Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH TMDVXNK mạng cường Giai đoạn 2016-2018
lượt xem 5
download
Đề tài này được nghiên cứu với mục đích mang lại một kiến thức khái quát về việc xây dựng một chiến lược kinh doanh ở một doanh nghiệp vừa và nhỏ; đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH TMDVXNK mạng cường Giai đoạn 2016-2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TMDVXNK MẠNH CƯỜNG GIAI ĐOẠN 2016-2018 Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ Sinh viên thực hiện :NGUYỄN TIẾN CƯỜNG MSSV: 0734010013 Lớp: 07VQT2 TP. Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2016
- i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: 1. Những nội dung trong khóa luận này là do em thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Giảng viên PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ 2. Mọi tham khảo dùng trong khóa luận này đều đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố. 3. Mọi ghi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Sinh viên thực hiện Nguyễn Tiến Cƣờng
- ii LỜI CẢM ƠN ---------- Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Khóa Luận Tốt Nghiệp, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Quản Trị Kinh Doanh trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành báo cáo này. Giảng viên PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ, ngƣời thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Khóa Luận Tốt Nghiệp. Và các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công Ty TNHH TMDV XNK Mạnh Cƣờng đã cùng tạo điều kiện, cũng nhƣ chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức để em có thể hoàn thành bài Khóa Luận này. Sinh viên thực hiện Nguyễn Tiến Cƣờng
- iii XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đơn vị thực tập: Công Ty TNHH TMDV XNK Mạnh Cƣờng Địa chỉ của đơn vị thực tập: 392 Phạm Thế Hiển , F.4,Q8,TP. Hồ Chí Minh Xác nhận Sinh viên: Nguyễn Tiến Cƣờng Ngày sinh: 02 Tháng 01 Năm 1976 Mã sinh viên: 0734010013 Lớp: 07VQT2 Chuyên ngành: Quản Trị Doanh Nghiệp Trƣờng: Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Đã có thời gian thực tập tại đơn vị từ ngày 25 tháng 02 tới ngày 13tháng 5 năm 2016 TP . Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 5 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
- iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... TPHCM, ngày tháng năm 2016
- v MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP…………………………………………………..3 1.1. Chiến lƣợc kinh doanh và quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp………………………………………………………………………………..3 1.1.1. Các quan điểm về chiến lƣợc…………………………………………………3 1.1.2. Các khái niệm về chiến lƣợc………………………………………………….4 1.1.3. Các đặc trƣng ,vai trò của chiến lƣợc kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại………………………………………………………………………………5 1.1.3.1. Các đặc trƣng của chiến lƣợc kinh doanh…………………………………..5 1.1.3.2. Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh…...……………………………..............6 1.2. Các loại chiến lƣợc kinh doanh………………………………………………....7 1.2.1.Căn cƣ vào phạm vi của chiến lƣợc……………………………………..…….7 1.2.2. Căn cƣ vào hƣớng tiếp cận của chiến lƣợc………………………………..….7 1.2.3.Các loại chiến lƣợc cạnh tranh………………………………………………...8 1.3. Nội dung và quy trình xay dựng chiến lƣợc kinh doanh……………………….8 1.3.1. Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chúc…………………………………..8 1.3.2.Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh ………………….…………….....9 1.3.3.Phân tích môi trƣờng kinh doanh………………………………………….....10 1.3.4. Phân tích văn hóa tổ chức và danh tiếng của doanh nghiệp ………………..11 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TMDV XNK MẠNH CƢỜNG ………………..13 2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH TMDV Mạnh Cƣờng……………………13 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH TMDV Mạnh Cƣờng…..13 2.1.2. Đặc điểm ,Chức năng và nhiệm vụ trong lĩnh vực hoạt động của Công tyTNHH TMDV XNK Mạnh Cƣờng…………………………………….…… … 13
- vi 2.1.2.1. Đặc điểm …………………………………………………………………13 2.1.2.2.Chức năng…………………………………………………………………13. 2.1.3.Cơ cấu tổ chức và quy trình hoạt động của Công ty TNHH TMDV XNK Mạnh Cƣờng……………………………………………………………………….14 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý…………………………… …….. …… 14 2.1.3.2.Chức năng của các phòng ban cụ thể…………………..…………………..15 2.1.3.3.Quy trình hoạt động kinh doanh của ……… ……………….......................16 2.2. Thực trạng các vấn đề , yếu tố ảnh hƣởng trong quá trình hoạt động của Công ty TNHHTMDVXNK Mạnh Cƣờng……………………………………………….18 2.2.1. Các vấn đề ảnh hƣởng……………………………………………………….18 2.2.1.1Quy mô hoạt động kinh doanh…..……………………………………….…18 2.2.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm…………………………………………..……18 2.2.1.3. Nguồn sản phẩm hàng hóa……………………..………………………….18 2.2.1.4.Nguồn nhân lực ………………………………...………………………….19 2.2.1.5.Chiến lƣợc Marketin………………..…………………………..………….19 2.2.1.6. Hệ thống thông tin ……………………………………………………..….19 2.2.1.7.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2015…....…………….……….20 2.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của công ty......................................20 2.2.2.1 Các yếu tố về kinh tế ……. .……………………………………..….20 2.2.2.2 Các yếu tố chính trị, chính phủ và luật pháp……………………………….20 2.2.2.3.Các yếu tố công nghệ …………………………………..………………….21 2.2.2.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ……………..……………….21 2.2.2.5. Đối thủ cạnh tranh …………………………………………..…………….22 2.2.2.6.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ……………………………..23 2.2.2.7.Ma trận hình ảnh cạnh tranh ………………………………………….…..24 2.3.Muc tiêu của Công ty TNHH TMDVXNK Mạnh Cƣờng đến năm 2018……..25 2.3.1.Mục tiêu dài hạn…………………….………………………………….…….25 2.3.2.Mục tiêu từng thời kỳ ……………………………….………………….…....26 2.3.3.Nhận xse1 chung từ phân tích những điểm mạnh ,điểm yếu………………...26 2.3.3.1. Những điểm mạnh ……………………………….………………….….…26 2.3.3.2.Những điểm yếu ……………………………….………………….……….26
- vii 2.3.3.3.Những cơ hội……………………………….………………….…………...27 2.3.3.4. Những thách thức……………………………….……………………...….27 2.4. Định hƣớng xây dựng chiến lƣợ qua phối hợp ma trận SWOT …...……..…..28 2.4.1.Hình thành chiến lƣợc qua phân tích ma trận SWOT …………...……….…31 2.4.1.2.Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc S-O…………………………….…..32 2.4.1.3.Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc S-T…………………………….…..34 2.4.1.2.Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc W-O………………………….……37 2.4.1.2.Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc WT……………………..………….39 2.5. Các chiến lƣợc cần lựa chọn và điều kiện thực hiện…………………………41 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH TMDVXNK MẠNH CƢỜNG ĐẾN NĂM 2018..............................................................44 3.1. Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc quan trọng..............................................44 3.1.1.Kết quả đạt đƣợc từ giải pháp.........................................................................46 3.2. Ra các kiến nghị đối với các cấp quản lý....................................................... .46 3.2.1.Các kiến nghị đối với nhà nƣớc......................................................................46 3.2.2. Các kiến nghị đối với Công ty.......................................................................48 KẾT LUẬN ...................................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................50
- viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TNHH : Trách Nhiệm Hữu Hạn TMDV : Thƣơng mại dịch vụ XNK : Xuất nhập khẩu TSLĐ : Tài sản lƣu động TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
- ix DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2015---------20 Bảng 2.2 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)----------------------------21 Bảng 2.3 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)---------------------------23 Bảng 2.4 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh----------------------------------------------24 Bảng 2.5 : Ma trận SWOT và các chiến lƣợc cạnh tranh của Công ty TNHH TMDVXNK Mạnh Cƣờng---------------------------------------------------------28 Bảng 2.6: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc S-O-------------------------------32 Bảng 2.7: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc S-T-------------------------------34 Bảng 2.7: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc W-O------------------------------36 Bảng 2.9 :Ma trận QSPM nhóm chiến lƣợc W-T-----------------------------------39 Bảng 2.10 : Các chiến lƣợc lựa chọn và điều kiện thực hiện----------------------41 Bảng 3.1: Các giải pháp và điều kiện thực hiện chiến lƣợc-----------------------44
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Với xu thế hôi nhập nhƣ hiện nay,các doanh nghiệp đang đứng trƣớc những cơ hội to lớn,nhƣng đồng thời cũng phải đối mặt với các biến động của nền kinh tế hội nhập, cùng với sự cạnh tranh khốc liệt, thị trƣờng biến đổi không ngừng sẽ tác động rất mạnh đến các doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn thành công không thể bị động trƣớc những thay đổi của môi trƣờng. Vì thế ,để tồn tại và phát triển ,các doanh nghiệp cần phải có những chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn .Một doanh nghiệp muốn thành công chắc chắn phải biết mình đang làm gì ?, mình sẽ làm gì ? mình muốn đạt đƣợc gì và nếu làm nhƣ vậy thì kết quả sẽ là gì ?. Để trả lời đƣợc những câu hỏi trên đòi hỏi phải có những kiến thức nhất định chứ không phải bằng cảm tính một cách chủ quan nhƣ tập tục ,thói quen… đó chính là chiến lƣợc kinh doanh bao gồm: - Chiên lƣợc đầu tƣ. - Chiên lƣợc nhân lực. - Chiên lƣợc công nghệ sản xuất-. - Chiên lƣợc tiêu thụ sản phẩm -doanh thu. - Chiên lƣợc thông tin tiếp thị. - Chiên lƣợc cạnh tranh Chính vì những lý do trên, cho nên việc tiếp xúc với những kiến thức về chiến lƣợc kinh doanh nhƣ trên là vô cùng cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp thuộc ngành thƣơng mại nhƣ CÔNG TY TNHH TM DV XNK MẠNH CƢỜNG nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu . Đề tài này đƣợc nghiên cứu với mục đích mang lại một kiến thức khái quát về việc xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh ở một doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy qua tìm hiểu em thấy nghiên cứu tại CÔNG TY TNHH TM DV XNK MẠNH CƢỜNG là rất phù hợp với yêu cầu của đề tài này và bƣớc đầu đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng chiến lƣợc kinh doanh đến năm 2018 tại Công ty TNHH TM DV XNK MẠNH CƢỜNG .
- 2 Hoạt động kinh doanh chính của Công ty TNHH TM DV XNK MẠNH CƢỜNG 1à kinh doanh thƣơng mại lên việc xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh để phát triển lâu dài là rất cần thiết và là yếu tố quan trọng đối với Công ty giúp Công ty tồn tại và phát triển lâu dài. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu là chiến lƣợc kinh doanh của Công ty tnhh tm dv xnk Mạnh Cƣờng Giai đoạn năm 2013 đến năm 2015 4. Phƣơng pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng các phƣơng pháp sau: Duy vật biện chứng, điều tra, phân tích và mô hình minh họa. 5. Kết cấu của ĐA/KLTN: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm 3 chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CHƢƠNG 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TMDV XNK MẠNH CƢỜNG GIAI ĐOẠN 2013-2015 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH TMDVXNK MẠNH CƢỜNG ĐẾN NĂM 2018.
- 3 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 : Chiến Lƣợc Kinh Doanh Và Quy Trình Xây Dựng Chiến Lƣợc Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp: 1. 1.1.Các quan điểm về chiến lƣợc: Thuật ngữ chiến lƣợc xuất hiện cách đây khá lâu nó có nguồn gốc từ trong lĩnh vực quân sự và bắt nguồn từ nƣớc Hy lạp cổ đại. Chiến lƣợc ra đời và phát triển gắn liền với các cuộc chinh phạt của các đế quốc và nó đƣợc coi nhƣ là một nghệ thuật để dành phần thắng trong cuộc chiến. Nguồn gốc quân sự của khái niệm đƣợc thể hiện ngay trong định nghĩa cổ điển nhất của thuật ngữ này : Theo từ điển di sản văn hoá Mỹ, chiến lƣợc đƣợc định nghĩa nhƣ là một “Khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, đƣợc ứng dụng để lập tổng thể và tiến hành những chiến dịch quy mô lớn”. Trải qua các giai đoạn phát triển, khái niệm chiến lƣợc có những biến đổi nhất định và chƣa đạt đƣợc đến sự thống nhất, vì vậy vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm chiến lƣợc khác nhau. Theo quan điểm truyền thống khái niệm chiến lƣợc đƣợc hiểu nhƣ sau: “Chiến lƣợc là việc nghiên cứu tìm ra một vị thế cạnh tranh phù hợp trong một ngành công nghiệp, một phạm vi hoạt động chính mà ở đó diễn ra các hoạt động cạnh tranh.”- theo Micheal Porter. Chiến lƣợc theo quan điểm của ông nhấn mạnh tới góc độ cạnh tranh. Định nghĩa của William F.Gluek cho rằng : “Chiến lƣợc là một kế hoạch thống nhất, toàn diện, và phối hợp đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp đƣợc thực hiện thành công”. Rõ ràng để có một định nghĩa đơn giản về chiến lƣợc không phải là một vấn đề dễ dàng. Tuy nhiên, vấn đề có thể đƣợc giải quyết nếu chúng ta đi vào nghiên cứu từng nhân tố của chiến lƣợc, những nhân tố này có giá trị bao trùm đối với bất cứ một tổ chức nào. Dù thế nào chăng nữa, các nhân tố này vẫn phụ thuộc chặt chẽ vào bối cảnh của từng doanh nghiệp, các thành viên của doanh nghiệp đó cũng nhƣ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp đó. Để xác định đƣợc một định nghĩa chung về chiến lƣợc, một việc làm cần thiết là nên xem khái niệm chiến lƣợc tách rời ra khỏi quá trình lập chiến lƣợc. Đầu tiên cần giả sử rằng chiến lƣợc bao gồm tất cả các hoạt
- 4 động quan trọng của một doanh nghiệp. Chúng ta cũng giả sử rằng chiến lƣợc mang tính thống nhất, tính mục tiêu, và tính định hƣớng và có thể phản ứng lại những biến đổi của môi trƣờng biến động. Trên thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lƣợc. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau và vào từng thời kỳ phát triển khác nhau mà các nhà kinh tế có những quan niệm khác nhau về chiến lƣợc. Theo General Ailleret, chiến lƣợc là “việc xác định những con đƣờng và những phƣơng tiện vận dụng để đạt tới các mục tiêu đã đƣợc xác định thông qua các chính sách”. F.J.Gouillart lại cho rằng chiến lƣợc của các nhà doanh nghiệp là “toàn bộ các quyết định nhằm vào việc chiếm đƣợc các vị trí quan trọng, phòng thủ và tạo các kết quả khai thác và sử dụng ngay đƣợc”. “ Chiến lƣợc là nghệ thuật phối hợp các hành động và điều khiển chúng nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn “ (G. Hissh). “ Chiến lƣợc của doanh nghiệp là nhằm phác hoạ những quĩ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, chung quanh quĩ đạo đó có thể sắp xếp những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp” ( Alain Charlec Martinet). Một số nhà kinh tế trên thế giới đã thống nhất chiến lƣợc kinh doanh với chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp. Đại diện cho quan niệm này là các nhà kinh tế của BCG, theo đó họ cho rằng “chiến lƣợc phát triển là chiến lƣợc chung của doanh nghiệp, bao gồm các bộ phận của chiến lƣợc thứ cấp là: chiến lƣợc marketing, chiến lƣợc tài chính, chiến lƣợc nghiên cứu và phát triển... Nhƣng đối với M. Parter và K. Ohmac, mục đích của chiến lƣợc kinh doanh là mang lại những điều kiện thuận lợi nhất nhằm tạo lập lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Theo cách tiếp cận thông thƣờng, chiến lƣợc là hệ thống các mục tiêu dài hạn, các chính sách và biện pháp chủ yếu về sản xuất kinh doanh về tài chính và về giải quyết nhân tố con ngƣời nhằm đƣa doanh nghiệp phát triển lên một bƣớc mới về chất. 1.1.2 Khái niệm về chiến lƣợc. Từ các quan niệm khác nhau về chiến lƣợc, chúng ta có thể rút ra đƣợc một khái niệm chung nhất về chiến lƣợc nhƣ sau:
- 5 Chiến lƣợc là hệ thống các quan điểm, các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội của doanh nghiệp để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra trong một thời hạn nhất định. Chiến lƣợc kinh doanh mang các đặc điểm : - Chiến lƣợc kinh doanh là các chiến lƣợc tổng thể của doanh nghiệp xác định các mục tiêu và phƣơng hƣớng kinh doanh trong thời kỳ tƣơng đối dài (5;10 năm...) và đƣợc quán triệt một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. - Chiến lƣợc kinh doanh chỉ phác thảo các phƣơng hƣớng dài hạn, có tính định hƣớng, còn trong thực hành kinh doanh phải thực hiện việc kết hợp giữa mục tiêu chiến lƣợc với mục tiêu tình thế, kết hợp giữa chiến lƣợc và chiến thuật, giữa ngắn hạn và dài hạn. Từ đó mới đảm bảo đƣợc hiệu quả kinh doanh và khắc phục đƣợc các sai lệch do chiến lƣợc gây ra. - Mọi quyết định quan trọng trong quá trình xây dựng, quyết định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến lƣợc đều phải tập trung vào ngƣời lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp. Điều này đảm bảo cho tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn, cho sự bí mật về thông tin. - Chiến lƣợc kinh doanh luôn đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở các lợi thế so sánh. Điều này đòi hỏi trong quá trình xây dựng chiến lƣợc, doanh nghiệp phải đánh giá đúng thực trạng sản xuất kinh doanh của mình để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và thƣờng xuyên soát xét lại các yếu tố nội tại khi thực thi chiến lƣợc. - Chiến lƣợc kinh doanh trƣớc hết và chủ yếu đƣợc xây dựng cho các ngành nghề kinh doanh, các lĩnh vực kinh doanh chuyên môn hoá, truyền thống thế mạnh của doanh nghiệp. Điều này đặt doanh nghiệp vào thế phải xây dựng, phải lựa chọn và thực thi chiến lƣợc cũng nhƣ tham gia kinh doanh trên những thƣơng trƣờng đã có chuẩn bị và có thế mạnh. 1.1.3. Các đặc trƣng, vai trò của chiến lƣợc kinh doanh: 1.1.3.1.Các đặc trƣng của chiến lƣợc kinh doanh: Chúng ta nhận thấy rằng các quan điểm về chiến lƣợc cho đến nay vẫn chƣa có sự thống nhất, và cùng với sự vận động của nền kinh tế tƣ tƣởng chiến lƣợc cũng luôn vận động và thay đổi nhằm bảo đảm sự phù hợp của nó với môi trƣờng
- 6 kinh doanh. Tuy vậy, dù ở bất cứ góc độ nào, trong bất kỳ giai đoạn nào, chiến lƣợc vẫn có những đặc trƣng chung nhất, nó phản ánh bản chất của chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó những đặc trƣng cơ bản nhất là + Chiến lƣợc kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt tới trong từng thời kỳ và quán triệt ở mọi mặt, mọi cấp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá kiểm tra, điều chỉnh... tình hình thực hiện các mục tiêu đề ra. + Chiến lƣợc kinh doanh phải đảm bảo huy động tối đa và phát huy tối ƣu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp. + Chiến lƣợc là công cụ thiết lập lên mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. + Chiến lƣợc kinh doanh luôn có tƣ tƣởng tấn công dành thắng lợi trên thƣơng trƣờng. Chiến lƣợc đƣợc hoạch định và thực thi dựa trên sự phát hiện và sử dụng các cơ hội kinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao. + Chiến lƣợc kinh doanh xác định rõ phạm vi cạnh tranh của doanh nghiệp. + Chiến lƣợc kinh doanh tạo lập nên một mối quan hệ tƣơng hỗ đối với các cơ hội và thách thức bên ngoài công ty, điểm mạnh và điểm yếu của công ty từ đó tạo nên thế cạnh tranh của công ty. + Chiến lƣợc kinh doanh là một sự xác định rõ ràng những đóng góp mang tính kinh tế hay phi kinh tế mà công ty có ý định mang lại cho cổ đông của mình. 1.1.3.2.Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại: Đặc điểm của môi trƣờng kinh doanh có ảnh hƣởng lớn tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó vừa tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhƣng cũng đặt các doanh nghiệp trƣớc các thử thách mới. Nó buộc các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại phải tìm ra một phƣơng pháp quản lý mới, đó chính là quản trị chiến lƣợc. Trong đó, chiến lƣợc chính là nền tảng cơ bản của phƣơng pháp quản lý này. Trong môi trƣờng kinh doanh hiện đại, chiến lƣợc ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò đó đƣợc thể hiện :
- 7 + Chiến lƣợc là công cụ thể hiện tổng hợp các mục tiêu dài hạn của tổ chức, doanh nghiệp. + Chiến lƣợc gắn liền các mục tiêu phát triển trong ngắn hạn ở bối cảnh dài hạn. + Chiến lƣợc góp phần đảm bảo cho việc thống nhất và định hƣớng các hoạt động của doanh nghiệp. + Chiến lƣợc giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức nắm bắt đƣợc các cơ hội thị trƣờng và tạo thế cạnh tranh trên thƣơng trƣờng. Những vai trò cơ bản của chiến lƣợc đã khẳng định sự cần thiết khách quan của chiến lƣợc trong hoạt động quản trị nói chung và quản trị kinh doanh nói riêng trong một nền kinh tế hiện đại. Vì thế việc tiếp cận và áp dụng chiến lƣợc là một vấn đề rất cần thiết hiện nay. 1.2. Các Loại Chiến Lƣợc Kinh Doanh. 1.2.1. Căn cứ vào phạm vi của chiến lƣợc, ngƣời ta chia chiến lƣợc kinh doanh làm hai loại: - Loại 1 là chiến lƣợc tổng quát : Là chiến lƣợc chung của doanh nghiệp thƣờng đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất , có ý nghĩa lâu dài nhất , bao trùm nhất.Chiến lƣợc chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp - Loại 2 là chiến lƣợc bộ phận : Thông thƣờng trong doanh nghiệp,loại chiến lƣợc bộ phận này là; chiến lƣợc sản phẩm, chiến lƣợc giá cả,chiến lƣợc phân phối,chiên lƣợc tiếp thị vv 1.2.2. Căn cứ vào hƣớng tiếp cận chiến lƣợc thì chiến lƣợc kinh doanh đƣợc chia là bốn loại: - Loại 1 là chiến lƣợc tập trung vào những nhân tố then chốt. Không dàn trải các nguồn lực, tập trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình - Loại 2 là chiến lƣợc dựa trên ƣu thế tƣơng đối. Tƣ tƣởng chỉ đạo hoạch định chiến lƣợc ở đây bắt đầu từ sự phân tích,so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình so với các đối thủ cạnh tranh. Thông qua sự phân tích đó tìm ra điểm mạnh của mình làm chỗ dựa cho chiến lƣợc kinh doanh - Loại 3 là chiến lƣợc sáng tạo tấn công . việc xây dựng tiếp cận theo cách cơ bản là luôn luôn nhìn thẳng vào những vấn đề vẫn đƣợc coi là phổ biến ,khó làm khác
- 8 đƣợc để đặt câu hỏi khám phá và tìm đáp án cho chiến lƣợc kinh doanh của doanh ngiệp mình. - Loại thứ 4 là chiến lƣợc khai thác các mức độ tự do, không nhằm vào các nhân tố then chốt mà nhắm vào khai thác khả năng có thể có của các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt. 1.2.3. Các loại chiến lƣợc cạnh tranh Các chiến lƣợc cạnh tranh trong kinh doanh theo quan điểm của Michael Eporter – giáo sƣ trƣờng Harvard đã đƣa ra các chiến lƣợc cạnh tranh bao gồm: + Chiến lƣợc dẫn đầu chi phí thấp : Chiến lƣợc này là giải pháp tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách định giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong nghành nhằm thu hút các khách hàng mục tiêu nhạy cảm với giá thấp và chiếm đƣợc thị phần lớn để gia tăng tổng số lợi nhuận và thu hồi nhanh vốn đầu tƣ. + Chiến lƣợc khác biệt hóa : Theo chiến lƣợc này thì đơn vị kinh doanh sẽ tập trung đƣa ra các chủng loại sản phẩm và các chƣơng trình maketting có sự khác biệt rõ rệt so với các đối thủ cạnh tranh để có thể vƣơn lên vị trí dẫn đầu nghành. + Chiến lƣợc chi phí thấp hợp lý kết hợp với khác biệt hóa các yếu tố đầu ra . Theo chiến lƣợc này các đơn vị kinh doanh sẽ cung cấp cho khách hàng những giá trị vƣợt trội so với giá cả sản phẩm bằng cách đáp ứng tốt các mong muốn của khách hàng đối với các thuộc tính sản phẩm nhƣ: chất lƣợng,dịch vụ , các đặc trƣng nổi bật, hiệu quả sử dụng với các mức giá hợp lý. + Chiến lƣợc tập trung hay ẩn náu thị trƣờng:Theo chiến lƣợc này các dơn vị kinh doanh tập trung sự chú ý của mình vào một phân khúc hẹp trên toàn bộ thị trƣờng và đƣợc xác định theo : khu vực địa lý, sản phẩm,đối tƣợng khách hàng. 1.3. Nội Dung Và Quá Trình Xây Dựng Chiến Lƣợc : 1.3.1.Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức. Xác định mục tiêu của tổ chức không phải là vấn đề mang tính lý thuyết đơn thuần, đó là vấn đề mà các nhà lập chiến lƣợc phải đối đầu thƣờng xuyên. Do đó, việc tìm hiểu về vấn đề này là rất cần thiết cho các nhà thiết lập chiến lƣợc và cả những ngƣời nghiên cứu. Thông thƣờng việc xác lập một bản tuyên bố sứ mệnh là một tiến trình liên tục trải qua sáu bƣớc cơ bản: Bƣớc 1: Hình thành ý tƣởng ban đầu về sứ mệnh kinh doanh.
- 9 Bƣớc 2: Khảo sát môi trƣờng bên ngoài và nhận định các điều kiện nội bộ. Bƣớc 3: Xác định lại ý tƣởng về sứ mệnh kinh doanh. Bƣớc 4: Tiến hành xây dựng lại bản sứ mệnh của công ty . Bƣớc 5: Tổ chức thực hiện bản sứ mệnh của công ty. Bƣớc 6: Xem xét và điều chỉnh bản sứ mệnh. Khi xây dựng bản sứ mệnh không những cần xem xét mong muốn của ngƣời chủ sở hữu, nhà lãnh đạo mà còn phải chú ý tới các nhân tố bên trong và bên ngoài công ty. 1.3.2. Quy trình Xây Dựng Chiến Lƣợc Kinh Doanh. Hình thành Thực hiện (quyết định làm gì) ( đạt tới kết quả) Xác định cơ hội và rủi Cơ cấu của doanh nghiệp và ro CHIẾN các mối quan hệ: LƢỢC Sự phân công lao động, sự CÔNG TY: phối hợp giữa các bộ phận, Xác định nguồn lực về hệ thống thông tin. vật tƣ, kỹ thuật, tài Kiểu mục chính, và quản lý của Tiến trình tổ chức và hành vi tiêu và doanh nghiệp Các tiêu chuẩn và phƣơng chính sách xác định pháp đo lƣờng, hệ thống Các giá trị con ngƣời và công ty và động lực quyết tâm của ban lãnh lĩnh vực Hệ thống kiểm soát đạo kinh doanh Tuyển chọn và thăng chức của công ty. Lãnh đạo cao nhất của công Khẳng định trách nhiệm ty phi kinh tế với xã hội Tính Chiến lƣợc - Tổ chức Nhân lực Sơ đồ 1.1 : Quy trình Xây Dựng Chiến Lƣợc Kinh Doanh Nguồn : Công ty TNHH TMDV XNK Mạnh Cƣờng
- 10 1.3.3.Phân tích môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp: Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng tồn tại trong một môi trƣờng kinh doanh nhất định. Sự tồn tại và phát triển của nó chịu sự tác động rất lớn từ môi trƣờng kinh doanh bên ngoài. Sự tác động của môi trƣờng kinh doanh bên ngoài có thể theo hƣớng tích cực cũng có thể theo hƣớng tiêu cực. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tất nhiên phải nhận đƣợc xu hƣớng phát triển của môi trƣờng và vận động sao cho phù hợp với môi trƣờng bên ngoài. Môi trƣờng kinh doanh bao gồm môi trƣờng nền kinh tế hay môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng ngành hay môi trƣờng tác nghiệp. Môi trƣờng tác nghiệp là yếu tố tác động đến từng ngày hoạt động của doanh nghiệp còn môi trƣờng vĩ mô tuy không tác động trực tiếp nhƣng sự tác động của môi trƣờng này có tính lâu dài và mang tính bƣớc ngoặt trong quá trình phát triển. + Phân tích tài chính: Thực trạng tài chính, các chỉ số tài chính là sự phản ánh hiệu quả, năng lực tài chính của tổ chức. Tình trạng tài chính của công ty phản ánh không những năng lực hoạt động của công ty trong quá khứ mà còn phản ánh khả năng phát triển của công ty trong tƣơng lai. Các chỉ số tài chính thƣờng đƣợc quan tâm khi thực hiện các phân tích tài chính trong xây dựng chiến lƣợc bao gồm: Các chỉ số luân chuyển: phản ánh năng lực của công ty khi đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn của nó. Đó là chỉ số khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh : Tổng TSLĐ Khả năng thanh toán hiện thời = Nợ ngắn hạn TSLĐ - Tồn kho Khả năng thanh toán hiện nhanh = Nợ ngắn hạn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hiệu quả tuyển dụng tại công ty TNHH Cargill Việt Nam
101 p | 467 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Dự án kinh doanh thu mua và chế biến của ngành hàng Thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
74 p | 38 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn
96 p | 28 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Vĩnh Châu giai đoạn 2018-2020 (Thực trạng và giải pháp)
93 p | 49 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình quản trị nhân sự tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Năm Thu
79 p | 39 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH SX&TM Tân Hưng
91 p | 29 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ nhà ở tại Khu dân cư thương mại 586 Hậu Giang
86 p | 29 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích thực trạng phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt chi nhánh Cần Thơ
81 p | 33 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Dịch vụ và Địa ốc Đất Phương Nam giai đoạn 2013-2015
73 p | 29 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động marketing cho Công ty cổ phần Ôtô Trường Hải chi nhánh Cần Thơ
80 p | 42 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
77 p | 26 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược marketing tại Công ty TNHH Thuốc Thú y Á Châu
93 p | 27 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hoạt động cho vay tiểu thương chợ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hậu Giang
94 p | 18 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ hài lòng về dịch vụ gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc – Tỉnh Hậu Giang
92 p | 21 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
90 p | 25 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Gò Quao
85 p | 29 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
80 p | 24 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Cái Răng Thành phố Cần Thơ
86 p | 21 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn