intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng SMES tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nhằm xem xét một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng sử dụng vốn cho hoạt động SXKD của các SME, xem xét hoạt động đầu tư TD của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị cho các DN này trong 3 năm 2007-2009, từ kết quả phân tích đưa ra một số giải pháp TD nhằm góp phần phát triển SMES trên phạm vi hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng SMES tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> GVHD: Th.S: Lê Nữ Minh Phương<br /> <br /> PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU<br /> SMES là một lọai hình DN không những thích hợp đối với nền kinh tế của các<br /> nước công nghiệp phát triển mà còn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của các nước<br /> đang phát triển. SMES ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình trong việc giải<br /> trưởng kinh tế - giải quyết việc làm - hạn chế lạm phát.<br /> <br /> uế<br /> <br /> quyết các mối quan hệ mà quốc gia nào cũng phải quan tâm chú ý đến, đó là tăng<br /> <br /> H<br /> <br /> Đối với nước ta, để thúc đẩy phát triển SMES đòi hỏi phải giải quyết những khó<br /> khăn mà các DN này đang gặp phải liên quan đến nhiều vấn đề. Trong đó, khó khăn<br /> <br /> tế<br /> <br /> lớn nhất, cơ bản nhất là thiếu vốn sản xuất và đổi mới công nghệ. Vậy vấn đề đặt ra là<br /> các DN này phải tìm vốn ở đâu trong điều kiện thị truờng vốn ở Việt Nam chưa phát<br /> <br /> h<br /> <br /> triển và bản thân những DN này khó đáp ứng đủ điều kiện tham gia, chúng ta cũng<br /> <br /> in<br /> <br /> chưa có chính sách hỗ trợ những DN này một cách hợp lý. Do đó phải giải quyết khó<br /> khăn về vốn cho SMES đã và đang là một vấn đề cấp bách mà Đảng, Nhà nước, bản<br /> <br /> cK<br /> <br /> thân các DN và các tổ chức TD cũng phải quan tâm giải quyết. Trong khi đó, NH với<br /> tư cách là một DN kinh doanh về tiền tệ có những đặc thù riêng mà ngành khác không<br /> <br /> họ<br /> <br /> có, trong đó hoạt động TD là hoạt động thường xuyên và cũng là hoạt động sinh lời<br /> chủ yếu của các NHTM, mà cho vay đối với các SMES đang là xu thế của các NHTM<br /> hiện nay.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn TD NH đầu tư cho phát triển SMES còn<br /> <br /> rất hạn chế vì các DN này khó đáp ứng đủ điều kiện vay vốn NH và khi tiếp cận nguồn<br /> vốn TD thì các DN lại sử dụng vốn chưa hợp lý và có hiệu quả. Do đó, việc xem xét<br /> thực trạng để từ đó tìm ra giải pháp nhằm phát triển cho vay SMES đang là vấn đề bức<br /> xúc của các NHTM. Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của SMES<br /> hiện nay, sau một thời gian thực tập tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị, tôi đã chọn đề<br /> tài “Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng SMES tại chi nhánh NHNo&PTNT<br /> tỉnh Quảng Trị”.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Trần Hạnh Nhân<br /> <br /> 1<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> GVHD: Th.S: Lê Nữ Minh Phương<br /> <br /> 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> + Để xem xét thực trạng cho vay của NH, đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thông<br /> qua việc thu thập tài liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn<br /> 2007-2009, tình hình cho vay của NH, cơ cấu nguồn vốn theo tính chất huy động và<br /> thời gian huy động giai đoạn 2007-2009, tình hình hoạt động cho vay SMES giai đoạn<br /> 2007-2009.<br /> + Để phản ánh một cách chính xác các nguyên nhân dẫn đến tình hình cho vay<br /> <br /> uế<br /> <br /> của NH, đề tài còn thu dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ TD tại NH<br /> và một số KH của NH. Các cuộc phỏng vấn chủ yếu là đối thoại trực tiếp giữa tác giả<br /> <br /> H<br /> <br /> với các đối tượng phỏng vấn để nắm bắt các nguyên nhân của vấn đề một cách chính<br /> xác hơn.<br /> <br /> tế<br /> <br /> 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> <br /> + Xem xét một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng sử dụng vốn cho hoạt<br /> <br /> h<br /> <br /> động SXKD của các SMES:<br /> <br /> in<br /> <br />  Những kết quả đạt được trong hoạt động cho vay.<br /> <br /> cK<br /> <br />  Đánh giá hoạt động cho vay.<br />  Những thuận lợi và hạn chế.<br />  Nguyên nhân.<br /> <br /> họ<br /> <br /> + Xem xét hoạt động đầu tư TD của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị<br /> cho các DN này trong 3 năm 2007 – 2009:<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> a. Kết quả kinh doanh.<br /> b. Hoạt động huy động vốn.<br /> c. Hoạt động TD.<br /> <br /> + Từ kết quả phân tích đưa ra một số giải pháp TD nhằm góp phần phát triển<br /> <br /> SMES trên phạm vi hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị.<br /> 1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br /> + SMES vay vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị.<br /> + Tình hình cho vay của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Trần Hạnh Nhân<br /> <br /> 2<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> GVHD: Th.S: Lê Nữ Minh Phương<br /> <br /> 1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> Nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng SMES của chi nhánh NHNo&PTNT<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> tỉnh Quảng Trị trong 3 năm từ 2007 đến 2009.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Trần Hạnh Nhân<br /> <br /> 3<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> GVHD: Th.S: Lê Nữ Minh Phương<br /> <br /> PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I<br /> NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG SMES TẠI NHTM<br /> 1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG (TDNH)<br /> 1.1.1. Khái quát TDNH<br /> TD là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị có thể biểu<br /> <br /> uế<br /> <br /> hiện bằng tiền hoặc hiện vật từ chủ thể này sang chủ thể khác với điều kiện phải hoàn<br /> trả theo sự thỏa thuận giữa hai bên về thời hạn phải trả, số tiền lãi cũng như cách thức<br /> <br /> H<br /> <br /> trả.<br /> <br /> TDNH là quan hệ TD giữa một bên là NH với một bên là các tổ chức kinh tế, cá<br /> <br /> tế<br /> <br /> nhân, hộ gia đình trong nền kinh tế xã hội. Trong đó NH giữ vai trò trung gian, vừa là<br /> <br /> 1.1.2. Phân loại TDNH<br /> <br /> in<br /> <br /> a. Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn<br /> <br /> h<br /> <br /> người đi vay, vừa là người cho vay.<br /> <br /> cK<br /> <br /> - Cho vay đầu tư: là hình thức cấp TD tham gia vào các dự án hay quá trình<br /> hoạt động SXKD tạo thành hàng hóa.<br /> - Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay để trang trải cho các chi phí thông thường,<br /> <br /> họ<br /> <br /> đáp ứng nhu cầu về đời sống TD.<br /> b. Căn cứ theo thời hạn TD<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Mục đích của loại<br /> cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.<br /> - Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của<br /> <br /> loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào các dự án đầu tư.<br /> - Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho<br /> vay này là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư.<br /> c. Căn cứ theo xuất xứ TD<br /> - Cho vay trực tiếp: là loại TD mà NH cấp vốn trực tiếp cho người vay, đồng<br /> thời người vay cũng là người trực tiếp hoàn trả nợ vay cho NH.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Trần Hạnh Nhân<br /> <br /> 4<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> GVHD: Th.S: Lê Nữ Minh Phương<br /> <br /> - Cho vay gián tiếp: thông qua các lọai giấy tờ có giá như khế ước hoặc chứng<br /> từ nợ, NH tái cấp TD cho người phát hành bằng cách mua lại các giấy tờ này từ người<br /> sở hữu chúng.<br /> d. Căn cứ theo mức độ tín nhiệm đối với KH<br /> - Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố<br /> hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân KH vay vốn để<br /> quyết định cho vay.<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm tiền vay như<br /> thế châp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.<br /> <br /> H<br /> <br /> e. Căn cứ theo phạm vi<br /> <br /> - Cho vay trong nước: là quan hệ cho vay diễn ra trong phạm vi một quốc gia.<br /> <br /> tế<br /> <br /> - Cho vay quốc tế: là quan hệ cho vay diễn ra trên phạm vi quốc tế như nước này<br /> cho nước kia vay, hay một nước vay nợ từ các tổ chức kinh tế, tài chính phi chính phủ<br /> <br /> in<br /> <br /> 1.1.3. Các hình thức TDNH<br /> <br /> h<br /> <br /> hay tổ chức, cá nhân của một nước đi vay vốn trên thị trường quốc tế.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các NHTM đang cung cấp cho DN<br /> những hình thức TD sau:<br /> <br /> lần.<br /> <br /> họ<br /> <br /> - TD ngắn hạn: gồm chiết khấu thương phiếu, cho vay thấu chi, cho vay từng<br /> <br /> - TD trung và dài hạn: gồm cho vay theo dự án, cho vay hợp vốn.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Các hình thức tài trợ TD chuyên biệt: gồm cho thuê tài chính, bảo lãnh NH.<br /> 1.1.4. Nguyên tắc cấp TD<br /> a. Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng<br /> Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận nhằm bảo đảm hiệu quả<br /> <br /> sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này. Do đó, trước khi cho vay NH cần<br /> tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của KH đồng thời phải kiểm tra xem KH có sử dụng vốn<br /> vay đúng mục đích đã cam kết hay không vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích hay<br /> không có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi nợ vay sau này. Về phía KH, việc sử<br /> dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay đồng thời<br /> giúp DN đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho NH.<br /> SVTH: Nguyễn Trần Hạnh Nhân<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2