intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE): Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu Việt Nam

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

190
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Thị trường các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE): Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu Việt Nam trình bày tài nguyên thiên nhiên, dân số và đặc điểm, khái quát tình hình kinh tế, các lĩnh vực kinh tế có mức tăng trưởng cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE): Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu Việt Nam

  1. mĩĩờlĩQ ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G 'CHÓA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G :ựM9m tịt lú mèm Nấc Ẳ Rập riêk iflỉ(lỉẳỊ):tf lệt VẢ THÁCH THỨ! lá 111 HÀNG XUẤT KHẨU ¥i|ĩ MỀ SINH VIÊN THỰC HIỆN ỉ NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG LỚP Ị NHẬT21K39P KTNT GIÁO VIỀN HƯƠNG DÁN ỉ TS. NGUYỄN Hữu KHẢI HÀ Nội I 2004
  2. m tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G TOREICN TĨĨADE UNIVERSITỴ KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đê tài: THỊ TRƯỜNG CÁC Tiểu V Ư Ơ N G Quốc Ả RẬP THỐNG NHẤT (UAE): cơ HỘI V À T H Á C H THỨC ĐỐI VỚI HANG XUẤT KHAU VIỆT NAM Ị VIÊN I !-.:.-« "''•Á"j Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hổng Phương Lớp : Nhật 2 - K39F - KTNT Giáo viên hướng dần : TS. Nguyễn Hữu Khải HÀ NỘI - 1 / 0 4 120 Bi ị ị
  3. Thị trường UAE: ca hội và thách thức đài với hăng xuất khẩu Việt Nam MỤC LỤC DANH M Ụ C BẢNG DANH M Ụ C T Ừ VIẾT T Ắ T LỜI M Ở ĐẦU CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VỀ UAE VÀ sự CẦN THIẾT Đ A Y MẠNH X U Ấ T K H Ẩ U SANG THỊ T R Ư Ờ N G U A E Ì ì. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẾ UAE Ì 1. Điều kiện tự nhiên và dân sạ Ì 1.1. Vị trí địa lý và địa hình Ì Ì .2. Tài nguyên thiên nhiên 2 1.3. Khí hậu 2 1.4. Dân số và đặc điểm 2 2. Điều kiện chính trị, xã hội 3 2.1. Lịch sử, truyền thống và di sản văn hóa 3 2.2. Ngôn ngữ 4 2.3. Tiên tệ 5 2.4. Cơ cấu tổ chức chính quyền 6 2.5. Chế độ chính trị 6 2.6. Quan hệ đối ngoại 6 3. Khái quát tình hình kinh tế. 7 3.1. Các lĩnh vực kinh tế có mức tăng trưởng cao 9 3.2. Vai trò cụa chính phụ trong nền kinh tế l i 3.3. Cân bằng cán cân thanh toán 12 3.4. Cơ sở hạ tầng 12 li. THỊ TRƯỜNG UAE 13 1. Đạc điểm thị trường 13 2. Chính sách thương mại và xuất nhập khẩu của U A E 15 2.1. Thụ tục hải quan 15 2.2. Hàng rào thuế quan 18 2.3. Hàng rào phi thuế quan 19 3. Một sạ vấn để pháp luật cần lưu ý khi kinh doanh tại thị trường U A E 20 ra. Sự CẨN THIẾT ĐẨY MẠNH XUẤT KHAU SANG THỊ T R Ư Ờ N G UAE ĐỐI VỚI VIỆT NAM 21 1. Đôi nét về quan hệ Việt Nam-UAE 21 Nguyễn Hồng Phuang_Nhật 2_K39F KTNT
  4. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức đã với hàng xuất khẩu Việt Nam 2. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường U A E đối với Việt Nam 22 2.1. M ờ rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 23 2.2. Thúc đẩy hoạt động kinh tế trong nước 24 2.3. Thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác 24 C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG HOẠT Đ Ộ N G XUẤT KHAU H À N G H Ó A C Ủ A V I Ệ T N A M S A N G U A E T R O N G T H ộ I G I A N QUA 27 ì. VÀI NÉT VẾ QUAN HỆ NGOẠI T H Ư Ơ N G CỦA UAE 27 1. Kim ngạch xuất nhập khẩu 27 2. Quan hệ thương mại của U A E với một số nước và khu vực trên thế giói 28 2.1. Đ ố i tác nhập khẩu chủ yếu 28 2.2. Đ ố i tác xuất khẩu chính 33 3. C ơ câu mặt hàng 36 li. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU H À N G H Ó A CỦA VIỆT NAM SANG UAE TRONG THộI GIAN QUA 38 1. Quy mỏ và tốc độ 38 2. C ơ cấu mặt hàng 41 2. Ì. Hàng điện tử, máy vi tính và linh kiện 44 2.2. Hổ tiêu 46 2.3. Gạo 47 2.4. Cà phê 49 2.5. Rau quả và rau quả chế biến 50 2.6. Hải sản 52 2.7. Dệt may 53 2.8. Chè ™™™.ZZZI.ZZIIIIZZIII."...„l55 2.9. Giày dép 56 2.10. Đ ồ gỗ 57 2.11. Hàng hóa khác 5g ra. MỘT s ố Đ Á N H GIÁ VẾ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU H À N G H Ó A CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯộNG UAE TRONG THộI GIAN QUA 58 1. Kết quả đạt được 58 2. Những hạn chế 59 3. Nguyên nhân di Nguyền Hổng Phương_Nhật 2_K39F_KTNT
  5. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu Việt Nam C H Ư Ơ N G n i : T R I Ể N V Ọ N G V À C Á C GIẢI P H Á P T H Ú C Đ Ẩ Y HOẠT Đ Ộ N G XUẤT K H Ẩ U H À N G H Ó A CỦA VIỆT NAM V À O THỊ T R Ư Ờ N G UAE 66 ì. ĐỊNH H Ư Ớ N G PHÁT TRIỂN QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM- UAE CỦA ĐẢNG VÀ N H À NƯỚC 66 li. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - UAE TRONG THỜI GIAN TỚI 68 1. Căn cứ dự báo 68 2. Nhu cầu của U A E và khợ năng đáp ứng của Việt Nam 69 2. Ì. Nhu cầu của UAE 69 2.2. Khả năng đáp ứng của Việt Nam 72 3. Thuận lợi và khó khăn 76 3.1. Thuận lợi 76 3.2. Khó khăn 78 ra. CÁC GIẢI PHÁP T H Ú C ĐẨY XUẤT KHAU H À N G H Ó A CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG UAE 79 1. N h ó m giợi pháp vĩ m ô 79 1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý chính sách 79 1.2. M ở rộng quan hệ ngoại giao, ký kết hiệp định thương mại 80 1.3. Tăng cường xúc tiến thương mại ở góc độ nhà nước 81 1.4. Hỗ trợ về tài chính 82 Ì .5. Đào tạo nguồn nhân lục 84 2. N h ó m giợi pháp vi m ô 84 2.1. Các doanh nghiệp cẩn có kế hoạch và chiến lược kinh doanh thích hợp để thâm nhập thị trường 84 2.2. Các doanh nghiệp cẩn đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao năng lục nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu và người lao động 87 2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trường UAE ...................7 ..................8 2.4. Tăng cường vai trò của hiệp hội ngành hàng và sụ hợp tác giữa các doanh nghiệp 91 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ L Ụ C Nguyền Hồng Phuơng_Nhật 2_K39F_KTNT
  6. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức dối với hăng xuất khẩu Việt Nam DANH MỤC BẢNG Su Tên bảng Trang 1 Dân số UAE chia theo các tiểu vương quốc: 1998-2003 3 2 Tỷ giá của các đồng tiền quan trọng với tiền Dirham của UAE 5 3 Tăng trường GDP của U A E thời kỳ 1998-2003 7 4 Trao đổi thưng mại của UAE với thế giới 27 5 Đ ố i tác nhập khẩu của UAE thời kỳ 1998-2003 29 6 Xếp hạng các đối tác nhập khẩu lớn nhất của UAE 30 7 Đ ố i tác xuất khẩu cùa U A E thời kỳ 1998-2003 34 8 Dubai - Giá trị tái xuất sang các nhóm nước chính (phi dứu lửa) 35 9 UAE - Giá trị xuất nhập khẩu theo nhóm hàng (phi dứu lửa) 37 10 K i m ngạch XNK Việt Nam - UAE 39 li Thống kẽ k i m ngạch xuất khẩu Việt Nam - UAE 40 12 Các thị trường xuất khẩu có mức tăng trưởng cao của Việt Nam 41 13 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào UAE 43 UAE - Tổng dung lượng thị trường mặt hàng máy vi tính và các 14 44 thiết bi ngoai v i Tri giá xuất khẩu hàng điên tử, máy vi tính và linh kiên sang 15 45 U À E 1999-2003 16 Khối lượng và trị giá hạt tiêu xuất khẩu sang UAE 1999-2003 47 17 Khối lượng và trị giá gạo xuất khẩu sang UAE 1999-2003 48 Khối lương và tri giá cà phê hát xuất khẩu sang UAE 18 49 1999-2003 Nguyễn Hồng Phương_Nhật 2_K39F_KTNT
  7. Thị trường UAE: cơ hội rà thách thức đối với hàng xuôi khẩu Việt Nam 19 Trị giá rau quả xuất khẩu sang UAE 1999-2003 51 20 Trị giá hải sản xuất khẩu sang U A E 1999-2003 53 21 Trị giá hàng dệt may xuất khẩu sang U A E 1999-2003 54 22 Khối lượng và trị giá chè xuất khẩu sang UAE 1999-2003 55 23 Trị giá hàng giày dép xuất khẩu sang UAE 1999-2003 57 24 Trị giá sản phẩm gỗ xuất khẩu sang UAE 1999-2003 58 Nguyễn Hóng Phuơng_Nhật 2_K39F_KTNT
  8. Thị trường UAE: cơ hội rả thách thức đài với hàng xuôi kháu Việt Nam DANH MỤC Từ VIẾT TẮT Từ Tiêng Anh Tiêng Việt Đổng Dirham các tiêu vương quốc A AED United Arab Emirates Dirham rập thống nhất AFTA Asean Free Trade Area Khu vực thương mại tự do Asean Association of South East Asia ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Nations Agreement ôn Textiles and ATC Hiệp định về dệt và may mặc Clothing Common Wealth of Khối thịnh vượng chung các quốc gia CIS Independent States độc lập (ở Trung Á ) EU European Union Liên minh châu  u FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do FTZ Free Trade Zone Khu vực tự do mậu dịch General Agreement ôn Trade Hiệp định chung vế thuế quan và GATT and Tariffs thương mại GCC Gulf Cooperation Council Hội đổng hợp tác vùng Vịnh GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Nguyễn Hồng Phương JVfcậ/ 2_K39F_KTNT
  9. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu Việt Nam IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế LLC Limited Liability Company Công ty trách nhiệm hữu hạn MFA Multi Fiber Agreement Hiệp định đa sợi MFN Most Favored Nation (Quy chế) tối huệ quốc Organization of the Petroleum OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa Exporting Countries Trade and Investment Frame Hiệp định khung về thương mại và đầu TIFA Agreement tư UAE United Arabic Emirates Các tiểu vương quốc Á rập thống nhái Vietnam Chamber of Phòng thương mại và công nghiệp VCCI Commerce and Industry Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới Nguyền Hồng Phưong_Nhật 2 K39F_KTNT
  10. Thị trường UAE: ca hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu Việt Nam j£M IU ử đẩu Hiện nay, hội nhập khu vực và quốc tế đang là xu hướng chung của đại đa số các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không đứng ngoài xu hướng ấy. Quá trình hội nhập này rất đa dạng, nhưng lĩnh vục hội quan trọng và chủ đạo nhất chính là sự hội nhập về kinh tế - thương mại, bời chính sách này góp phần lớn lao trong việc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đưa Việt Nam trở thành một con rững của Châu Á và trên toàn thế giới. Khẳng định tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những nhiệm vụ then chốt của Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu m à Đảng và Nhà nước ta đề ra cho thời kỳ 2001-2010 là: "Tiếp tục mờ rộng và đa dạng hóa thị trường", trong đó quan điểm chủ đạo, xuyên xuốt là: "đẩy mạnh tìm kiếm các thị trường mới". Trong số nhũng thị trường mới đã được xác định, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) nổi lên như một thị trường thật sự mới mẻ và đầy tiềm năng. UAE là một trong những thị trường phát triển nhất khu vực Trung Đông. Nằm ở một vị trí chiến lược phía Tây Nam của khu vực vùng Vịnh, từ U A E hàng hóa có thể đến trực tiếp được 1,9 tỷ dân vùng Vịnh, khu vực Trung Đông, Đông Âu, Iran và bán đảo Ân Độ. GDP trên đầu người của UAE không khác nhiều so vói các nước đúng đầu Tây Âu. Nguữn doanh thu từ dầu khí rất lớn, vị trí chiến lược và lập trường chính sách đối ngoại trung lập đã làm cho nước này có tầm quan trọng đặc biệt trong khu vực. Với những đặc điểm thuận lợi như trên, UAE đã trở thành trọng tâm của chương trình xúc tiến vào thị trường Trung Cận Đông- Tây Nam Á- Bắc Phi của Chính phủ Việt Nam. UAE với tiểu vương quốc Dubai được coi là tâm điểm của định hướng phát triển xuất khẩu các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh và thị trường có sức mua lớn (như dệt may, giày dép, hương liệu). Những năm gần đây, kim Nguyễn Hồng Phuơng_Nhật 2_K39F_KTNT
  11. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức đãi với hăng xuất khẩu Việt Nam ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào UAE ngày càng tăng. Trong ba năm qua, k i m ngạch xuất khẩu vào thị trường UAE tăng bình quân 3 5 % năm,riêngnăm 2003, tăng khoảng 6 2 % . Tuy nhiên, xét trên quy m ô giao dịch của UAE với thế giói bên ngoài thì kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường này vẫn còn quá khiêm tốn. Điều đó cho thấy những cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập và dần khứng định vị trí của mình ờ thị trường U A E vẫn đang rộng mờ. Có thể thấy rằng UAE là một thị trường tiềm năng cẩn được nhìn nhận và nghiên cứu nghiêm túc để có những giải pháp thiết thực trong việc thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam nói tiêng cũng như tạo tiền đề cho việc phát triển hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế thương mại song phương giữa chính phủ, doanh nghiệp và nhân dân hai nước. Với lý do trên, em đã chọn viết khóa luận với đẻ tài: "Thị trường ƯAE: cơ hội và thách thức cho hàng xuất khẩu Việt Nam". Đ ề t i tập trung nghiên cứu à thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào UAE thời gian qua, đua ra nhũng nhận định đúng đắn về những cơ hội mà chúng ta đã tận dụng được cũng như những thách thức chúng ta phải đương đầu tại thị trường mới mẻ nhưng đầy tiềm năng này, từ đó đề ra những giải pháp thiết thực giúp hàng hóa Việt Nam "gạ/ bỏ trở ngại, thẳng tiến Dubaỉ'. Bài khóa luận gồm 3 chương, với nội dung chính là: CHƯƠNG ì: Tổng quan về UAE và sự cẩn thiết đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường UAE C H Ư Ơ N G li: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang U A E trong thời gian qua C H Ư Ơ N G IU: Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường UAE Nguyên Hồng Phuang_Nhật 2_K39F_KTNT
  12. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải, người thầy đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Do đây là một để tài khá mới mẻ, thông tin khó tiếp cận và có những hạn chế nhất định về thời gian, khóa luận không thể tránh khủi một vài thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm của thây cô và các bạn. Hà Nội tháng 1112004 Sinh viên Nguyễn Hồng Phương Nguyễn Hồng Phương_Nhật 2_K39FJÍTNT
  13. Thị trường UAE: cơ hội rà thách thức đối rơi hàng xuất khẩu Việt Nam CHƯƠNG ĩ TỔNG QUAN VẾ UAE V À sự CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH XUẤT KHAU SANG THỊ T R Ư Ờ N G UAE ì. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẾ UAE 1. Điều kiện tự nhiên và dân số VỊ trí địa lý và đìa hình Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) nằm ờ trung tâm của vịnh Ả rập, giữa 22°, 26°, 30° vĩ Bắc và 51°, 56°, 30° kinh Đông. Phía Bắc của đất nước được bao bọc bải vịnh Ả rập, phía Nam giáp Qatar và vương quốc Ả rập Xê-út, phía Tây giáp Oman và vương quốc Ả rập Xê-út, phía Đông giáp vịnh Oman. Với tổng diộn tích 82.880 k m , các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất gồm 2 rất nhiều đảo lớn, nhỏ-chiếm diộn tích khoảng 5.900 k m . Thủ đô Abu Dhabi là 2 vùng rộng lớn nhất của UAE, chiếm khoảng 86,67% tổng diộn tích. Dubai với diộn tích 3.885 km2 là lãnh địa Emừ lớn thứ hai chiếm 5% diộn tích, còn lại Sharjah 3,3%, Ajman 0,3%, Umm A I Quvvain 1 % , Ras A I Khaimah 2,2% và lãnh địa Fujairah chiếm 1,5%. Nhánh sông Dubai tạo nên một vịnh tự nhiên nhỏ chia thành phố Dubai thành 2 quận: Deira ở phía Bắc và Bur Dubai ở phía Nam. Dubai được xem là trung tâm kinh tế và hải cảng quan trọng nhất của UAE. U A E có 700 k m đường bờ biển, trong đó 100 km thuộc vịnh Oman. Ngoài khơi vịnh Ả rập là các đảo, nhũng bãi đá ngầm san hô hoặc đầm lầy muối. Đặc biột, U A E có vị trí địa lý dọc theo vùng phía Nam đến eo biển Hormuz, một đẩu mối giao thông quan trọng của thế giới dầu thô. Những dải sỏi, đồng bằng và sa mạc càn cỗi là đặc tính của UAE. Phía Đông là các dãy núi nằm gần vịnh Oman giống như những xương sống xuyên qua Mussandam Peninsula. Phía Tây chủ yếu là sa mạc với các ốc đảo rải rác. Nguyễn Hồng Phuơng_Nhật 2_K39FJÍTNT Ì
  14. Thị trường VAE: cơ hội và thách thức dõi với hàng xuất khẩu Việt Nam 1.2. Tài nguyên thiên nhiên UAE là một đất nước giàu tài nguyên với trữ lượng dầu lửa đứng hàng thứ ba thế giói (chỉ sau Ả rập Xê-út và Iraq), trữ lượng đẩu khí đúng hạng năm thế giới. Ngày 6/6/1966, lần đầu tiên Công ty Xăng dầu Dubai phát hiện thấy có đẩu mỏ ở Fateh, ngoài khơi bừ biển Dubai cách đất liền 58 dặm. Lợi nhuận thu được từ dầu mỏ được được sử dụng để xây dựng và phát triển cơ sừ hạ tầng kinh tế. Việc này đã đạt được nhũng thành tựu đáng chú ý và làm Dubai nổi bật trong những năm gần đây. Tuy nhiên, tiểu vương quốc có trữ lượng dầu lớn nhất và do đó thịnh vượng nhất là Abu Dhabi với 9 5 % trữ lượng toàn liên bang. 1.3. Khí hậu UAE nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới và khô. Từ tháng chín đến tháng ba trừi ấm áp dễ chịu, tuy buổi tối có thể hơi lạnh. Nhiệt độ trung bình ngày vào tháng Ì là 24° c. Vào mùa hè, giữa tháng sáu và tháng chín, trừi trở nên rất nóng và ẩm. Nhiệt độ có thể lên tới 47° c trong suốt khoảng thừi gian từ tháng sáu đến tháng chúi. Tuynhiên, hâu hết nhà cửa và ô tô ở đây đều có máyđiều hoa nhiệt độ. UAE rất í mưa, mưa rào chỉ xuất hiện vài lẩn mỗi năm vào các tháng mùa đông với t lượng mưa trung bình vào khoảng 130 mm/năm. Đôi khi ở Dubai cũng có bão cát. 1.4. Dãn số và đặc điểm Dân số của UAE tăng nhanh chóng trong giai đoạn 1975- 1998, từ khoảng 558 nghìn ngưừi lên đến 2.776 nghìn ngưừi với tốc độ tăng trung bình năm là 6,8%. Tuy nhiên, mức tăng trưởng dân số hàng năm trong khoảng thừi gian trên có sự chênh lệch rất lớn, như từ năm 1975- 1978, mức tăng truồng dân số trung bình là 12,5%/năm nhưng năm 1997 chỉ ở mức 5,7%/năm. Hiện nay, tốc độ tăng dân số trung bình của UAE giảm xuống còn 5,5%/năm. Dân số UAE là 4,041 triệu ngưừi (năm 2003), trong đó Abu Dhabi chiếm 1,2 triệu, Dubai hơn Ì triệu với nhiều sắc dân khác nhau như Nam Á (chủ y là Ân Đ ộ , ếu Pakistan, Bangladesh, Sri Lanca), Viễn Đông (chủ y là Phillipinnes), A rập, ếu châu Âu và ngưừi bản xứ có quốc tịch UAE. Một số tài liệu viết rằng ngưừi bản xứ (quốc tịch UAE) chiếm 1 8 % dân số, nhưng con số thực tế có thể thấp hơn vì dân số Nguyễn Hồng Phuang_Nhật 2_K39FJLTNT 2
  15. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức đối với hăng xuất khẩu Việt Nam thực tế của UAE là trẽn 4 triệu người (tính cả dân sống bất họp pháp). Tỉ lệ nam giới tại UAE là 6 5 % . Tuổi thọ trung bình của người dân UAE là 74,29 tuổi trong đó tuổi thọ trung bình của nam giới là 71.84 tuổi, của nữ giới là 76,86 tuổi. Hồi giáo là tôn giáo chủ yếu ở UAE. Có đến 9 6 % dân cư theo đạo H ồ i (Shi'a 16%). Các tôn giáo khác như Cơ đốc giáo, Hindu... chiếm khoảng 4%. Bảng Ị Dân số U A E chia theo các tiểu vương quốc: 1998-2003 Đơn vị: nghìn người Các tiậu vương quốc 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Abu Dhabi 1104 1181 1266 1362 1470 1591 Dubai 822 885 952 1029 1112 1204 Sharịah 467 498 529 562 599 636 Aịman 151 165 179 196 215 235 Umm al-Qaiwan 42 45 49 52 59 62 Ras al-khaimah 159 165 172 181 187 195 Fụjairah 89 94 100 106 112 118 Tổng số 2834 3033 3247 3488 3754 4041 Nguồn: Bộ kế hoạch UAE (Ministry of Planning) 2. Điều kiện chính trị, xã hội Các tiậu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), tiếng Ả Rập là A I Emarat A I Arabiyah A I Muttahidah, tên cũ Trucial Oman, được thành lập vào ngày 2 tháng 12 năm 1971. UAE là một liên bang gồm 7 tiậu vương quốc Ả rập hợp thành gồm thủ đô Abu Dhabi, Dubai, Sharjah, Ạjman, Umm A I Quwain, Ras A I Khaimah và Fujairah. 2.1. Lịch sử, truyền thống và di sẩn văn hóa Xã hội UAE được xây dựng trên nền tảng của các bộ tộc. Các bộ tộc đó thường phân chia thành các bộ tộc nhỏ hơn, mỗi bộ tộc nhỏ này cũng đều có người đứng đẩu và họ phối hợp chặt chẽ với tộc trường trong mọi việc bao gồm cả chính Nguyễn Hổng Phuơng_Nhật 2_K39F KTNT 3
  16. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức đối rói hàng xuất khẩu Việt Nam trị và các văn đề khác. Bắt đầu từ giữa thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên, những làn sóng di trú liên tiếp diên ra đã đưa các bộ lạc Ả rập tới khu vực này. Bộ tộc lớn nhất là Bani Yas, gồm hơn 12 bộ tộc nhỏ, đã từng có cuộc sảng du cư trên nhũng vùng cát rộng lớn m à nay là các tiểu vương quảc Abu Dhabi và Dubai. Từ những năm 1850 cho đến khi các tiểu vương quảc được thảng nhất vào năm 1971, chính quyền thực dân Anh duy t ì ảnh hưởng ờ khu vực này. M ỗ i tiểu r vương quảc đều ký một hiệp ướcriêngvới Anh và thuộc quyền cai trị của một tộc truồng Hồi giáo là người của một trong các bộ tộc có ảnh hưởng lớn nhất trong khu vực. Ví dụ, bộ tộc A I Bu Falah của tổng thảng UAE đương nhiệm, Sheikh Zayed bin Sultan A I Nahyan, là một nhánh của bộ tộc Bani Yas (danh hiệu Sheikh chi người trong hoàng tộc một cách tôn kính). Sau khi người Anh rút khỏi khu vực, Sheikh Zayed bin Sultan A I Nahyan của Abu Dhabi và Sheikh Rashid bin Saeed A I Maktoum, tiểu vương đã quá cả của Dubai, đứng ra thảng nhất các lãnh địa độc lập riêng lẻ thành một liên bang duy nhất, thành lập nên UAE vào năm 1971. Trong gần 30 năm, tận dụng tải đa được nguồn lợi tức từ việc khai thác dẫu và các nguồn tự nhiên khác cùng với sự lãnh đạo sáng suảt của H.H Sheikh Zayed bin Sultan A I Nahyan, UAE đã có những tiến bộ đáng kể trên tất cả các mặt. Những bước tiến vượt bậc trong nền kinh tế đã biến vùng đất nghèo nàn, lạc hậu trước đây thành một đất nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp và cơ sỏ hạ tầng phồn thịnh. UAE là một nước giàu văn hóa và truyền thảng. Cho đến nay, người dân của UAE vẫn còn giữ nhiều truyền thảng và những nét văn hóa đẹp từ xa xưa. Sự hiểu biết sâu sắc về giá trị các d i sản văn hóa dân tộc cũng như việc bảo tồn chúng đã cho người dân ở đây một cẩu nải mật thiết giữa quá khứ và hiện tại. Điêu đó đã tạo ra một nền tảng vững chắc để đi lên và đải phó với những thách thức của tương lai. 2.2. Ngôn ngữ Ngôn ngữ chính thức ở UAE là tiếng Á Rập. Ngoài ra, tiếng Persian, tiếng Anh, Hindu, Urdu cũng được sử dụng ở đây. Đặc biệt, các quan chức chính quyền Nguyễn Hồng Phuơng_Nhật 2_K39F_KTNT 4
  17. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức đôi với hàng xuất khẩu Việt Nam đều có khả năng sử dụng tiếng Anh. Tiếng Anh được dùng rộng rãi và trờ thành ngôn ngữ chủ yếu trong kinh doanh. Hầu như tất cả biển hiệu và biển báo trên các đường phố của Dubai đều được ghi bằng cả tiếng Anh và tiếng Á Rập. 2.3. Tiền tệ Đơn vị tiền tệ Ả Dubai là đồng dirham UAE (Dh.) hay đổng Dirham tiểu vương quốc Ả Rập Emirati dirham (AED) - đây là cách gọi trên thị trường quốc tế. Một dirham được chia thành các đơn vị nhẢ hơn là f i l , Ì dirham = 100 fil. Tiền giấy được phát hành theo các mệnh giá 5, l o , 20,50,100,200,500 và 1.000 dirham. Tiền xu có các mệnh giá 25, 50 fĩl và Ì dirham. Giá trị của đồng dứham được cố định theo đồng Đôla Mỹ. Tỷ giá trung bình của ngân hàng trung ương: 3,6725 (từ năm 1998); 3,6711 (1997); 3,6710 (1995-1996). Bàng 2 Tỷ giá của các đồng tiền quan trọng với tiền Dirham của UAE Đơn vị: Dh. Ngoại tệ Tỉ giá Bảng Anh 5,4776 Đôla Mỹ 3,668 Yên Nhật 0,035 Euro 3,875 Riyal Yemen 0,05 Dirham Maroc 0,3623 Dinar Bahrain 9,819 Dinar Kuwait 12,0575 Riyal Oman 9,58 Rupee Ân Đ ộ 0,0805 Nguồn: Ngân hàng trung Keng UAE Nguyên Hồng Phuơng_Nhật 2_K39F_KTNT 5
  18. Thị trường UAE: ca hội và thách thức ăm với hàng xuất khẩu Việt Nam 2.4. Cơ Cấu tổ chức chính quyền UAE có hệ thống chính trị theo m ô hình liên bang. Hiến pháp U A E hợp nhất bảy tiểu vương quốc và quy định cơ cấu của Chính phủ Liên bang UAE. M ỗ i tiểu vương quốc vẫn duy t ì quyền lực về chính trị và pháp lý của mình trừ khi Hiến r pháp Lâm thời quy định ngược lại hoặc có các hiệp định đồng ý trao các quyền đó cho Chính phủ Liên bang. Tuy nhiên Chính phủ Liên bang vẫn nụm giữ quyền hạn riêng trong một số lĩnh vực như ngoại giao, quốc phòng, y tế và giáo dục trong khi mỗi tiểu vương quốc lại có quyển hạnriêngvề một số vấn để trong đó có các vấn đề liên quan đến công việc của chính quyền địa phương và tài nguyên quốc gia. Mặc dù Hiến pháp Lâm thời cho phép mỗi tiểu vương quốc có cơ quan lập pháp và hội đổng bộ truồng độc lập với các đơn vị tương ứng của Chính phủ Liên bang nhưng không tiểu vương quốc nào làm như vậy. Thay vào đó, công việc nội bộ của mỗi tiểu vương quốc được điều hành bởi một cơ quan chính quyền địa phương do một vị chủ tịch hay tổng giám đốc đứng đầu. Công dân U A E không có quyên bầu cử. Đứng đầu nhà nước UAE hiện nay là tổng thống Sheikh Zayed bin Sultan A I Nahyan (từ 2-12-1971), người đứng đầu Abu Dhabi (từ 6-9-1966). Phó tổng thống là Sheikh Maktoum bin Rashid A I Maktoum (từ 8-10-1990), người đứng đẩu Dubai. Đứng đầu chính phủ là thủ tướng Sheikh Maktoum bin Rashid A I Maktoum (từ 8- 10-1990) và phó thủ tướng Sheikh Zayed bin Sultan A I Nahyan (từ 20-11-1990). 2.5. Chế độ chính trị UAE theo chế độ quân chủ lập hiến. Các đảng phái chính trị đều bị cấm hoạt động. Ở các tiểu vương quốc, dân bản xứ được hưởng nhiều ưu đãi đặc biệt trên mọi lĩnh vực chính trị, xã hội, kinh tế và thương mại. Tuy có nhiều quan hệ kinh tế với phương Tây, UAE vẫn duy t ì được tinh thần độc lập dân tộc và rất tự hào là nước A r rập đẩu tiên không bán dầu cho Mỹ trong chiến tranh Trung Đông tháng 10-1973. 2.6. Quan hệ đối ngoại Là nước nhỏ, UAE chủ trương quan hệ rộng rãi với các nước trên thế giới, đặc biệt là với các nước láng giềng. Gần đây, quan hệ giũa UAE và Iran lại trở nên căng Nguyễn Hắng Phuang_Nhột 2 K39F_KTNT 6
  19. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu Việt Nam thẳng do vấn để tranh chấp 3 hòn đảo (Tomb lớn, Tomb nhỏ, Abu Musa). Ba đảo này nằm gân eo biển Hormuz, nơi có vị trí chiên lược rất quan trọng về quân sự, giao lưu hàng hải và nguồn tài nguyên phong phú, nhất là dầu lửa. Hai bên đã tiến hành đàm phán để giải quyết vấn đề tranh chấp, nhung đến nay vẫn chưa đạt kết quả. 3. Khái quát tình hình kinh tế Các tiểu vương quộc Ả rập thộng nhất có một nền kinh tế mở cửa vói thu nhập bình quân đầu người cao và thặng dư thương mại hàng năm lớn. Tuy vậy, quyền lực chính trị và kinh tế ở mức độ cao thuộc về các tiểu vương quộc nói riêng. Theo luật pháp của UAE, mỗi người đứng đầu một tiểu vương quộc đều có quyền kiểm soát đội với tài nguyên thiên nhiên, gổm dầu, trong phạm vi tiểu vương quộc của mình, và quản lý các hoạt động thương mại. Do có trữ lượng hydrocarbon và doanh thu không được phân phội công bằng, sức mạnh kinh tế, chính trị và mức độ phát triển kinh tế giữa 7 vương quộc không tương đồng. Abu Dhabi, trung tâm thương mại lớn thứ hai và nhà sản xuất dầu lớn nhất, là tiểu vương quộc giàu có và thịnh vượng nhất, sau đó là Dubai, trung tâm thương mại của liên bang và khu vực sản xuất đẩu lớn thứ hai. Các tiểu vương quộc khác, do í hoặc không có dầu dự trữ, phụ thuộc chủ yếu t vào nguồn trợ cấp tài chính của liên bang. Bảng 3 Tăng trưởng GDP của U A E thời kỳ 1998-2003 Đem vị: Triệu Dh. Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng sộ 177360 201797 257979 254236 261370 293121 Abu Dhabi 96772 112194 159624 148439 151016 173957 Dubai 49876 55810 62335 66028 69244 74869 Sharjah 17885 19866 21380 24054 24593 26535 Ajman 3545 3888 4006 4230 4425 4797 Umm al-Qaiwan 1197 1306 1405 1439 1504 1647 Ras al-khaimah 5218 5636 5940 6318 6636 7159 Fujairah 2867 3097 3289 3728 3952 4156 Nguồn: Bộ kế hoạch UAE (Minislry o/Planning) Nguyễn Hồng Phương_Nhật 2_K39FJKTNT 7
  20. Thị trường UAE: cơ hội và thách thức đối rái hàng xuất khẩu Việt Nam Địa hình của UAE chủ yếu là s mạc, núi non cằn cỗi và bãi cát. Trước khi a hai thác các quặng dầu, đầu nhũng năm 1960, UAE có một nén kinh tế bình thường gồm các ngành đánh cá, trồng chà là, động vật sống, thương mại quy m ô nhỏ khai thác ngọc trai. Hiện nay UAE là một đợt nước giàu có, có tầm quan trọng về kinh tế đối với toàn cầu. Trong năm 2003, GDP của UAE tâng 12,4%, đạt xợp xỉ 79,8 tỉ USD, GDP bình quân đẩu người đã vượt mức 20.000 USD. Dự báo trong năm 2004, mức tăng trưởng này sẽ đạt 6,5%, đưa GDP nước này lên con số kỳ lục 85 tỉ USD, đứng thứ ba trong thế giới A Rập nhưng sẽ vượt lên thứ hai trong vài năm tói, chi sau Ả rập Xê-út. Trước kia, GDP phụ thuộc chủ yếu vào giá dầu và vì thế U A E có m ô hình kinh tế bờ biển trong suốt 20 năm qua, phát triển những năm 1970 và giảm đáng kể trong những năm 1980. Những thay đổi trong thu nhập quốc dân đã làm cho các cợp chính quyền phải tìm kiếm các cách nhằm đa dạng hóa nền kinh tế, đặc biệt ở Dubai, nơi dự trữ dầu đang giảm dần. Những nỗ lực đa dạng hóa đã đạt được nhũng thành công đáng kể. Chi tiêu chính phủ cho dự trữ dầu trong quá khứ, hiện tại và tương lai cùng với quá trình đầu tư nước ngoài chuyển từ doanh thu dầu, đã tạo ra động cơ phát triển cho nền kinh tế. Do giá dầu cao định trong những năm gần đây (năm ổn 2003, giá dầu thó đạt mức trung bình 28,11 USD/thùng), GDP của UAE liên tục tăng truồng. N ă m 2003, lĩnh vực dầu của nền kinh tế chiếm khoảng 4 0 % GDP, chiếm khoảng 5 0 % kim ngạch xuợt khẩu và 9 0 % doanh thu tài chính của chính phủ. Những con số này cho thợy mặc dù đa dạng hóa vẫn diễn ra mau lẹ nhưng UAE vẫn phụ thuộc nhiều vào doanh thu từ dầu mỏ. UAE là nền kinh tế lớn thứ hai trong Hội đồng hợp tác vùng vịnh (GCC) , vẫn 1 có khả năng tài chính tốt hơn các nước láng giềng. Nói chung, chính phủ không t ì r hoãn thanh toán cho các hợp đồng và vay từ các ngân hàng thương mại nước ngoài để trả nợ như hầu hết các nước láng giềng. Sự mở rộng ngân sách năm 2001 một cách khiêm tốn của UAE vẫn có một hệ thống phúc lợi xã hội lớn cho người chết mang quốc tịch UAE, gồm có trợ cợp lớn, cho vay và các dịch vụ miền phí. Hầu hết ' GCC gom 6 thành viên: Saudi Arabia. Kuwaĩt. UAE, Bahrain, Qatar và Oman. Nguyễn Hồng Phuơng_Nhậl 2_K39F_KTNT 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2