Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Đô thị hóa là quá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với nước ta mà còn đối với<br />
triển thì quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ càng nhanh.<br />
<br />
uế<br />
<br />
tất cả các nước trên thế giới, nhất là các nước ở châu Á. Khi nền kinh tế càng phát<br />
Đất nước ta đang phát triển trên đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nghiệp hóa và đô thị hóa là hai quá trình phát triển song song ở nước ta hiện nay. Đô<br />
thị hóa là hệ quả của sức mạnh công nghiệp và trở thành mục tiêu của mọi nền văn<br />
minh trên thế giới, nó góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của khu vực, nâng<br />
<br />
h<br />
<br />
cao đời sống nhân dân.<br />
<br />
in<br />
<br />
Một trong những chủ trương quan trọng trong phát triển công nghiệp của Đảng ta<br />
là ra sức phát triển đô thị cùng với công nghiệp hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn;<br />
<br />
cK<br />
<br />
quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ và kết cấu hạ tầng, giải quyết việc làm,<br />
tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để các đô thị làm hạt nhân thúc đẩy<br />
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong vùng và trên cả nước.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Quá trình đô thị hóa ở nước ta đã bước đầu đem lại những thành quả, chẳng<br />
những làm cho bộ mặt và cuộc sống đô thị thay đổi khá hơn trước mà còn tác động<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
tích cực đến sự đổi mới bộ mặt và cuộc sống nông thôn. Sự phát triển đô thị và sự biến<br />
đổi của nông thôn trong quá trình đô thị hóa là hệ quả của sự tác động có tính chất<br />
nhân – quả. Những thành quả của đô thị hóa tác động đến nông thôn, làm cho cuộc<br />
<br />
ng<br />
<br />
sống của nông dân trở nên khá giả hơn, nông nghiệp phát triển hơn. Ngược lại sự phát<br />
triển của nông thôn và nông nghiệp lại tạo điều kiện, tiền đề cho phát triển công<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nghiệp và đô thị. Sự kết hợp hài hòa giữa đô thị hóa và phát triển nông nghiệp, nông<br />
thôn là lý thuyết mà hiện nay được nhiều nước đang phát triển áp dụng với những<br />
phương thức sáng tạo phù hợp với đặc điểm của mỗi nước. Tuy nhiên, bên cạnh những<br />
<br />
Tr<br />
<br />
mặt tích cực, quá trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết, những<br />
vấn đề sử dụng đất đai, lao động và việc làm của người nông dân, cách thức đền bù khi<br />
giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân... Như vậy, đứng trước tác động của đô<br />
thị hóa, chúng ta phải làm gì để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực và chủ động phát<br />
huy tính tích cực của quá trình đô thị hóa, đảm bảo cho kinh tế nông thôn mà trong đó<br />
trọng tâm là kinh tế nông hộ phát triển hiệu quả và bền vững.<br />
Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, thị xã Hương Thủy,<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang hình thành các khu công nghiệp, tiểu thủ công<br />
nghiệp, bước đầu tạo tiền đề cho sự công nghiệp hóa hiện đại hóa trong vùng. Điển<br />
hình trong quá trình thay đổi do đô thị hóa, công nghiệp hóa của thị xã Hương Thủy là<br />
phường Thủy Dương, đây là điểm dừng chân của nhiều công ty, xí nghiệp. Là nơi có<br />
<br />
uế<br />
<br />
nhiều thay đổi về mục đích sử dụng đất đai. Trong bối cảnh đó, kinh tế hộ nông dân đã<br />
thay đổi như thế nào? Người dân thay đổi hướng sử dụng đất đai của họ như thế nào?<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Lao động nông nghiệp sẽ gặp phải những khó khăn thách thức gì khi bị thu hồi đất<br />
nông nghiệp? Quá trình tái định cư ảnh hưởng như thế nào tới đời sống của người dân<br />
địa phương?... Để góp phần trả lời cho những câu hỏi trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề<br />
<br />
tài: “ Tác động của quá trình đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân phường Thủy<br />
<br />
h<br />
<br />
Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”<br />
<br />
in<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân thuộc phường<br />
Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế để tìm ra hướng phát triển bền<br />
trình đô thị hóa đất nước.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
họ<br />
<br />
vững cho người dân trên địa bàn, cũng như tìm ra hướng đi cho nền kinh tế trong quá<br />
<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về xu hướng đô thị hóa và ảnh<br />
hưởng của nó tới kinh tế hộ nông dân.<br />
- Đánh giá quá trình đô thị hóa ở phường Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa<br />
<br />
ng<br />
<br />
Thiên Huế trong giai đoạn 2005 – 2010<br />
<br />
ườ<br />
<br />
- Phân tích ảnh hưởng của đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân phường Thủy Dương,<br />
<br />
Hương Thủy, Thừa Thiên Huế trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế<br />
<br />
Tr<br />
<br />
hộ nông dân một cách ổn định, bền vững trong điều kiện ĐTH đang phát triển như hiện nay.<br />
<br />
- Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần cải thiện đời sống kinh tế của các hộ<br />
<br />
nông dân ở phường Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
- Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng kinh tế của hộ nông dân của<br />
phường Thủy Dương trước và sau quá trình ĐTH.<br />
Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến kinh tế<br />
hộ nông dân thuộc phường Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.<br />
- Phạm vi không gian: Phường Thủy Dương, Hương Thủy.<br />
- Phạm vi thời gian: số liệu thứ cấp thu được trong giai đoạn 2001 đến 2011<br />
<br />
uế<br />
<br />
Số liệu sơ cấp thu được giai đoạn trước và sau khi xảy ra quá trình đô thị hóa, để so<br />
<br />
phường Thủy Dương.<br />
3.3. Kết cấu của đề tài:<br />
Ngoài phần 1 là đặt vấn đề, đề tài của tôi gồm có:<br />
<br />
h<br />
<br />
- Phần 2: Nội dung nghiên cứu bao gồm có 3 chương<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
sánh sự thay đổi về thu nhập và việc làm ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân<br />
<br />
in<br />
<br />
+ Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
+ Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến kinh tế hộ nông<br />
<br />
cK<br />
<br />
dân phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
+ Chương 3: Một số giải pháp góp phần hạn chế những tác động tiêu cực của quá<br />
<br />
họ<br />
<br />
trình đô thị hoá đến việc làm và thu nhập của người lao động phường Thủy Dương<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Phần 3: Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1.1. Đô thị hóa và vai trò của đô thị trong quá trình phát triển<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1.1. Đô thị<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1. Những vấn đề lý luận về đô thị hóa<br />
<br />
- Khái niệm về đô thị:<br />
<br />
- Theo quan điểm quản lý, đô thị là một khu dân cư tập trung có đủ 2 điều kiện:<br />
<br />
h<br />
<br />
+ Về phân cấp quản lý, đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà<br />
<br />
in<br />
<br />
nước có thẩm quyền thành lập.<br />
<br />
cK<br />
<br />
+ Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt những điều kiện sau:<br />
- Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự<br />
phát triển kinh tế xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ như vùng liên tỉnh, vùng<br />
<br />
họ<br />
<br />
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc trực vùng trong tỉnh, trong thành phố trực<br />
thuộc Trung ương. Vùng thị xã hoặc tiểu vùng trong thị xã.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nông<br />
nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; kết cấu hạ tầng phục vụ các hoạt động<br />
của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây<br />
<br />
ng<br />
<br />
dựng quy định cho từng loại đô thị, quy mô dân số ít nhất là 4000 người và mật độ dân<br />
số tối thiểu phải đạt 2000 người/ km2.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
- Như vậy, đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động<br />
<br />
phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp,<br />
<br />
Tr<br />
<br />
có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của<br />
một tỉnh, một thị xã hay một vùng trong thị xã, trong tỉnh.<br />
- Khái niệm đô thị dưới khía cạnh xã hội học:<br />
Dưới khía cạnh xã hội học, đô thị và nông thôn là hai khái niệm về mặt nội dung<br />
có hàng loạt đặc điểm có tính đối lập nhau. Các nhà xã hội học đã đưa ra rất nhiều cơ<br />
sở khác nhau để phân biệt đô thị và nông thôn. Sự phân chia đó có thể dựa trên cơ sở<br />
Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
các lĩnh vực hoạt động sống của xã hội như lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thủ<br />
công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, dịch vụ,... hoặc dựa trên các thiết chế<br />
chủ yếu của xã hội như thiết chế kinh tế, văn hóa, giáo dục, chính trị, gia đình,... hoặc<br />
theo các nhóm, các giai cấp, tầng lớp xã hội, hay theo bình diện lãnh thổ.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Cũng có một số nhà lý luận xã hội học lại cho rằng, để phân biệt giữa đô thị và<br />
nông thôn theo sự khác biệt giữa chúng về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Như<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
về mặt kinh tế, giữa đô thị và nông thôn có sự khác biệt về lao động, nghề nghiệp, mức<br />
độ và cách thu nhập về dịch vụ, v.v... Về mặt xã hội, đó là sự khác biệt trong lối sống,<br />
<br />
giao tiếp, văn hóa, gia đình, mật độ dân số, nhà ở, v.v... Về mặt môi trường, chủ yếu ở<br />
đây là môi trường tự nhiên, mức độ ô nhiễm, v.v...<br />
<br />
h<br />
<br />
Nhấn mạnh từ góc độ xã hội, cả đô thị và nông thôn đều được coi là những hệ<br />
<br />
in<br />
<br />
thống xã hội, những cộng đồng xã hội có những đặc trưng riêng biệt như những xã hội<br />
<br />
cK<br />
<br />
nhỏ và trong đó có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và các thiết chế xã hội. Vì vậy,<br />
trước hết đô thị và nông thôn cần được xem xét như một cơ cấu xã hội, trong đó có<br />
<br />
họ<br />
<br />
hàng loạt các yếu tố, các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.<br />
Tại Việt Nam, trước đây việc phân loại đô thị thực hiện theo Nghị định số<br />
72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ. Từ ngày 2 tháng 7 năm<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2009, việc phân loại đô thị thực hiện theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng<br />
5 năm 2009 của Chính phủ.<br />
<br />
Tại Việt Nam hiện có 6 loại hình đô thị: loại đặc biệt và từ loại I đến loại V. Nghị<br />
<br />
ng<br />
<br />
định số 42/2009/NĐ-CP sử dụng số La Mã để phân loại đô thị, nhưng nhiều tài liệu<br />
<br />
ườ<br />
<br />
vẫn dùng số Ả Rập: loại 1 đến loại 5.<br />
Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, một đơn vị hành chính để được phân loại là<br />
<br />
Tr<br />
<br />
đô thị thì phải có các tiêu chuẩn cơ bản như sau:<br />
1. Có chức năng đô thị: là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp<br />
<br />
quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp thị xã hoặc là một trung tâm của vùng trong<br />
tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh<br />
thổ nhất định.<br />
2. Quy mô dân số toàn đô thị đạt 4 nghìn người trở lên.<br />
Mai Thị Thảo Nguyên - Lớp K42B – KTNN<br />
<br />
5<br />
<br />