Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn<br />
<br />
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI<br />
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thì nguồn lực về vốn là<br />
+<br />
<br />
vấn đề quan trọng, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Với vai trò là một tổ chức tài chính trung gian, NHTM đóng vai trò trong việc<br />
<br />
tượng có nhu cầu về vốn sản xuất, kinh doanh, đời sống.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trung chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức kinh tế đến các đối<br />
<br />
Sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng đang gặp nhiều khó<br />
khăn và thách thức. Trong sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn thì vai trò<br />
<br />
h<br />
<br />
của NHN0 rất to lớn, góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và toàn diện nông<br />
<br />
in<br />
<br />
nghiệp, nông thôn. Đối với ngân hàng hoạt động tín dụng càng có hiệu quả cao thì hoạt<br />
động kinh doanh của ngân hàng đạt càng cao, đồng thời tăng sự lưu thông vốn trong<br />
<br />
cK<br />
<br />
nền kinh tế.<br />
<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề em đã chọn đề tài “Phân tích tình<br />
<br />
họ<br />
<br />
hình cho vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh NHN0&PTNT<br />
Thành phố Hà Tĩnh- tỉnh Hà Tĩnh”.<br />
Mục tiêu chính của đề tài:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Hệ thống hóa cơ sở khoa học những vấn đề lí luận về tín dụng nông nghiệp,<br />
nông thôn và thực tiễn hoạt động cho vay.<br />
Nghiên cứu và đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay vốn đối với hộ sản xuất<br />
<br />
ng<br />
<br />
tại địa bàn NHN0 chi nhánh thành phố Hà Tĩnh.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại NHN0 chi<br />
<br />
nhánh thành phố Hà Tĩnh.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu:<br />
Số liệu thứ cấp: thông qua các báo cáo tổng kết cuối năm 2009,2010,2011 tại<br />
<br />
phòng kế toán và phòng kinh doanh của NHN0 thành phố Hà Tĩnh, số liệu từ niên gián<br />
thống kê thành phố Hà Tĩnh, sách báo, mạng Internet.<br />
Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp 90 hộ sản xuất về nhu cầu sử dụng vốn tại 3<br />
xã Thạch Bình, Thạch Trung, Thạch Hạ.<br />
SVTH: Nguyễn Thị Linh<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
- Phương pháp điều tra:<br />
+ Phương pháp thu thấp số liệu<br />
+ Phương pháp chuyên gia, tham khảo<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Phương pháp sử lý số liệu<br />
<br />
+ Các số liệu thu thập được xử lý trên nền Excel.<br />
Kết quả nghiên cứu đạt được:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
+ Phương pháp thống kê mô tả<br />
<br />
- Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về tín dụng hộ nông dân và các phương pháp<br />
<br />
in<br />
<br />
vụ và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
h<br />
<br />
nhằm giúp các tổ chức tín dụng tham gia đầu tư vào nông nghiệp, thực hiện tốt nhiệm<br />
<br />
phố Hà Tĩnh.<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Tổng kết thực tiễn hoạt động tín dụn cho hộ nông dân tại chi nhánh NHN0 thành<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
tại chi nhánh NHN0 thành phố Hà Tĩnh.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Linh<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn<br />
<br />
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu<br />
Sản xuất nông nghiệp nói riêng và các ngành nghề nói chung trong nền kinh tế<br />
<br />
uế<br />
<br />
Quốc dân, vốn là một yếu tố rất quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển. Việt<br />
Nam có đặc điểm là một nước với hơn 80% dân số sống ở nông thôn, bên cạnh đẩy<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
mạnh phát triển các ngành CN, DV XNK thì việc đẩy mạnh nền nông nghiệp vững<br />
chắc là vấn đề hết sức quan trọng, là cơ sở cho sự phát triển một nền kinh tế phát triển<br />
<br />
ổn định. Khi nền kinh tế phát triển thì đời sống của người dân được nâng cao, xã hội<br />
càng tiến bộ. Để làm được điều đó thì ngoài những yếu tố cần thiết như các chủ trương<br />
<br />
h<br />
<br />
chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước thì vai trò của các ngân hàng là hết sức to<br />
<br />
in<br />
<br />
lớn. Ý thức sâu sắc được vấn đề này hàng năm mặc dù ngân sách còn nhiều khó khăn,<br />
nhà nước ta vẫn dành một lượng ngân sách đầu tư cho nông nghiệp. Đặc biệt là ngân<br />
<br />
cK<br />
<br />
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Với vai trò là trung gian giữa người thừa<br />
vốn và người thiếu vốn thì Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày càng<br />
<br />
họ<br />
<br />
khẳng định vị trí của mình hơn, ngân hàng luôn tự đổi mới, hoàn thiện để đáp ứng nhu<br />
cầu vốn cho phát triển nông thôn thông qua hoạt động tín dụng.<br />
Tuy nhiên, có vốn là tiền đề, là nền móng cho sản xuất nhưng nó chưa phải là tất<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
cả bởi nông nghiệp là một ngành chịu nhiều tác động của thời tiết, khí hậu, địa hình,<br />
thị trường tiêu thụ sản phẩm, sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều rủi ro.<br />
Trong những năm qua các hộ sản xuất đã vay vốn từ các nguồn khác nhau trong<br />
<br />
ng<br />
<br />
đó vay tổ chức tín dụng NHN0 là rất lớn. Các hộ nông dân vay vốn để phục vụ sản xuất<br />
tuy nhiên có những hộ vay vốn ngoài mục đích sản xuất mà sử dụng vào các mục đích<br />
<br />
ườ<br />
<br />
khác như chi tiêu ăn uống, chữa bệnh, học hành cho con cái. Trong quá trính sản xuất<br />
việc sử dụng vốn vay của các hộ chưa hợp lý do kế hoạch sản xuất chưa có tính khả<br />
<br />
Tr<br />
<br />
thi, có nhiều hộ không lập kế hoạch sản xuất khi vay vốn, quản lý vốn vay chưa tốt,<br />
những rủi ro bất thường làm vốn vay thất thoát.<br />
Nhận thức được vấn đề và tầm quan trọng của vốn đối với sản xuất nông nghiệp,<br />
<br />
nên em đã chọn đề tài nghiên cứu tài “Phân tích tình hình cho vay vốn và sử dụng vốn<br />
vay của các hộ nông dân tại chi nhánh NHN0&PTNT Thành phố Hà Tĩnh- tỉnh Hà<br />
Tĩnh” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.<br />
SVTH: Nguyễn Thị Linh<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hóa cơ sở khoa học những vấn đề lý luận<br />
về tín dụng nông nghiệp, nông thôn và thực tiễn về hiệu quả, thực trạng cho vay đối<br />
với các hộ nông dân tại địa bàn NHN0 &PTNT chi nhánh thành phố Hà Tĩnh. Để từ đó<br />
nhằm nâng cao hiệu quả cho vay, sử dụng vốn vay của các hộ nông dân.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
biết được những thuận lợi, khó khăn của ngân hàng và có thể đưa ra một số giải pháp<br />
<br />
3.1. Phương pháp điều tra<br />
<br />
Phương pháp giúp nắm được tình hình, đánh giá, phân tích các mối quan hệ<br />
<br />
h<br />
<br />
tương quan cụ thể, từ đó rút ra những kết luận ban đầu giúp cho việc nghiên cứu đề tài<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
in<br />
<br />
sâu sắc hơn. Các phương pháp điều tra được sử dụng:<br />
<br />
+ Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ báo cáo tổng kết hàng năm, số liệu, thông tin<br />
của chi nhánh NHN0 & PTNT thành phố Hà Tĩnh, niên gián thống kê năm 2011 của<br />
<br />
họ<br />
<br />
thành phố Hà Tĩnh và các sách ngân hàng nhằm phục vụ cho việc phân tích tình hình<br />
cho vay, dư nợ, nợ quá hạn, thông tin từ Internet.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
+ Số liệu sơ cấp: Để có được số liệu sơ cấp, em tiến hành phỏng vấn 90 hộ nông dân<br />
được lựa chọn trên địa bàn 3 xã Thạch Bình, Thạch Trung và Thạch Hạ của thành phố Hà<br />
Tĩnh. Các hộ được chọn điều tra là các hộ sản xuất nông nghiệp và chọn mẫu điều tra một<br />
<br />
ng<br />
<br />
cách ngẫu nhiên từ danh sách khách hàng vay vốn của NHN0 thành phố Hà Tĩnh.<br />
- Phương pháp phân tích kinh tế<br />
<br />
ườ<br />
<br />
- Phương pháp duy vật biện chứng đi từ lý luận đến thực tế.<br />
- Phương pháp tham khảo và chuyên khảo: trong quá trình làm khóa luận em đã<br />
<br />
Tr<br />
<br />
tham khảo ý kiến của các thầy cô giáo, cán bộ ngân hàng, bà con nông dân để hoàn<br />
thiện nội dung và kiểm chứng kết quả nghiên cứu.<br />
3.2. Công cụ và phương pháp xử lý số liệu<br />
- Phương pháp thống kê mô tả: Các số liệu thu thập được xử lý trên nền Excel để<br />
phân tích và đánh giá số liệu.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Linh<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này gồm :<br />
+ Tổ chức tín dụng của NHN0&PTNT chi nhánh thành phố Hà Tĩnh.<br />
<br />
uế<br />
<br />
+ Các hộ nông dân vay vốn tại NHN0& PTNT thành phố Hà Tĩnh - Hà Tĩnh.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
- Về không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là NHN0 & PTNT thành<br />
phố Hà Tĩnh và tiến hành điều tra các hộ vay vốn sản xuất của 2 xã Thạch Bình và<br />
Thạch Trung trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh.<br />
<br />
h<br />
<br />
- Về thời gian: đề tài được nghiên cứu thông qua số liệu thứ cấp thu thập từ báo<br />
<br />
in<br />
<br />
cáo tài chính tại chi nhánh NHN0 & PTNT qua 3 năm 2009- 2011, và số liệu sơ cấp<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
được điêu tra thực tế tại 3 xã Thạch Bình và Thạch Trung, Thạch Hạ.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Linh<br />
<br />
3<br />
<br />