intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiệp vụ bao thanh toán( factoring) và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam( VCB )

Chia sẻ: Sdgsxf Sdgsxf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

385
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiệp vụ bao thanh toán( factoring) và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam( VCB ) nêu những vấn đề lý luận cơ bản về nghiệp vụ bao thanh toán( factoring). Thực trạng nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt nam và một số giải pháp, kiến nghị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiệp vụ bao thanh toán( factoring) và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam( VCB )

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN (FACTORING) VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VCB) Sinh viên thực hiện : Lê Thị Giang Lớp : Nhật 4 Khoá : K43G Giáo viên hƣớng dẫn : Cô Lê Thị Thanh Hà Nội – Tháng 06/2008
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN (FACTORING) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC ......................................................... 4 I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ FACTORING ..................... 4 1. KHÁI NIỆM VỀ NGHIỆP VỤ FACTORING ........................................ 4 1.1. ĐỊNH NGHĨA ........................................................................................... 4 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIỆP VỤ FACTORING ....................................... 5 2. CHỨC NĂNG CỦA NGHIỆP VỤ FACTORING ................................... 5 2.1. CHỨC NĂNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG .................................................. 6 2.2. CHỨC NĂNG TÀI TRỢ/ỨNG TRƢỚC .................................................. 6 2.3. QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU HAY QUẢN LÝ SỔ CÁI BÁN HÀNG ............................................................................................................... 7 2.4. CHỨC NĂNG THU TIỀN ........................................................................ 8 3. HỢP ĐỒNG FACTORING........................................................................ 9 4. PHÂN LOẠI NGHIỆP VỤ FACTORING ............................................. 10 4.1. PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG CỦA FACTORING ..................... 10 4.2. PHÂN LOẠI THEO PHẠM VI HOẠT ĐỘNG ĐỊA LÝ ....................... 11 4.3. PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT BẢO VỆ KHÁCH HÀNG TRƢỚC RỦI RO TÍN DỤNG ....................................................................................... 11 4.4. PHÂN LOẠI THEO PHẠM VI ÁP DỤNG FACTORING ĐỐI VỚI SỐ LƢỢNG CÁC HOÁ ĐƠN CỦA NGƢỜI BÁN ............................................. 11 5. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ FACTORING............................................. 12 5.1. FACTORING NỘI ĐỊA .......................................................................... 12 5.2. FACTORING QUỐC TẾ ........................................................................ 13
  3. 5.3. SO SÁNH FACTORING NỘI ĐỊA VÀ QUỐC TẾ ............................... 14 1
  4. 6. VẤN ĐỀ PHÍ TRONG NGHIỆP VỤ FACTORING ............................ 16 7. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIỆP VỤ FACTORING................ 18 7.1. ĐỐI VỚI NGƢỜI BÁN ........................................................................... 18 7.1.1. LỢI ÍCH................................................................................................. 18 7.1.2. HẠN CHẾ .............................................................................................. 18 7.2. ĐỐI VỚI NGƢỜI MUA .......................................................................... 19 7.2.1. LỢI ÍCH................................................................................................. 19 7.2.2. HẠN CHẾ .............................................................................................. 19 7.3. ĐỐI VỚI NHÀ FACTOR........................................................................ 20 7.3.1. LỢI ÍCH................................................................................................. 20 7.3.2. HẠN CHẾ .............................................................................................. 20 7.4. ĐỐI VỚI XÃ HỘI ................................................................................... 21 II. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ FACTORING ........................................ 22 1. ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ ......................................................................... 22 1.1. MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ HOÀN THIỆN ............................................ 22 1.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NỘI ĐỊA VÀ XNK PHẢI PHÁT TRIỂN MẠNH ............................................................................................................. 23 1.3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG VỮNG MẠNH ................. 23 2. ĐỐI VỚI NHÀ FACTOR ......................................................................... 24 2.1. THAM GIA VÀO HIỆP HỘI FACTORING QUỐC TẾ ...................... 24 2.1.1. HIỆP HỘI FACTORS CHAIN INTERNATIONAL (FCI) ..................... 24 2.1.2. HIỆP HỘI INTERNATIONAL FACTORS GROUP (IFG) ................... 26 2.2. TUÂN THỦ LUẬT LỆ FACTORING QUỐC TẾ ................................. 27 2.2.1. CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ ........................................................................ 27 2.2.2. LUẬT HIỆP HỘI ................................................................................... 27 2.2.3. LUẬT VIỆT NAM .................................................................................. 27 2.3. LỰA CHỌN KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU ............................................ 28 2.3.1. TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM ................................................... 28
  5. 2.3.2. TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ......................................... 28 1
  6. 2.4. LỰA CHỌN NHÀ FACTOR ĐẠI LÝ PHÙ HỢP ................................. 29 III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC ................................................ 30 1. BÀI HỌC VỀ MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ .............................................. 30 2. BÀI HỌC VỀ NHẬN THỨC ................................................................... 30 3. BÀI HỌC VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC FACTOR ..................... 31 4. BÀI HỌC VỀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ..................... 32 5. BÀI HỌC VỀ KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU VÀ LỰA CHỌN KHÁCH HÀNG ............................................................................................................. 33 6. BÀI HỌC VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÁC FACTOR . 34 7. BÀI HỌC VỀ DỊCH VỤ CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG ............. 34 8. BÀI HỌC VỀ HÌNH THÀNH XÂY DỰNG HIỆP HỘI LIÊN KẾT TẦM CỠ QUỐC GIA ................................................................................... 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ........................................................................................... 36 I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ..................................................................................................................... 36 1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ................... 36 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY ................................. 38 2.1. TỔNG NGUỒN VỐN .............................................................................. 38 2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG...................................................................... 39 2.3. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN VÀ KINH DOANH NGOẠI TỆ.......... 40 2.3.1. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ ............................................ 40 2.3.2. KINH DOANH NGOẠI TỆ ................................................................... 42 2.4. CÔNG NGHỆ VÀ SẢN PHẨM MỚI ..................................................... 43
  7. 2.5. KẾT QUẢ KINH DOANH ...................................................................... 44 1
  8. II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VCB ............................ 45 1. SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VCB ........................................................................................................ 45 1.1. LỢI ÍCH ĐỐI VỚI VCB ......................................................................... 45 1.2. LỢI ÍCH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CỦA VCB .................................... 48 2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI VCB ................................................................................................................ 51 2.1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI VCB. ........................................................................................................ 51 2.2. BAO THANH TOÁN TRONG NƢỚC ................................................... 55 2.2.1. CÁC DẠNG BAO THANH TOÁN TRONG NƯỚC ĐƯỢC SỬ DUNG TẠI VCB .......................................................................................................... 55 2.2.2. QUY TRÌNH GIAO DỊCH ..................................................................... 55 2.3. BAO THANH TOÁN XUẤT KHẨU ...................................................... 56 2.3.1. CÁC DẠNG BAO THANH TOÁN XUẤT KHẨU ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI VCB ................................................................................................................. 56 2.3.2. QUY TRÌNH GIAO DỊCH ..................................................................... 57 2.4. BAO THANH TOÁN NHẬP KHẨU ...................................................... 57 2.4.1. CÁC DẠNG BAO THANH TOÁN NHẬP KHẨU ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI VCB ................................................................................................................. 57 2.4.2. QUY TRÌNH GIAO DỊCH ..................................................................... 57 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ......................................... 59 3.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ........................................................... 59 3.2. NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ............................................................. 61 4. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRÊN ............................. 61 4.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN .............................................................. 61 4.2. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN ......................................................... 62
  9. CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ............................................................................................................... 64 1
  10. I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ FACTORING CỦA VCB TRONG THỜI GIAN TỚI. .............................................. 64 1. THUẬN LỢI .............................................................................................. 64 1.1. SỰ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.............................................................................................................. 64 1.2. SỰ DỊCH CHUYỂN TỶ TRỌNG CỦA CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ ............................................................................ 66 1.3. VCB LÀ THÀNH VIÊN CỦA HIỆP HỘI FACTORING QUỐC TẾ LỚN NHẤT THẾ GIỚI ................................................................................. 67 1.4. VCB LÀ NGÂN HÀNG CÓ UY TÍN TRÊN TRƢỜNG QUỐC TẾ...... 68 2. KHÓ KHĂN............................................................................................... 70 2.1. MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ CHƢA HOÀN THIỆN ............................... 70 2.2. VẤN ĐỀ THIẾU THÔNG TIN .............................................................. 70 2.3. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC MARKETING ................ 71 2.4. VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP .......................... 71 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG................................................................................. 71 II. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ FACTORING TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ....................... 72 1. ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHUYÊN MÔN CHO VCB ................................................................................................................ 72 2. HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ FACTORING TẠI VCB ........................ 75 2.1. XÂY DỰNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN FACTORING MỘT CÁCH HỢP LÝ........................................................................................................... 75 2.2. ĐIỀU CHỈNH LẠI HỆ THỐNG PHÍ THỰC HIỆN FACTORING HIỆN NAY ...................................................................................................... 75 3. TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA VCB ................. 76 4. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TƢ VẤN CHO KHÁCH HÀNG ............... 78 5. PHÁT TRIỂN VÀ MỞ RỘNG CÁC HÌNH THỨC FACTORING .... 79
  11. 5.1. ĐA DẠNG HOÁ CÁC DỊCH VỤ FACTORING TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ ....................................................................................................... 79 5.2. MỞ RỘNG KHÁCH HÀNG CUNG CẤP FACTORING ..................... 80 5.3. ƢU TIÊN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ FACTORING CHO CÁC DOANH NGHIỆP XK ................................................................................... 80 6. MỞ RỘNG QUAN HỆ FACTOR ĐẠI LÝ ............................................ 80 7. THỰC HIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO MỘT CÁCH HIỆU QUẢ TRONG FACTORING ................................................................................................ 81 III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 83 1
  12. 1. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC (NHNN) ...................... 83 1.1. NHNN CẦN HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ BAO THANH TOÁN .............................................................................................................. 83 1.2. CẦN HOÀN THIỆN HƠN NỮA TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG (CIC CỦA NHNN .............................................................................. 85 1.3. PHỐI HỢP VỚI NHTM TRANH THỦ SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ĐỂ HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG ................................................................................................. 87 1.4. NHNN CẦN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CÁC NHTM NGÀY CÀNG HOẠT ĐỘNG THEO CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG, TĂNG CƢỜNG TÍNH ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ TRONG KINH DOANH ............................................. 87 1.5. NHNN CẦN CÓ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG LINH HOẠT CÔNG CỤ TỶ GIÁ NHẰM KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU....................................... 88 2. VỚI BỘ CÔNG THƢƠNG ...................................................................... 88 2.1. ỔN ĐỊNH VÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU............................................................................ 88 2.2. THÀNH LẬP CƠ QUAN CHUYÊN TRÁCH VỀ QUẢN LÝ THÔNG TIN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ............................................................ 90 3. ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ..................................... 90 KẾT LUẬN........................................................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 87
  13. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn Tiếng Anh Tiếng Việt CIC Credit Information Centre Trung tâm thông tin tín dụng CAD Cash Again Document Thanh toán đổi chứng từ D/A Nhờ thu chấp nhận đổi chứng Documents Against Acceptance từ Hiệp hội các nhà Factor quốc tế FCI Factors Chain International FCI Các quy tắc chung về Factoring GRIF General Rules for International quốc tế Hiệp hội các nhà Factor quốc tế IFG International Factors Group IFG Import Factor Information Bảng kê thông tin của nhà IFIS Statement Factor Nhập khẩu L/C Letter of Credit Thƣ tín dụng Society for Worldwide Hiệp hội viễn thông tài chính SWIFT Interbank Financial liên ngân hàng toàn cầu Telecommunications Công ƣớc Liên hợp quốc về United Nation Commission on việc chuyển nhƣợng các khoản UNCITRAL International Trade Law phải thu trong thƣơng mại quốc tế Ngân hàng thƣơng mại cổ phần VCB Vietcombank Ngoại thƣơng Việt Nam BTT Bao thanh toán CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DN V&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ
  14. DNVN Doanh nghiệp Việt Nam DNXK Doanh nghiệp Xuất khẩu DNXNK Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu 1
  15. NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHNT Ngân hàng Ngoại thƣơng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NK Nhập khẩu TCTD Tổ chức tín dụng TDCT Tín dụng chứng từ TTQT Thanh toán quốc tế VN Việt Nam XK Xuất khẩu 0
  16. DANH MỤC BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ FACTORING NỘI ĐỊA ................ 12 SƠ ĐỒ 1.2: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ FACTORING QUỐC TẾ .............. 13 BIỂU ĐỒ 2.1: TĂNG TRƢỞNG VỐN HUY ĐỘNG .................................. 38 BIỂU ĐỒ 2.2: TĂNG TRƢỞNG DƢ NỢ CHO VAY ................................ 40 BIỂU ĐỒ 2.3: DOANH SỐ THANH TOÁN QUỐC TẾ ............................. 40 BIỂU ĐỒ 2.4: THỊ PHẦN THANH TOÁN QUỐC TẾ ................................ 42 BIỂU ĐỒ 2.5: DOANH SỐ MUA BÁN NGOẠI TỆ TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ............................................................................................................ 43 BIỂU ĐỒ 2.6: THỐNG KÊ LỢI NHUẬN .................................................... 44 BẢNG 2.1: BIỂU PHÍ VÀ LÃI SUẤT DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN TẠI VCB ................................................................................................................. 54 SƠ ĐỒ 2.1: QUY TRÌNH BAO THANH TOÁN TRONG NƢỚC CỦA VCB ......................................................................................................................... 56 SƠ ĐỒ 2.2: QUY TRÌNH BAO THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VCB 57 SƠ ĐỒ 2.3: QUY TRÌNH BAO THANH TOÁN NHẬP KHẨU TẠI VCB. 59
  17. LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO kể từ ngày 7/1/2007. Vị thế của Việt Nam ngày càng đƣợc khẳng định nhƣ một điểm sáng tăng trƣởng kinh tế tại Châu Á. Việt Nam đang trở thành miền đất hứa đối với các nhà đầu tƣ trên thế giới. Chúng ta đang đứng trƣớc cơ hội có thể tạo ra những bƣớc đột phá mới để tăng tốc nền kinh tế. Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề cũng đang đặt ra cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và từng ngành kinh tế nói riêng. Không nằm ngoài xu thế đó, ngành ngân hàng Việt Nam cũng đang đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức. Việc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và giữ đƣợc vị thế cạnh tranh hiện nay đang là vấn đề sống còn của các ngân hàng thƣơng mại (NHTM). Bên cạnh đó, toàn cầu hóa cũng thúc đẩy hoạt động thƣơng mại quốc tế phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng đa dạng, phức tạp và có sự cạnh tranh gay gắt. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp Việt Nam gặp không ít những khó khăn và rất cần sự hỗ trợ của ngân hàng thông qua nhiều hình thức tài trợ khác nhau về mặt tài chính, kỹ thuật, bảo hiểm. Bao thanh toán (Factoring) là hoạt động tài trợ của ngân hàng đối với ngƣời bán/ngƣời xuất khẩu. Việc chuyển nhƣợng lại các khoản phải thu cho ngân hàng để đƣợc ứng tiền trƣớc, giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu có thể tiếp tục sản xuất, kinh doanh trong khi ngƣời mua chƣa thanh toán tiền. Đối với các ngân hàng thƣơng mại bao thanh toán giúp họ tăng doanh thu, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ và thu hút đƣợc khách hàng, nâng cao vị thế trong tiến trình hội nhập. Chính vì thế, việc phát triển hình thức tài trợ hiện đại và hiệu quả nhƣ Factoring là một nhu cầu hết sức cần thiết. 1
  18. Trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, có thể nói Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB) là một trong những ngân hàng có uy tín và phát triển mạnh nhất các loại hình dịch vụ và có những đóng góp quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nƣớc. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và việc phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng đặc biệt trong lĩnh vực đối ngoại, phát triển một hoạt động tài trợ hiệu quả nhƣ Factoring tại VCB là cần thiết. Do đó, đề tài: “Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam” đƣợc lựa chọn nghiên cứu với hy vọng sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về nghiệp vụ Factoring đồng thời từ đó đƣa ra những đánh giá làm cơ sở để xây dựng một hệ thống giải pháp nhằm phát triển thành công nghiệp vụ này tại VCB. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề xuất những giải pháp phát triển nghiệp vụ Factoring tại VCB Trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về Factoring, phân tích vai trò của hoạt động này đối với các chủ thể tham gia, các ƣu điểm nhƣợc điểm của nó, cũng nhƣ thực trạng nghiệp vụ Factoring tại VCB. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là nghiệp vụ Factoring Phạm vi áp dụng: Tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng nghiên cứu đƣợc sử dụng trong đề tài là dựa trên thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc áp dụng trong khóa luận bao gồm: phƣơng pháp trừu tƣợng khoa học, phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch, phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, thống kê, so sánh, kết hợp với việc minh 2
  19. họa bằng sơ đồ, bảng biểu, đồ thị nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên trực quan sinh động hơn. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm có 3 chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) và bài học kinh nghiệm của một số nƣớc. Chƣơng II: Thực trạng nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam. Chƣơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam. Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm, kiến thức và hạn chế về mặt thời gian nên khóa luận khó tránh khỏi những sai sót. Hy vọng đề tài sẽ nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và những ngƣời quan tâm để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô Lê Thị Thanh, chị Phƣơng Thu Thủy - phòng Tổng hợp thanh toán NHTM cổ phần Ngoại thƣơng, đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này! 3
  20. CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN (FACTORING) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ FACTORING 1. Khái niệm về nghiệp vụ Factoring 1.1. Định nghĩa Theo công ƣớc về bao thanh toán quốc tế của UNIDROIT 1988, nghiệp vụ bao thanh toán đƣợc định nghĩa nhƣ là một dạng tài trợ bằng việc mua bán các khoản nợ ngắn hạn trong giao dịch thƣơng mại giữa tổ chức tài trợ và bên cung ứng. Theo đó, tổ chức tài trợ thực hiện tối thiểu hai trong số các chức năng sau:  Tài trợ bên cung ứng (gồm cho vay và ứng trƣớc tiền)  Quản lý sổ sách liên quan đến các khoản phải thu  Thu nợ các khoản phải thu  Bảo đảm rủi ro không thanh toán của bên mua hàng. Còn hiệp hội bao thanh toán thế giới FCI thì định nghĩa bao thanh toán là một loại hình dịch vụ tài chính trọn gói bao gồm sự kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt động, bảo hiểm rủi ro tín dụng, theo dõi các khoản phải thu và dịch vụ thu hộ. Đó là một sự thỏa thuận giữa ngƣời cung cấp dịch vụ bao thanh toán (factor) với ngƣời cung ứng hàng hóa dịch vụ hay còn gọi là ngƣời bán hàng trong quan hệ mua bán hàng hóa (seller). Theo nhƣ thỏa thuận nhà Factor sẽ mua lại các khoản phải thu của ngƣời bán dựa trên khả năng trả nợ của ngƣời mua trong quan hệ mua bán hàng hóa (buyer) hay còn gọi là con nợ trong quan hệ tín dụng (debtor). 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2