Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng hoạt dộng môi giới thuê tàu tại Việt Nam
lượt xem 66
download
Tổng quan về hoạt động môi giới tàu. Thực trạng thị trường môi giới thuê tàu tại Việt Nam. Những giải pháp để phát triển thị trường môi giới thuê tàu tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng hoạt dộng môi giới thuê tàu tại Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TỂ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đối NGOẠI -()()() KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ Ể TẢI: THỰC TRẠNG THỊ T R Ư Ờ N G M Ô I GIỚI • • • THUÊ TÀU TẠI VIỆT NAM ^ ( U-S VIÊN Sinh viên thực hiện : Nguyễn Huyền Trang Lóp : Nga 2 Khoa : K45 F Giáo viên hưóng dẫn : ThS. Ph m Duy Hưng Hà Nội - Tháng 5 - 2010
- M ụ c lục M ụ c lục Ì L ờ i nói đầu 3 Chương ì: Tổng quan về hoạt động môi giới thuê tàu 6 1. Khái niệm: 6 1.1 Khái niệm: 6 1.2 Đ ặ c điểm: 7 1.3 Phân loại: 9 2. Sự ra đời và phát triền của hoạt động môi g i ớ i thuê tàu: l i 2.1 Lịch sử ra đời: 11 2.2 Q u á trinh phát triên: 12 3. N ộ i dung của hoạt động môi giới thuê tàu: 15 3. Ì N h ữ n g yếu tố ậnh hường đến hoạt động mõi giới thuê tàu: 15 3.2 L ợ i ích của hoạt động môi giới thuê tàu: 18 3.3 Nghiệp vụ môi giới thuê tàu: 21 3.4 C ơ sờ trách nhiệm và địa vị pháp lý của người môi giới thuê tàu: 29 Chương li: Thực trạng thị trường môi giới thuê tàu tại V i ệ t N a m 35 Ì. Thực trạng hoạt động môi g i ớ i thuê tàu tại V i ệ t Nam 35 Ì. Ì Hoạt động k i n h doanh môi giới thuê tàu từ trước k h i m ờ cửa nền kinh tế 35 Ì .2 Hoạt động môi giới thuê tàu từ sau k h i m ờ cửa nền kinh tế đến nay. 37 2. Phân tích hoạt động của m ộ t số công ty kinh doanh dịch vụ môi giới thuê tàu tại V i ệ t N a m 45 2. Ì Công ty vận tậi và thuê tàu Vietíracht 45 2.2 Công t y cổ phần V ậ n tậi biên V i ệ t N a m (Vosco Haiphong) 48 2.3 Công ty cổ phần V ậ n tậi và thuê tàu biển V i ệ t Nam - Vitranschart...50 2.4 Công t y T N H H V ậ n tậi biển và thuê tàu N a m L o n g 52 2.5 Công t y môi giới tàu biến Maersk Broker 54 Ì
- 3. Những thuận lợi và khó khăn k h i phát triển thị trường môi giới thuê tàu tại V i ệ t N a m 55 3.1 Thuận lợi 55 3.2 K h ó khăn 57 4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ môi giới thuê tàu tại V i ệ t Nam 64 4.1 Sự năng động của ban lãnh đạo đối v ớ i biến động của thị trường 64 4.2 Xác định chiến lược phát triển lâu dài 65 4.3 Tăng cường hợp tác v ớ i các doanh nghiệp khác 66 4.4 Xây dựng lòng tin nơi khách hàng 67 4.5 Đ ầ u tư phát triển đội tàu 68 4.6 Đào tạo ngu n nhân lực 68 Chuông HI. Những giải pháp để phát triển thị trường môi giới thuê tàu tại V i ệ t Nam 70 Ì. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động môi giới thuê tàu 70 Ì. Ì Nhân tố chủ quan 70 Ì .2 Nhân tố khách quan 75 2. Các giải pháp phát triển thị trường môi giới thuê tàu 77 2.1 Ở tầm v i m ô 77 2.2 Ở tầm vĩ m ô 81 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 91 2
- L ờ i nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: N h ư chúng ra đã biết, biển đóng vai trò quan trọng trong việc phát triền kinh tế của các nước và kinh tế biển gắn liền v ớ i hoạt động xuất nhập khâu hàng hóa và hoạt động hàng hải thương mại. Hiện nay, vận chuyển bàng đường biển chiếm khoảng 8 0 % nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của V i ệ t Nam. C ó thể thấy, vận tải đường biến là một kênh phân phối quan trọng giúp các doanh nghiệp có thể dễ dàng đưa sản phàm đến m ọ i miền đất nước. M ợ t khác, vận tải đường biển cũng là phương thức tối ưu đối v ớ i các doanh nghiệp có nhu cầu chuyên chờ hàng lớn và có giá trị thấp như bột đá, than do đợc thù của vận tải đường biển là vận chuyển khối lượng lớn v ớ i chi phí thấp. Vì thế, việc phát triển ngành vận tải biển có thể coi là chiến lược kinh tế của V i ệ t Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước. Việt Nam có vị trí địa lý hết sức thuận lợi v ớ i đường bờ biển dài 3.260 k m trải dài từ Bắc tới Nam là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển và các hoạt động vận tải biến. Ngoài ra, vị t í nước ta cũng kề cận ngay bên r nhiều tuyến hàng hải quốc tế, lại thuộc khu vực đang có tốc độ phát triển kinh tế cao và thị trường vận tải biển sôi động, tàu thuyền ra vào thuận tiện, giao lưu v ớ i các châu lục nhanh chóng, dễ dàng. N h ư vậy, có thể nói, V i ệ t Nam rất có tiềm năng phát triển vận tải biển và các dịch vụ có liên quan. Trong đó, dịch vụ môi giới thuê tàu g i ữ một vai trò rất quan trọng. N g ư ờ i môi giới là người chắp nối các chủ tàu và chủ hàng lại v ớ i nhau, thúc đẩy quá trình phát triển vận tải biến một cách nhanh chóng. Phát sinh từ thực tiễn đó nên em đã chọn đề tài : "Thị trường môi giói thuê tàu ờ V i ệ t Nam" để phân tích v ớ i hy vọng có thể góp một phần nhỏ bé vào việc phát triển hoạt động vận tải biển ờ V i ệ t Nam nói chung và hoạt động môi giới thuê tàu nói riêng. 2. M ụ c đích nghiên c ứ u : 3
- - Nghiên cứu thị trường thuê tàu ở V i ệ t Nam hiện nay. - Nghiên cứu thị trường môi giới thuê tàu ở V i ệ t Nam. - Đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động môi giới thuê tàu. 3. N h i ệ m v ụ nghiên c ứ u : - Tìm hiểu nội dung nghiệp vụ môi giới thuê tàu và phân tích thực trạng hoạt động môi giới thuê tàu tại Việt Nam hiện nay. - Đưa ra một số quan điếm và đề xuất phương hướng phát triền thị trường môi giới thuê tàu. 4. Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên cứu: - Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là thị trường môi giới thuê tàu tại V i ệ t Nam. - Phạm v i nghiên cứu: về mọt không gian, đề tài nghiên cứu thị trường môi giới thuê tàu ở V i ệ t Nam; về mọt thời gian, đề tài nghiên cứu hoạt động môi giới thuê tàu từ k h i m ớ i xuất hiện ở V i ệ t Nam cho đến nay. 5. Phương pháp nghiên c ứ u : Đ e tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: tổng họp, phân tích, so sánh, diễn giải, thống kê. 6. K ế t cấu của luận văn: Ngoài phần m ở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn bao gồm ba chương: - Chương ì: Tổng quan về hoạt động môi giới thuê tàu. - Chương li: Thực trạng thị trường môi giới thuê tàu tại V i ệ t Nam. - Chương IU: Những giải pháp để phát triển thị trường môi giới thuê tàu tại V i ệ t Nam. Mọc dù đã cố gắng nghiên cứu về nội dung nghiệp vụ cũng như thực trạng thị trường môi giới thuê tàu ở V i ệ t Nam, nhưng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân nên khóa luận chắc chắn còn có nhiều thiếu sót. Vì thế, em rất mong nhận được sự đánh giá và những ý kiến đóng góp cùa các thầy, cò giáo cũng như tất cả các bạn quan tâm đến lĩnh vực này để có thể hoàn thiện hơn những nghiên cứu của minh trong tương lai. V à em 4
- cũng x i n bày tỏ lòng biết ôn sâu sắc t ớ i ThS. Phạm Duy Hưng, người đã trực tiếp hỗ trợ và hướng dẫn tận tình em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận. M ộ t lần nữa, em x i n chân trọng cảm ơn thầy! 5
- Chương ì: Tổng quan về hoạt động môi giói thuê tàu 1. Khái niệm: LI Khải niệm: 1.1.1 Khái niệm môi giới: Ngày nay có lẽ chúng ta không còn xa lạ v ớ i cụm từ "môi g i ớ i " bời nó đã trở thành một nghề rất phát triển trong nền kinh tế hiện đại. Nêu trong giao dịch thông thường, người có nhu cầu bán tìm đến người mua, người có nhu cầu mua tìm đến người bán và họ trực tiếp thỏa thuứn, quy định những điều kiện mua bán thì bên cạnh đó có rất nhiều giao dịch qua trung gian, m ọ i việc thiết lứp quan hệ mua bán giữa người bán và người mua và việc quy định các điều kiện giao dịch mua bán đều phải thông qua một người t h ứ ba. N g ư ờ i t h ứ ba này gọi là trung gian mua bán. M ộ t loại hình trung gian rất phổ biến hiện nay là môi giới. Vứy thế nào là môi giới? Môi giới là loại trung gian giữa người mua và người bán, được người mua và người bán ủy thác tiến hành bán hoặc mua hàng hóa hay dịch vụ. K h i tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không được đứng tên của chính mình, m à dùng tên của người ủy thác, không được chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác về việc khách hàng không thực hiện họp đồng. N g ư ờ i môi giới không tham gia vào việc thực hiện họp đồng, trừ trường hợp được ủy quyền. Thông thường quan hệ giữa người ủy thác và người môi giới dựa trên sự ủy thác từng lần, c h ứ không dựa vào hợp đồng dài hạn. Lì.2 Khái niệm môi giới thuê tàu: Vứn tải là hoạt động có mục đích của con người nhằm đảm bảo tính liên tục của sản xuất thông qua việc vứn chuyển, cung ứng nguyên vứt liệu, vứt liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và lao động phục vụ sản xuất. C ó rất nhiều các loại hình vứn tải trên thế giới như: vứn tải đường biển, vứn tải đường bộ, vứn tải đường sắt, vứn tải đường không... Trong đó, vứn tải biển là hình thức 6
- vận tải tồn tại lâu đời và không ngừng phát triển, nó chiếm phân lớn thị trường vận tải trên thế giới. V à cùng v ớ i sự phát triển của loại hình vận tải này có rất nhiều các loại hình khác có liên quan đến nó cũng rất phát triển, trong đó có nghề môi giới thuê tàu. Môi giới thuê tàu (shipbroker) là loại hình môi giới hàng hải trong đó người môi giới thuê tàu là người trung gian giữa chủ tàu (người cần hàng đê chở) và người thuê tàu (người cần tàu để chờ) trong việc ký kết hắp đồng chuyên chở và đưắc hường hoa hồng môi giới. N h i ệ m vụ của người môi giới thuê tàu là thay mặt hai bên tiến hành thương lưắng dựa trên nguyên tắc tôn trọng và bình đẳng để mang lại l ắ i ích cho cả hai bên. Các điều khoản ghi trong hắp đồng thuê tàu vận chuyển thường đưắc người môi giới thuê tàu ký xác nhận rằng các điều khoản này thích hắp và phục vụ lắi ích cho cả hai bên. 1.2 Đặc điểm: - Trước hết, có thể nói, môi giới thuê tàu thực chất là một loại hình trung gian. Công việc chủ yếu của người môi giới thuê tàu là làm trung gian chắp nối cung và cầu giữa hai bên chủ tàu và chủ hàng. Đôi khi người môi giới lại làm đại lý cho tàu nên về phương diện nghiệp vụ phải có những kiến thức chuyên m ô n đặc biệt. Nói cho thật ngắn gọn là: môi giới thuê tàu làm việc ráp nối hai bên liên quan là chủ tàu và chủ hàng lại v ớ i nhau, và nghề này sống nhờ bằng tiền hoa hồng của chủ tàu trả khi hoàn thành hắp đồng. Khoản hoa hồng này thường là 1,25% - 1,75% trên tổng số cước và đã trở thành tập quán chung cùa ngành môi giới. T u y môi giới chia thành một số loại hình khác nhau nhưng nhìn chung các hãng môi giới đều làm nhiều chức năng kết hắp. Ví dụ người môi giới có thể vừa làm môi giới cho chủ tàu vừa làm môi giới tàu cho chủ hàng. Môi giới tàu hoạt động trên cơ sở tài chính của mình. H ọ tự trang trải các chi phí về giao dịch và phương tiện hành nghề. - Đặc điểm thứ hai cần nhấn mạnh, đó là hoa hồng môi giới là nguồn thu chính của hoạt động môi giới. 7
- M ọ i nỗ lực của người môi giới đều nhằm có được khoản tiên hoa hông mói giới. Vì vậy, người môi giới luôn chú ý quy định chặt chẽ việc trả tiên hoa hồng trong hợp đồng thuê tàu. Đ ẻ đảm bảo chắc chắn và thu được tiên nhanh chóng thông thường người môi giới yêu cứu người thuê tàu trừ ngay tiền hoa hồng môi giới t ừ số cước đã được thanh toán lứn thứ nhất (thông thường t ừ 9 0 % - 9 5 % tổng số tiền cước được trả k h i xếp hàng xong) r ồ i chuyên vào ngân hàng do người môi giới chi định và yêu cứu họ xác nhận việc làm này. về mức hoa hồng môi giới ( % được hưởng từ tổng số tiền cước, cước khống nếu có), nếu nắm được tình hình điều vận tàu của chủ tàu kết họp với kỹ thuật giao dịch khéo léo, người môi giới có thể được hường mức hoa hồng cao hơn mức theo tập quán. - N g ư ờ i môi giới thuê tàu cứn có chuyên m ô n nghiệp vụ và sự hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực. N g ư ờ i môi giới phải là người có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng. H ọ luôn phải trau d ồ i kỹ thuật nghiệp vụ, cập nhật nhanh với những biến đổi, dù nhỏ như việc làm chứng từ, tài liệu có liên quan. M ọ i hoạt động của người môi giới đều nhằm mục đích gây dựng uy tín, lòng t i n nơi khách hàng. Đ e làm được như vậy, những người môi giới phải sử dụng thành thạo ngoại ngữ, am hiếu những nét văn hóa đặc thù của đối tác, có kỹ năng và nghệ thuật đàm phán. Có như vậy họ m ớ i thống nhất được các l ợ i ích trái ngược nhau, đưa ra được những điều kiện hợp lý thỏa m ã n cho cả đôi bên. Ngoài ra, trong tình hình thế giới hiện nay, quan hệ giữa các nước không còn sự đối đứu quân sự căng thẳng, tàu bè đi lại vào hải phận của nhau tương đối dễ dàng, nhưng không phải vì thế m à tình hình lãnh hải giữa các nước trở nên đơn giản. N g ư ờ i môi giới cứn có đủ trình độ và kinh nghiệm đế đối phó v ớ i những vấn đề có liên quan t ớ i an ninh chính trị và sự an toàn lãnh thổ. Mặt khác, người môi giới thuê tàu là trung gian giữa chủ tàu và chủ hàng, chắp nối nhu cứu của những người không thế tiếp xúc được với nhau và hứu như không bao g i ờ gặp nhau. Điều này đòi h ỏ i người môi giới thuê tàu phải có sự hiêu biết sâu rộng về rất nhiều lĩnh vực, từ những lĩnh vực liên quan đến 8
- chuyên m ô n nghiệp vụ như Công ước quốc tế, Luật hàng hải, Thông lệ của các cảng trên thế giới, các loại họp đồng chuyên dụng, sự biến động của giá cước... đến các lĩnh vực kỹ thuật như khả năng bốc xếp, tính năng kỹ thuật của từng loại tàu sao cho phù hợp v ớ i từng mặt hàng chuyên chầ và thậm chí cả các lĩnh vực liên quan đến cuộc sống nói chung như tập quán của từng nước, phong tục cũng như thói quen vận tải của từng nơi. - Đ ặ c điểm cuối cùng đó là, sự trung thực là điề không thể thiếu trong u nghề môi giới. Đ e có thể thành công trong nghề môi giới thì một yếu tố hết sức cần thiết đó là ngưầi môi giới phải giành được sự tín nhiệm của chủ tàu và ngưầi thuê tàu. Đ e tạo dựng lòng t i n thì sự trung thực trong nghề là điề m à chủ tàu và u ngưầi thuê tàu cần tìm thấv ầ ngưầi môi giới. Nghề môi giới không chỉ đòi hỏi ngưầi môi giới phải có trách nhiệm, tài giỏi, có phẩm hạnh tốt m à còn đòi hỏi phải khéo léo, mẫn cảm, tế nhị và đặc biệt là phải trung thực. Khẩu hiệu của các nhà môi giới luôn là " nói l ầ i phải giữ lấy l ầ i " (our words our bonds). 1.3 Phân loại: Trên thực tế, rất khó có thê phân loại rành mạch trong nghề môi giới thuê tàu vì hoạt động của nó đều giống nhau, đề là sự trung gian nối liền giữa u cung và cầu. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thế chia thành các loại hình môi giới như sau: • Môi giới cho chủ tàu (Owner's brokers) : Là ngưầi môi giới do chủ tàu chỉ định v ớ i nhiệm vụ tìm nguồn hàng chuyên chầ. H ọ sẽ phải cố gắng hết sức để đem lại l ợ i ích cho chủ tàu thông qua đàm phán nhằm t h u được cước phí vận chuyển cao nhất, thầi hạn xếp dỡ hàng nhanh nhất cho chủ tàu, đem lại l ợ i ích cao nhất cho tàu trong cũng một thầi điểm. • Đại lý thuê tàu (Chartering Agents): Môi giới này do các nhà buôn hoặc ngưầi gửi hàng ủy thác tìm tàu. Những ngưầi môi giới thuê tàu này cố gắng đạt được giá cước thấp nhất, các điều 9
- kiện vê tuồi tàu, loại tàu phải phù hợp v ớ i các loại hàng hóa chuyên chở, các điêu khoản của hợp đồng phải có l ợ i cho hàng hóa (tức người thuê tàu). T ừ đây, mức giá cước trên thị trường thuê tàu được thiết lập bời sự gặp nhau giữa cung và cổu, giữa môi giới cho chủ tàu và môi giới cho người thuê tàu. • Môi giói điện báo (Cable or Cabling Brokers): ơ N e w Y o r k và London, môi giới điện báo là những người trung gian cao cấp hơn những người môi giới chủ tàu hay các đại lý thuê tàu bình thường ờ hai bên b ờ Đ ạ i Tây Dương. Chức năng của họ là g i ữ bình ổn giá cước thuê tàu trên thị trường của hai nước bằng sự trao đổi những thông t i n phong phú và giá trị về việc chào hàng, chào tàu và việc tiến hàng thuê tàu ở m ỗ i trung tâm. Trước kia, thông t i n được truyền qua hệ thống cáp điện báo vượt qua Đai Tây Dương (vì vậy có tên gọi là môi giới điện báo). Nhưng ngày nay, v ớ i sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, những hãng tàu lớn nhất trên thế giới đã sử dụng hệ thống mạng để thông t i n liên lạc với nhau. Do vậy nghề môi giới mang tính chất cạnh tranh cao hơn, chiếm nhiều thời gian hơn vì múi g i ờ giữa NevvYork và London khác nhau • Môi giới tàu dổu (Tanker Broker): Môi giới tàu dổu chuyên môi giới tàu chở hàng lỏng chủ yếu là dổu thô và các sản phàm của nó. Cũng như môi giới chờ các loại hàng hóa khác, người môi giới tàu dổu đóng vai trò là người môi giới cho chủ tàu hoặc môi giới cho chủ hàng (người thuê tàu). Tuy nhiên, môi giới này có một số đặc điểm riêng biệt. Mặc dù những người sản xuất chỉ định đại lý thuê tàu nhung họ lại đưa ra mức giá cước riêng của mình, họ chỉ giao dịch với một số í các nhà môi t giới có chuyên m ô n cao, có k i n h nghiệm và kiến thức về buôn bán dổu cũng như các loại tàu. Vì vậy, các chủ tàu có x u hướng đổ xô đến các nhà chuyên m ô n này để họ chào tàu của mình cho các chủ hàng vận chuyển các loại hàng lỏng như dổu thực vật, đường mật, hóa chất công nghiệp cũng là lĩnh vực hoạt động của các nhà môi giới tàu dổu. • Môi giới bốc hàng (Loading Brokers): 10
- Môi giới loại này cũng là một dạng chuyên m ô n hóa cao phục vụ l ợ i ích của các hãng vận tải. H ọ thường làm việc cho một công ty vận tải nào đó trong một thời gian nhất định trên một vài bến cảng. Mặc dù môi giới này có tên gọi là môi giới bốc hàng nhưng họ hoạt động trên cả hai lĩnh vực là bốc hàng và xếp hàng. Nhiệm vụ của các nhà môi giới này rất nặng nề, họ phải cung cấp cho chủ tàu nhỡng tấm thẻ đi biển trên đó ghi rõ tên tàu, thời gian và địa điểm nhận hàng, thời điểm r ờ i và cập bến cảng, nhật ký hành trình ghi tên loại hàng hóa phải xếp dỡ. Ngoài ra, nhiệm vụ của họ còn là tìm người xếp hàng hóa, kiêm tra về số lượng và xem xét liệu tàu còn trống hay không... T h ờ i gian người môi giới làm việc cho một hãng tàu thường là 5 năm, có khi lâu hơn. • M ô i giới mua bán tàu (Sale a n d Purchase Brokers): Môi giới mua bán cần có các kiến thức sâu rộng về loại tàu, cấu trúc tàu, máy móc của tàu... Cũng như các loại môi giới khác, môi giới mua bán hoay động nhằm mang lại l ợ i ích cho bên mình được ủy thác. Nêu là một đại lý bán, họ phải cố gắng bán ở mức giá cao nhất. Nêu được chỉ định để đi mua tàu, họ phải cố gắng mua được ờ mức giá thấp nhất có thể. 2. Sự r a đời và phát t r i ế n của hoạt động môi giới thuê tàu: 2.1 Lịch sử ra đời: Nghề môi giới ra đời vào đầu thế kỷ X V I , phát triển mạnh mẽ trong hai thập kỷ tiếp theo và hoàn thiện trong hai thập kỷ gần đây. Trên thế giới, người ta có thể đăng ký hoạt động môi giới hợp pháp trong tất cả các lĩnh vực kinh tế và xã hội, như: bất động sản, chứng khoán, thuê tàu, việc làm, hôn nhân... Nghề môi giới thuê tàu ra đời muộn hơn các nghề môi giới khác. Vào cuối thế kỷ XIX, do sự đòi hỏi cấp bách của ngành Ngoại thương và đội tàu buôn thế giới là cần phải có một cơ chế tập trung đầu m ố i đê sử dụng được tối đa năng lực của đội tàu buôn nhằm thỏa m ã n yêu cầu chuyên chờ hàng hóa ngày càng tăng. Hiện nay, tổng khối lượng chuyên chờ hàng hóa trong buôn bán quốc tế đạt khoảng 7 tỷ tấn/ năm, trong đó Ví hàng hóa được chuyên chở bàng đường biên. Hiện nay, nghề môi giới thuê tàu có vị trí đặc biệt không thể li
- thiếu trên thị trường vận tải biển. N g ư ờ i môi giới thuê tàu thực hiện chức năng chắp nối giữa chủ hàng và chủ tàu. Trước đây, k h i trình độ sản xuất còn thấp, công cụ vận tải thô sơ, giá thành vận tải cao... nên đã hởn chếbuôn bán nhiều loởi hàng, nhất là hàng nguyên nhiên liệu. Công việc thuê tàu và cho thuê tàu chỉ tiến hành thông qua sự tiếp xúc trực tiếp giữa chủ tàu và chủ hàng. Chủ tàu vừa là thuyền trường đưa tàu đèn bến giao hàng, vừa t ự tìm hàng để chuyên chờ đế nơi khác. Còn chủ n hàng cũng phải trực tiế p liên hệ v ớ i thuyền trưởng để thuê tàu chở hàng đi bán. K h i hàng cập bế trả hàng, thuyền trường lởi phải tiế p tục tìm hàng đế n chở. H i ệ n nay, bằng hệ thống thông tin liên lởc, người ta có thể tìm hàng cho chuyến sau ngay trong khi tàu vẫn đang ở trên biển, thậm chí sớm hơn, mặt khác, người ta cũng có thể tìm thuê tàu sớm hơn cho những lô hàng m ớ i xuất xưởng. Việc khánh thành đảo Suez vào năm 1869 và tiếp đó là việc cải tiến máy hơi nước đã thúc đẩy mởnh mẽ ngành hàng hải phát triển, hành trình tàu chởy từ châu  u đến châu Á ngắn hơn, tốc độ tàu nhanh hơn, máy móc tốt hơn nên đảm bảo thời gian tàu ghé vào cảng đúng lịch trình hon. T ừ đó, đội tàu buôn tăng lên không ngừng cả về số lượng lẫn sức chờ hàng và chủng loởi tàu. Hệ thống vận tải quốc tế cũng đang được mở rộng, giá thành vận tải trên cự ly dài giảm cũng tởo điều kiện mở rộng thị trường cung cấp và tiêu thụ. C ự l y chuyên chờ hàng hóa trung bình trong vận tải đườn biển quốc tế ngày càng tăng lên, ví dụ năm 1985 là 3.967 hải lý, năm 1998 tăng lên 4.230 hải lý. V à bên cởnh sự phát triển ngành hàng hải nói chung và đội tàu toàn thế giới nói riêng là sự phát triển của thị trường buôn bán quốc tế, sự phát triển này đã làm cho quá trình tàu tìm hàng thích hợp và hàng tìm tàu thích hợp sẽ hết sức chậm chởp và vô cùng lộn xộn nế không có cơ quan hay một trung tâm nào u đó làm chức năng chọn lọc phân loởi và chắp nối các nhu cầu đó lởi v ớ i nhau. Thị trường thuê tàu - cho thuê tàu hình thành và nghề môi giới ra đời thực hiện các chức năng đó. 2.2 Quá trình phát triển: 12
- 2.2.1 Trên thế giới: Nghề môi giới thuê tàu bắt nguồn từ nước Anh, nơi m à ngành hàng hải đã ra đời và có lịch sử phát triền hàng ngàn năm. Ngay từ thê kỷ X V I I , ờ một sô quán café ờ L o n D o n cũng như ờ Jurusalem, V i r g i n i a đã từng là những nơi m à các thuyền trường và các thương gia thường l u i t ớ i để giao dịch thuê tàu. Cũng t ừ những quán café đó m à hình thành Sờ giao dịch thuê tàu L o n D o n (Baltic Shipping Exchange) và đến nay gần 8 0 % khối lượng hàng hóa chuyên chở bậng đường biển của thế giới đều giao dịch qua trung tâm này. Nước A n h có thể t ự hào là nước đầu tiên trên thế giới đã thiết lập môi trường môi giới thuê tàu quốc tế và đã tạo nên những nền tảng, nguyên tắc, tiêu chuẩn mẫu mực cho nghề nghiệp mới mẻ này. Điều này giải thích tại sao ngày nay phần lớn những học thuyết, tập quán, án lệ, dẫn chiếu pháp điển hàng hải, các mẫu hợp đồng thuê tàu và chứng từ hàng hải đều có gốc tích từ nước Anh. Lúc đầu, thị trường LonDon được m ờ ra để phục vụ cho lợi ích của nước A n h và là thị trường độc nhất lúc bấy giờ. Dần dần nghề môi giới hàng hải được nhanh chóng thừa nhận một cách phổ thông và bậng thu nhập bậng ngoại tệ của mình, nó đã trờ thành một ngành đóng góp quan trọng cho các mặt "xuất khẩu vô hình" của Anh. Tuy nhiên, mãi đến năm 1920 nghề môi giới thuê tàu m ớ i được chính thức công nhận và ghi thành một điều khoản trong luật thuê tàu Hoàng gia. Điều đó cho phép các công ty môi giới phân tán tập họp nhau lại thành "Sờ môi giới thuê tàu" và thường được gọi thành "Sờ giao dịch thuê tàu Baltic", đồng thời đặt ra các điều kiện vào hội và quy chế hội viên. Yêu cầu đầu tiên để trở thành hội viên làm nghề môi giới là phải thông qua cuộc sát hạch viết và vấn đáp. Quy định này đến nay vẫn được áp dụng ở Luân Đôn, tuy nơi này không còn là trung tâm giao dịch thuê tàu duy nhất nữa. Nghề môi giới hàng hải dần dần vượt ra khỏi phạm v i của nước A n h và phát triển ngày càng mạnh mẽ tại các quốc gia hàng hải hoặc kinh doanh dịch vụ hàng hải. Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, Hoa Kỳ đã trở thành một nước có vai trò quan trọng trên thị trường thuê tàu thế giới do nhu cầu vận 13
- chuyển vũ khí chiến tranh và hiện nay có một tổ chức môi giới khá mạnh tên là " H ộ i môi giới và đại lý tàu biển N e w Y o r k " thực hiện chức năng giông như "Sở giao dịch thuê tàu Baltic". Nhật Bản hiện nay cũng được coi là một thị trường thuê tàu lớn của thê giới. Ngoài ra, trên thế giới còn nhiều thị trường thuê tàu khác như: Oslo của Nauy, Piraeus của H y Lạp... Các nước X H C N trước kia đều có các tổ chức môi giới thuê tàuriêngcùa mỗi nước do N h à nước quản lý và "CỞc phối hợp thuê tàu - cho thuê tàu" do H ộ i đông tương trợ kinh tế thành lập ra. Trên thế giới hiện nay có các tổ chức như: Liên đoàn các nhà môi giới và đại lý ( F O N S A N A viết tắt của Federation of National Associations o f Shipbrokers anh Agents) trỞ sờ đóng ờ Luân Đôn, mỞc đích của tổ chức này là bảo vệ quyền lợi của các đại lý tàu biển. Ở các nước X H C N cũ, tố chức môi giới (các cơ quan nói trên) là độc quyền, vừa làm môi giới thuê tàu, vừa làm môi giới cho thuê tàu. ơ các nước tư bản phát triên thông thường thì hàng í m à tàu thì nhiều do t chính sách của nó l phát triển các ngành công nghiệp. Vì vậy môi giới à thường là môi giới tìm hàng chuyên chở cho chủ tàu, nghĩa là môi giới thay mặt cho chủ tàu tìm người thuê. 2.2.2 Ở Việt Nam: Ở nước ta, từ năm 1954 đến khi nền kinh tế m ở cửa (năm 1986), hoạt động môi giới thuê tàu là một trong những chức năng độc quyền của Vietíracht do Nhà nước giao, Công ty vận tải và thuê tàu - thành lập ngày 18/02/1963 theo quyết định số 10/BNT - Q Đ - T C C B của B ộ Ngoại thương và được bàn giao sang B ộ Giao thông vận tải theo quyết định số 334/CT- H Đ B T ngày 1/10/1984 của H ộ i đồng B ộ trường (nay là Chính phủ). Trải qua 39 năm tồn tại và phát triển, chất lượng môi giới của Vietíracht đã được nâng cao đáng kể. T ừ chỗ chỉ môi giới v ớ i các công ty môi giới X H C N cũ (chủ yếu là Sofracht, Políracht, Sinoíracht), đến nay Vietíracht đã có quan hệ v ớ i hàng trăm công ty, đại lý môi giới ờ các thị trường thuê tàu khác nhau. T ừ chỗ chỉ môi giới thuê tàu chở hàng xuất nhập khẩu, đến nay 14
- Vietíracht đã tiến tới môi giới chờ thuê, sử dụng tàu định hạn và tàu thuê mua kết hợp. K h i m ớ i thành lập, Vietíracht chỉ m ớ i sử dụng hai loại hợp đông thông thường (Baltime và Gencon), đến nay đã biết sử dụng tương đôi thành thạo nhiề u loại hợp đồng khác như: Synacomex, Core 7, Ferticon, Linertime... Không í trường hợp Vietfracht đã đạp kết quả tốt trong việc t chắp nối giữa chủ tàu và chủ hàng nước ngoài và thu về cho Nhà nước khoản hoa hồng đáng kặ bàng ngoại tệ mạnh. T ừ năm 1986, khi nề kinh tế mờ cửa và nhất là từ sau năm 1990, đặc biệt n là khi luật Hàng hải Việt Nam ra đời thì nghề môi giới thuê tàu được t ự do phát triặn mạnh v ớ i sự tham gia của hàng trăm công t y lớn nhỏ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, tiêu biặu phải kặ đến là: Công ty vận tải và thuê tàu biặn Việt Nam - Vitranschart, Đ ạ i lý hàng hải Việt Nam - Viet Nam Ocean Shipping Agency. Tuy vậy, do quy luật đào thải khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường, số lượng các công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường giảm dần, đến nay chỉ có khoảng 200 công ty thường xuyên có khách trong và ngoài nước. Hiện nay, thị trường hàng hải ờ Việt Nam đang ngày càng phát triặn nhanh chóng. T ừ năm 2007, một số công ty môi giới tàu biặn quốc tế đã bắt đầu thâm nhập vào thị trường Việt Nam, tiêu biặu trong đó có công ty môi giới tàu biặn Maersk Broker, ngoài ra còn có các hãng tàu lớn như: Cosco, APL, Hanjin, PIL... 3. N ộ i d u n g của hoạt động môi giới thuê tàu: 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động môi giới thuê tàu: 3.1.1 Yêu to khách quan: - Sự phát triặn nhanh chóng và liên tục của ngành Hàng hải nói chung và ngành vận tải biên nói riêng. Ngày nay, chúng ta thấy rằng ngành Hàng hải đã có những bước phát triặn vượt bậc vềquy m ô và hiệu quả của nó đóng góp tích cực vào sự phát triặn kinh tế của đất nước. Vì thế, có thặ nói, Hàng hải là ngành kinh tế tiềm năng của đất nước. Nhiều chiến lược gia về kinh tế thế giới đều có chung nhận xét 15
- ràng, thế kỷ X X I là "thế kỷ của đại dương", các quốc gia đều hướng ra biển, đây mạnh khai thác biển. Vận tải quốc tế là tiền đề, là điều kiện tiên quyế đê t buôn bán quốc tế ra đời và phát triển. Hiện nay, tổng khối lượng hàng hóa chuyên chở trong buôn bán quốc tế đạt khoảng 7 tỷ tấn/ năm, trong đó trên Vi khối lượng hàng hóa được chuyên chở bằng đường biển. Ngành vận tải biển phát triền đã làm cho thị trường thuê tàu trên thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêngphát triển. Thị trường thuê tàu có ảnh hường rất lớn đến hoạt đụng môi giới thuê tàu. V ậ n tải biển phát triển đồng nghĩa v ớ i việc sức cung dịch vụ vận chuyển tăng lên. v ấ n đề đặt ra là làm sao để có được mụt khối lượng hàng tương đương v ớ i sức chờ đó, để cho thị trường vận tải không bị dư cung, và đế trả l ờ i cho câu hỏi đó thì chúng ta cần phải nhờ tới người môi giới. Chính vì thế, trong nề kinh tế hiện đại, vai trò của người môi giới là rất quan trọng và hoạt đụng môi giới thuê tàu phát triển như là mụt chất xúc tác để điều hòa cung và cầu. - Sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Mụt quốc gia không thế tách ra sống riêng rẽ m à người dân vẫn có cuục sống đầy đủ được, m à các nước cần phải có sự liên hệ, hợp tác và trao đối hàng hóa, sản phẩm v ớ i nhau. Quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế sẽ m ở rụng khả năng tiêu dùng của mụt nước. N h ư chúng ta đã biết, tiền đề của sự trao đổi là phân công lao đụng xã hụi. V ớ i sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì phạm v i chuyên m ô n ngày càng tăng, m ỗ i quốc gia chỉ cần tập trung sản xuất những mặt hàng m à mình có lợi thế. K i n h tế thế giới phát triển kéo theo sản xuất cùa tất cả các ngành phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hóa giữa các nước cũng tăng lên do tính chất chuyên m ô n hóa của nền kinh tế . Sản xuất có phát triển thì xã hụi m ớ i giàu có. M u ố n sản xuất phát triển thì yế tố không u thể thiếu đó là tăng tốc đụ lưu thông hàng hóa, và vận tải phát triển là điều tất nhiên. Hàng hóa tăng lên, tức là nhu cầu chuyên chở hàng hóa cũng tăng, vì người sản xuất muốn chuyển hàng hóa đến nơi người tiêu dùng càng nhanh chóng càng tốt, và vấn đề đặt ra là họ phải lựa chọn phương thức vận tải nào? 16
- N h u cầu vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu trên thị trường liên quan đèn nhiều lĩnh vực như tình hình dân số, tổng sản phẩm quốc n ộ i GDP, cơ câu ngành k i n h tế trong GDP... Nhưng trong đó, yếu tố ảnh hường nhiều nhất đến nhu cầu vận tải hàng hóa bang đường biển trên thế giới đó chính là giá trị tông sản lượng công nghiệp và giá sản lượng của các ngành sản xuất vật chát khác. Sự thay đổi về cơ cấu và khối lượng hàng hóa trên thị trường xuât nhập khâu tác động trực tiếp đến hoứt động của những nhà vận tải và nhúng nhà môi giới thuê tàu. N ó cũng làm thay đổi cơ cấu tuyến đường hay loứi hình vận chuyển buộc các nhà môi giới phải nắm bắt thông t i n chính xác, kịp thời đê nhanh chóng thích nghi với tình hình mới, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam. - Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin. Các ứng dụng kỹ thuật hiện đứi như công nghệ sinh học đã giúp cho các nhà sản xuất làm ra được nhiều sản phẩm hơn, tốn í sức lao động hơn. Khoa t học công nghệ phát triển đẩy nhanh sự phát triển của tất cả các ngành, cả sản xuất và dịch vụ. Sản xuất phát triển thì hàng hóa tăng lên tức nhu cầu vận chuyển cũng tăng lên, do đó tình chuyên m ô n hóa lao động cao hơn dẫn đến nhu cầu vận tải càng nhiều hem và do đó các nhà môi giới phải làm việc tích cực h o n và hiệu quả hơn để đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế. Hoứt động môi giới thuê tàu là một ngành kinh doanh dịch vụ. Trước đây, khi giao dịch môi giới người ta phải dùng đến thư từ, telex, fax... tốn rất nhiều thời gian m à trong ngành vận tải yếu tố thông t i n và thời gian là hai yếu tố vô cùng quan trọng. Ngày nay, người ta có thể sử dụng hệ thống mứng trực tuyến để gửi email, chát... nên việc giao dịch giữa các bên 4ưo£-diễn ra I THƯ vi#»l nhanh hơn, khắc phục được hứn chế về không gian và thời gian. 3.1.2 Yêu tố chu quan: ' , "771 , " \L\J.05l6b - Yêu tố con người ~ Ì 7 í X ... .. X , ỉ ĨOÃỒ C ó rát nhiêu yêu tô chủ quan ảnh hưởng đèn người làm nghê môi-giói nói chung và người môi giới thuê tàu nóiriêng.Môi giới thuê tàu là một nghề 17
- mang tính chất nghệ thuật hơn là tính khoa học, nó không được giảng dạy ở bất kỳ trường đại học nào trên thế giới như là một m ô n chính thức, m à chi được đề cập đến trong một số m ô n học như m ô n thuê tàu, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. Chúng ta cũng không thủ tìm thấy một cuốn sách nào trên thị trường viết riêng về nghề này. Chính vì vậy, việc tiêu chuân hóa nghiệp vụ môi giới thuê tàu đủ đưa vào giảng dạy là việc rất khó khăn, và sự thành bại của người làm công tác môi giới thuê tàu phụ thuộc phần lớn vào chính bản thân họ, vào chính những nỗ lực học hỏi, những kỹ năng cuộc sống cũng như chính những kinh nghiệm m à họ tích lũy được. Hoạt động môi giới thuê tàu là một hoạt động do con người tạo ra, duy t ì và phát triủn. r - V ấ n đề tổ chức Tố chức đội ngũ cán bộ công tác trong ngành môi giới như thế nào ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động này. Ngoài việc người đó phải có đủ trinh độ chuyên m ô n cũng như ngoại ngừ tốt thì còn phai quan tâm xem họ có thích hợp v ớ i nghề này và có yêu nghề, nhiệt tình v ớ i công tác hay không. N g ư ờ i lãnh đạo phải biết bố t í công việc phù hợp cho từng các nhân, có như vậy họ r m ớ i dốc hết tâm sức cùa mình, vận dụng khéo léo các yếu tố sẵn có của bản thân đủ đạt được kết quả cao nhất trong công tác. Y ế u tố tố chức ở đây muốn nhấn mạnh vào khía cạnh tổ chức quản lý hoạt động của những người làm công tác môi giới thuê tàu. - Chính sách của Nhà nước Các chính sách của Nhà nước như: chính sách tài chính, chính sách thuế, chính sách thương mại.... cũng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triủn của hoạt động môi giới. Ngoài ra, yếu tố xã hội như quan niệm chỉ thích giao dịch môi giới v ớ i các cơ quan Nhà nước có tín nhiệm, tâm lý sợ các công ty T N H H cũng có ảnh hường không nhỏ t ớ i hoạt động môi giới thuê tàu. 3.2 Lơi ích của hoạt động môi giới thuê tàu: 3.2. Ì Doi với chủ tàu và chù hàng: 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội - Nguyễn Văn Chiến
76 p | 485 | 107
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam và một số kiến nghị
109 p | 328 | 79
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng marketing trong các công ty giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam
78 p | 350 | 77
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
103 p | 239 | 63
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2013
103 p | 295 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ
114 p | 219 | 42
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Trường Phúc
92 p | 169 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và hướng phát triển của các cơ sở ươm tại doanh nghiệp công nghệ tại Việt Nam 2001-2010
103 p | 104 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Luxury Quảng Ninh
82 p | 19 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của bộ phận buồng phòng tại Flamingo Cát Bà Resort
99 p | 16 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín
82 p | 9 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại Công ty CP Thương mại Dịch vụ Cổng Vàng
72 p | 14 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Ngọc Thảo Nguyên
69 p | 16 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nhân lực tại khách sạn Nhật Hạ 3 (Nhat Ha L’Opera hotel)
76 p | 16 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp khai thác văn hóa ẩm thực Hải Phòng phục vụ hoạt động du lịch
104 p | 16 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của nhà hàng Sao Mai - Hải Đăng Plaza
85 p | 18 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn Đức Vượng – thành phố Hồ Chí Minh
78 p | 12 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của nhà hàng Sun – Flamingo Cát Bà Resort
98 p | 18 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn