Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013<br />
<br />
PHẦN 1: MỞ ĐẦU<br />
1.1 Lí do chọn đề tài<br />
<br />
uế<br />
<br />
Lao động là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và có ý nghĩa quyết<br />
định trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Lao động có vai trò quan trọng trong việc<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và thực hiện các mục<br />
<br />
tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, khai thác tối đa<br />
tiềm năng lao động của mỗi người là một yêu cầu đối với công tác quản trị lao động.<br />
<br />
h<br />
<br />
Việt Nam chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào với dân số cả nước gần 90 triệu<br />
<br />
in<br />
<br />
người, nước đông dân thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực. Trong đó số người<br />
<br />
cK<br />
<br />
trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm tỉ lệ cao khoảng 67% dân số cả nước. Trong<br />
những năm gần đây, vấn đề lao động luôn là vấn đề cấp thiết và nhận được nhiều sự quan<br />
tâm của xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn từ 2011-2013, tình hình nền kinh tế còn gặp<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhiều khó khăn thì độ chênh lệch về cung cầu, sự chênh lệch về số lượng và chất lượng<br />
lao động vẫn còn khá lớn. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động, không tận dụng được<br />
<br />
ại<br />
<br />
tối đa hiệu quả lao động luôn là bài toán cần giải quyết triệt để.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Để tiếp tục đứng vững trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh thì đòi hỏi các<br />
nhà quản lý phải xây dựng cho mình đội ngũ lao động có khả năng, phẩm chất, và đặc biệt<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
phải tận dụng tốt và có hiệu quả nguồn lao động của mình. Nhằm tạo cho mình có chỗ<br />
đứng ở hiên tại và tương lai, Công ty May Hòa Thọ Đông Hà cũng không nằm ngoài quy<br />
luật này. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc sử dụng lao động, trong quá trình thực<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
tập tại công ty tôi quyết định chọn đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO<br />
ĐỘNG TẠI CÔNG TY MAY HÀ THỌ ĐÔNG HÀ QUA 3 NĂM 2011- 2013” làm khóa<br />
luận tốt nghiệp của mình.<br />
1.2 Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương<br />
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng lao động và tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa<br />
Thọ Đông Hà qua 3 năm từ 2011- 2013<br />
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty<br />
<br />
uế<br />
<br />
trong thời gian tới.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu<br />
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Nghiên cứu tập trung vào tình hình sử dụng lao động trong Công ty May Hòa Thọ<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Đông Hà<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty may Hòa Thọ Đông Hà<br />
<br />
•<br />
<br />
Thời gian: 3 năm (2011- 2013).<br />
<br />
họ<br />
<br />
•<br />
<br />
1.4 Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
ại<br />
<br />
- Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp duy vật biện chứng,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
phương pháp logic – lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, … để thấy rõ các<br />
mối quan hệ từ đó có thể phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty May Hòa Thọ<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
Đông Hà.<br />
<br />
- Sử dụng số liệu thứ cấp do Công ty May Hòa Thọ Đông Hà cung cấp.<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
- Sử dụng số liệu sơ cấp thông qua bảng hỏi điều tra người lao động trong Công ty<br />
<br />
May Hòa Thọ Đông Hà.<br />
- Sử dụng các phương pháp khác.<br />
<br />
1.5 Kết cấu đề tài<br />
<br />
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương<br />
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013<br />
<br />
Đề tài gồm 3 phần: mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận và kiến nghị, trong<br />
đó phần II gồm 3 chương<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
Chương 2: Thực trạng sử dụng lao động của Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
năm<br />
<br />
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty<br />
May Hòa Thọ Đông Hà<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
cK<br />
<br />
Chương I: Cơ sở khoa học về lao động<br />
1. Cơ sở khoa học<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.1 Khái niệm nguồn nhân lực<br />
<br />
Nhân lực là sức lực của con người, nằm trong mỗi con người và làm cho con người<br />
<br />
ại<br />
<br />
hoạt động. Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của con người và đến<br />
<br />
sức lao động.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động – con người có<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người. Nguồn nhân lực đó được xem xét ở hai<br />
<br />
khía cạnh. Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực. Nguồn nhân<br />
lực nằm trong bản thân con người, đó cũng là sự khác nhau ơ bản giữa nguồn lực con<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
người và những nguồn lực khác. Thứ hai, nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể nguồn<br />
nhân lực của từng cá nhân con người. với tư cách là một nguồn nhân lực của quá trình<br />
phát triển, nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất<br />
và tinh thần cho xã hội được biểu hiện là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời<br />
điểm nhất định.<br />
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương<br />
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013<br />
<br />
Khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi ở các nước có nguồn kinh tế phát<br />
triển từ những năm giữa thế kỷ XX, với ý nghĩa là nguồn lực con người, thể hiện một sự<br />
nhìn nhận lại vai trò yếu tố con người trong quá trình phát triển. Nội hàm nguồn nhân lực<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
chỉ bao hàm về mặt chất lượng mà còn chứa đựng hàm ý sâu rộng hơn.<br />
<br />
uế<br />
<br />
không chỉ bao hàm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, cũng không<br />
<br />
Trước đây, nghiên cứu vê nguồn nhân lực con người thường nhấn mạnh đến chất<br />
lượng và vai trò của nó trong phát triển kinh tế xã hội. Trong lý thuyết về tăng trưởng<br />
kinh tế, con người được coi là phương tiện hữu hiệu cho việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng<br />
<br />
h<br />
<br />
kinh tế bền vững thậm chí con người được coi là nguồn vốn đặc biệt cho sự phát triển vốn<br />
<br />
in<br />
<br />
nhân lực. về phương diện này Liên Hợp Quốc cho rằng nguồn nhân lực con người có<br />
<br />
cK<br />
<br />
quan hệ tới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ngày nay, nguồn nhân lực còn bao<br />
hàm khía cạnh về số lượng, không chỉ những người trong độ tuổi mà cả những người<br />
ngoài độ tuổi lao động.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Ở nước ta khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi từ khi bát đầu công cuộc<br />
đổi mới. Điều này được thể hiện rõ trong công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực. Theo<br />
<br />
ại<br />
<br />
giáo sư viện sỹ Phạm Minh Hạc, nguồn lực con người được thể hiện thông qua số lượng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
dân cư, chất lượng con người (bao gồm cả thể lực, trí lực và năng lực phẩm chất). Như<br />
vậy, nguồn nhân lực không chỉ bao hàm chất lượng nguồn nhân lực hiên tại mà còn bao<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
hàm cả nguồn nhân lực trong tương lai.<br />
Từ những phân tích trên, ở dạng khái quát nhất, có thể hiểu nguồn nhân lực là phạm<br />
<br />
trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả năng duy động tham gia vào quá trình<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai. Sức<br />
mạnh và khả năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượng và cơ cấu dân số, nhất<br />
là số lượng và chất lượng con người có đủ điều kiện tham gia vào nền sản xuất xã hội.<br />
Nguồn nhân lực cũng chính là nguồn lao động.<br />
<br />
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương<br />
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty May Hòa Thọ Đông Hà qua 3 năm 2011 – 2013<br />
<br />
Như vậy để xác định nguồn nhân lực, chúng ta phải xác định các thông tin cả về<br />
định tính và định lượng dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Cụ thể chúng ta thường phải xác<br />
định quy mô của lực lượng này và cơ cấu theo đặc điểm khác nhau như: giới tính, trình độ<br />
<br />
uế<br />
<br />
chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề, theo các đặc điểm về kinh nghiệm, kỹ năng và ngoài<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
ra còn có những mô tả về sự tận tâm, tiềm năng của người lao động trong tổ chức.<br />
1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp<br />
<br />
Căn cứ vào tính chất công việc mà người lao động đảm nhận, lao động của doanh<br />
nghiệp cũng như của từng bộ phận trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại: Lao động<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
trực tiếp và lao động gián tiếp.<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Lao động trực tiếp gồm những người trực tiếp tiến hành hoạt động SXKD tạo ra<br />
sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc dịch vụ nhất định.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện, loại lao động trực tiếp được<br />
chia thành: Lao động SXKD chính, lao động SXKD phụ trợ, lao động của các hoạt động<br />
<br />
ại<br />
<br />
khác.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp được phân thành các loại:<br />
+ Lao động tay nghề cao: Gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn và có nhiều<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
kinh nghiệm trong công việc thực tế, có khả năng đảm nhận các công việc phức tạp đòi<br />
hỏi trình độ cao.<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
+ Lao động có tay nghề trung bình: Gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn,<br />
<br />
nhưng thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc những người chưa được đào tạo qua<br />
trường lớp chuyên môn nhưng có thời gian làm việc thực tế tương đối lâu được trưởng<br />
thành do học hỏi từ thực tế.<br />
<br />
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương<br />
SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44 TKKD<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />