<br />
<br />
lòng của nhân viên đối với chính sách ưu đãi tại Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt<br />
Nam (VietinBank )- chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế” .<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
ih<br />
<br />
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự hài lòng của nhân viên đối với<br />
chính sách ưu đãi tại ngân hàng.<br />
<br />
ọc<br />
<br />
Phân tích, đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên đối với chính sách ưu đãi<br />
khi làm việc tại ngân hàng TMCP Công Thương Nam Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Đề xuất giải pháp gia tăng sự hài lòng của nhân viên đối với chính sách ưu đãi<br />
<br />
ế<br />
<br />
Hu<br />
<br />
tại Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020.<br />
<br />
SVTH: Đặng Ngọc Minh Tâm – K46A QTKDTM<br />
<br />
1<br />
<br />
i<br />
Đạ<br />
ng<br />
ườ<br />
Tr<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà<br />
<br />
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Nội dung và đối tượng nghiên cứu<br />
Nội dung nghiên cứu: Sự hài lòng của nhân viên đối với Ngân hàng thương mại.<br />
Đối tượng khảo sát: Đội ngũ nhân viên đang làm việc tại Vietinbank chi nhánh<br />
<br />
Nam Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
Phạm vi không gian: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam(Vietinbank)-<br />
<br />
chi nhánh Nam TT Huế.<br />
<br />
cK<br />
họ<br />
<br />
Phạm vi thời gian: Phân tích thực trạng giai đoạn 2013-2015; điều tra khảo sát về<br />
chính sách ưu đãi; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2016-2020.<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
4.1. Phương pháp thu thập số liệu:<br />
<br />
Số liệu thứ cấp: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp bao gồm các thông tin, số liệu liên<br />
<br />
inh<br />
<br />
quan đến Ngân hàng Vietinbank - Nam Thừa Thiên Huế như tình hình lao động, tổng tài<br />
sản và nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh… từ các phòng ban tại Ngân hàng trong<br />
khoảng thời gian từ năm 2013 - 2015. Thu thập các tài liệu liên quan từ báo chí,<br />
Internet, các khóa luận tốt nghiệp đại học và cao học,…có liên quan đến đề tài nghiên<br />
<br />
Số liệu sơ cấp:<br />
<br />
tế<br />
<br />
cứu.<br />
<br />
Đạ<br />
<br />
Quy mô điều tra: Điều tra toàn bộ nhân viên hiện đang làm việc tại ngân hàng<br />
Vietinbank chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế<br />
<br />
ih<br />
<br />
Phương pháp thu thập thông tin và xác định kích thước mẫu:<br />
Thông tin dữ liệu được thu thập qua điều tra các nhân viên của ngân hàng<br />
<br />
ọc<br />
<br />
Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp.<br />
<br />
Đối tượng điều tra, phỏng vấn chủ yếu là toàn bộ nhân viên làm việc tại<br />
Vietinbank thuộc chi nhánh Nam TT Huế.<br />
<br />
Hu<br />
<br />
Nghiên cứu sơ bộ:<br />
<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm thiết lập thang đo nháp, điều chỉnh và bổ<br />
<br />
sung các biến quan sát, tham khảo ý kiến từ nhân viên hiện đang làm việc tại ngân<br />
<br />
ế<br />
<br />
SVTH: Đặng Ngọc Minh Tâm – K46A QTKDTM<br />
<br />
2<br />
<br />
i<br />
Đạ<br />
ng<br />
ườ<br />
Tr<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà<br />
<br />
hàng đối với chính sách ưu đãi về vấn đề nghiên cứu, qua đó hoàn chỉnh các thang đo,<br />
thiết lập bảng câu hỏi phù hợp với nghiên cứu.<br />
<br />
Nghiên cứu chính thức:<br />
Đây là bước kiểm định lại các thang đo, thông qua phân tích chi tiết các dữ liệu<br />
<br />
thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát gửi cho khách hàng để xác định tính logic,<br />
tương quan các nhân tố với nhau bằng phần mềm SPSS và từ đó đưa ra kết luận cụ thể<br />
cho đề tài nghiên cứu.<br />
<br />
Thu nhận từ phía nhân viên<br />
<br />
cK<br />
họ<br />
<br />
Đã có 75 phiếu khảo sát được thu hồi với tỷ lệ 100%.<br />
Thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi sẽ bao gồm 2 phần:<br />
Phần 1: Phần thông tin cá nhân<br />
<br />
Phần thông tin cá nhân sẽ cung cấp những vấn đề về giới tính, độ tuổi, học vị, thu<br />
nhập từ đó có cơ sở phân loại đối tượng và thấy được những sự khác biệt giữa các<br />
nhóm đối tượng khác nhau.<br />
<br />
inh<br />
<br />
Phần 2: Phần thông tin chính<br />
<br />
Đối với phần thông tin chính, các câu hỏi sẽ liên quan đến sự hài lòng của nhân<br />
viên tại Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
tế<br />
<br />
4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu<br />
<br />
Vận dụng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa số liệu<br />
<br />
Đạ<br />
<br />
điều tra theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.<br />
<br />
Việc tính toán, xử lí số liệu điều tra và các chỉ tiêu phân tích được thực hiện trên<br />
<br />
4.3. Phương pháp phân tích<br />
<br />
ih<br />
<br />
máy tính bằng các phần mềm thống kê thông dụng như Excel, SPSS, v.v<br />
<br />
Đề tài được phân tích dữ liệu với phần mềm SPSS 20 với các phương pháp<br />
<br />
ọc<br />
<br />
nghiên cứu sau:<br />
<br />
Đầu tiên, sử dụng phương pháp thống kê mô tả để xác định đặc điểm mẫu<br />
<br />
Hu<br />
<br />
nghiên cứu, các yếu tố về giới tính, tuổi, trình độ học vấn, thu nhập.<br />
<br />
Tiếp theo, sử dụng phương pháp kiểm định Anova để kiểm định có sự khác biệt<br />
của các yếu tố về giới tính, tuổi, trình độ học vấn, thu nhập đến sự hài lòng của nhân<br />
<br />
SVTH: Đặng Ngọc Minh Tâm – K46A QTKDTM<br />
<br />
ế<br />
<br />
viên đối với chính sách ưu đãi tại ngân hàng.<br />
<br />
3<br />
<br />
i<br />
Đạ<br />
ng<br />
ườ<br />
Tr<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà<br />
<br />
Bên cạnh đó, phương pháp phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha) để xem<br />
<br />
kết quả nhận được đáng tin cậy ở mức độ nào. Độ tin cậy đạt yêu cầu chuẩn trong đề<br />
tài: >=0,7.<br />
<br />
Mặc khác, phương pháp phân tích nhân tố khám phá: được sử dụng để rút gọn<br />
<br />
tập nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn để chúng có ý<br />
nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu (Hair và các<br />
tác giả, 1998).<br />
<br />
Số lượng nhân tố: được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue đại diện cho phần<br />
<br />
cK<br />
họ<br />
<br />
biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố<br />
có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.<br />
Phương pháp trích hệ số được sử dụng trong nghiên cứu này là Pricipal Axis<br />
Factoring với phép xoay Varimax. Phương pháp Principal Axis Factoring sẽ cho ta số<br />
lượng nhân tố là ít nhất để giải thích phương sai chung của tập hợp biến quan sát trong<br />
<br />
inh<br />
<br />
sự tác động qua lại giữa chúng.<br />
<br />
Ngoài ra, với phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để mô<br />
hình hoá mối quan hệ nhân quả giữa các biến, trong đó một biến gọi là biến phụ thuộc<br />
(hay biến được giải thích) và các biến kia là các biến độc lập (hay biến giải thích). Mức<br />
<br />
tế<br />
<br />
độ phù hợp của mô hình được đánh giá bằng hệ số R2 điều chỉnh. Giá trị R2 điều chỉnh<br />
không phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của R2 do đó được sử dụng phù hợp với hồi<br />
<br />
Đạ<br />
<br />
quy tuyến tính đa biến.<br />
<br />
Mô hình hồi quy tuyến tính dự kiến của tác giả như sau (mức ý nghĩa 5%):<br />
Sự hài lòng = B0 + B1*Chế độ lương + B2*Cơ hội đào tạo + B3*Phụ cấp<br />
<br />
ih<br />
<br />
ngoài lương + B4*Chăm sóc y tế và bảo hiểm + B5*Ưu đãi khi sử dụng sản<br />
phẩm, dịch vụ của Vietinbank.<br />
<br />
ọc<br />
<br />
Cuối cùng, phương pháp kiểm định ANOVA một lần nữa được sử dụng để kiểm<br />
định độ phù hợp của mô hình tương quan, tức là có hay không có mối quan hệ giữa<br />
<br />
Hu<br />
<br />
các biến độc lập hay biến phụ thuộc. Có thể thấy rằng với kiểm định ANOVA có thể<br />
<br />
kiểm định F xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc<br />
<br />
lập hay không, giả thuyết H0 được đưa ra là Bk = 0. Trị thống kê F được tính từ giá trị<br />
<br />
ế<br />
<br />
SVTH: Đặng Ngọc Minh Tâm – K46A QTKDTM<br />
<br />
4<br />
<br />
i<br />
Đạ<br />
ng<br />
ườ<br />
Tr<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà<br />
<br />
R2 của mô hình đầy đủ, giá trị Sig. bé hơn mức ý nghĩa kiểm định sẽ giúp khẳng định<br />
sự phù hợp của mô hình hồi quy.<br />
<br />
5. Bố cục của bài nghiên cứu<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự hài lòng của nhân viên đối với chính<br />
<br />
sách ưu đãi ở ngân hàng thương mại<br />
Chương 2: Phân tích, đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với chính sách ưu<br />
<br />
đãi khi làm việc tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietin Bank) - chi<br />
<br />
cK<br />
họ<br />
<br />
nhánh Nam Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên đối với chính<br />
sách ưu đãi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam(VietinBank)- chi nhánh<br />
Nam Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
inh<br />
tế<br />
ih<br />
<br />
Đạ<br />
ọc<br />
ế<br />
<br />
Hu<br />
SVTH: Đặng Ngọc Minh Tâm – K46A QTKDTM<br />
<br />
5<br />
<br />