Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của một số chính sách kinh tế vĩ mô đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam
lượt xem 58
download
Bài luận văn trình bày về tổng quan chính sách và năng lực cạnh tranh, thực trạng áp dụng một số chính sách kinh tế vĩ mô đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của một số chính sách kinh tế vĩ mô đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam
- MI mi T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T E NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA LUẬN TOT NGHIỆP TÊN ĐỂ TÀI: VAI TRÒ CỦA MỘT số CHÍNH SÁCH KINH TẾ vĩ MÔ Đối V Ớ I VIỆC N Â N G CAO N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H C Ủ A NEN KINH T Ê VIỆT N A M Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hoa Lớp : A10-K40C- K T N T Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Thị Lý [ " T H Ư V Ì Ì N Ị TS.UÒVG OA' n ó c ! ị I LxO£ J H à Nôi - N Ă M 2005
- Tác đóng cùa mót số chinh sách kinh tể vĩ mô đối với việc nóng cao năng lực canh tranh của nên kinh tê KY Mục lục Mục lục Ì Lời nói đầu 4 C H Ư Ơ N G Ij_TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH 7 ì. M Ộ T SỐ V Ấ N Đ Ề LÝ LUẬN CHUNG V Ê CHÍNH S Á C H V À N Ă N G Lực CẠNH TRANH: 7 Ì. Một số vấn đề lý luận chung v chính sách ề 7 1.1. Khái niệm 7 1.2. Phân loại 7 1.3. Những nhân tố ảnh hướng đến việc xây dựng các chính sách 11 Ì .4. Mục t ê cỆa các chính sách kinh tế vĩ m ô iu 12 2. Một số vấn đề lý luận chung v năng lực cạnh tranh ề 13 2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh 13 2.2. Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF). 15 2.3. Các chì t ê chỆ yếu thể hiện năng lực cạnh tranh iu 18 li. TÍNH TÁT Y Ế U K H Á C H QUAN CUA VIỆC N Â N G CAO NẶNG Lực CẠNH TRANH V À sự C Â N THIẾT PHẢI C Ó NHỮNG CHÍNH SÁCH THÍCH HỢP NHẰM N Â N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH 20 1. Tính tất yếu khách quan cùa việc nâng cao năng lực cạnh tranh 20 1.1. Hội nhập và toàn cầu hoa - yếu tố khách quan đòi hỏi phải nâng cao năng lực cạnh tranh 20 1.2. Cạnh tranh - thuộc tính cơ bàn cùa nền kinh tế thị trường 22 1.3. Nhu cầu v kiêm soát độc quyền ề 24 2. Sự cần thiết phải có những chính sách thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh 25 2.1. Chính sách cạnh tranh 25 2.2. Các chính sách khác 27 IU. KINH NGHIỆM C Ù A NHẬT BẢN V À THỤY SỸ TRONG VIỆC PHÁT HIỆN V À TẬN DỤNG C Á C L Ợ I THẾ CẠNH TRANH 29 1. Kinh nghiệm cỆa Nhật Bản 29 2. Kinh nghiệm cùa Thụy Sỹ 34 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MỘT SÒ CHÍNH SÁCH KINH TÊ VĨ M Ô TRONG VIỆC NÂNG CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM. . '. ' . 38 Trần THỰC ì Thị Hòa . ì TRẠNG N À N G Lực CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TÉ VIỆT NAM 38
- Tác đôns cùa môi so chính sách kinh tể vĩ mô đối với việc nẩnợ cao nănợ lực canh tranh của nên kinh tẻ VN Ì. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế theo một số tiêu chí 39 1.1. Cấu trúc thị trường 39 1.3. Các rào cản thương mại và đầu tư 43 Ì .4. Độc quyền hành chính và hiệu lực của pháp luật 44 2. Năng lực cạnh tranh Ương một số lĩnh vực 46 2.1. Lĩnh vực tài chính- ngân hàng 46 2.2. Lĩnh vực đầu tư 49 l i . M Ộ T SỐ CHÍNH SÁCH C H Ù YẾU V À VAI T R Ò CỦA C H Ú N G Đ Ổ I VớI N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 51 1. Chính sách cạnh tranh 51 2. Chính sách đầu tư 53 2.1. Chính sách đầu tư ương nước 53 2.2. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 60 3. Chính sách thương mại 64 3.1. Chính sách mờ cùa thương mại 64 3.2. Chính sách bảo hộ và thay thế nhập khẩu 67 4. Chính sách tài khóa 69 4.1. Chính sách thuế 69 4.2. Chính sách chi t ê công iu 71 5. Một số chính sách l ê quan đến tiền tệ tín dụng in 73 5.1. Chính sách tiền tệ 74 5.2. Chính sách tín dụng 75 C H Ư Ơ N G IU: M Ộ T SỐ GIẢI P H Á P H O À N THIỆN C Á C C H Í N H S Á C H KINH T Ế VĨ M Ô G Ó P P H Â N N Â N G CAO NANG Lực CẠNH TRANH C Ủ A N Ê N KINH TÉ VIỆT NAM .' '. 79 ì. M Ộ T SỐ QUAN ĐIỀM TỐNG Q U Á T Đ Ố I V ớ I VIỆC X Â Y DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NANG Lực CẠNH TRANH 79 Ì. Tiếptục đổi mới nhận thức về tăng cường cạnh tranh và kiểm soát độc quyền 79 2. Thừa nhận sự cần thiết phải sớm có các chính sách hỗ trợ cạnh tranh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 81 3. Thừa nhận các tiền đề cơ bản để vận hành cơ chế cạnh tranh l lợi à nhuận và kinh tế thị trường 82 4. Lợi ích tổng thể toàn quốc gia phải được đặt lên trên hết trong quá t ì h hoạch định và thực hiện các chính sách nâng cao năng lực canh rn tanh . ' 84 5. Các chính sách phải đáp ứng các yêu cầu về tính đồng bộ, tính nhất quán, phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam và các cam kết quốc tế đã ký 84 Trần 6. Khẳng định rõ vai trò và trách 2 Thị Hòa nhiệm của Nhà nước 86 6.1. Tạo lập khung khổ pháp l và hệ thống quy chế khuyên khích và ý thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh 86
- Tác đông của mót số chinh sách kinh tể vĩ mô đồi với việc nâng cao năng lực canh tranh cùa nén kinh tê VN 6.2. Tạo dựng một số tiền đề quan trọng cho việc nàng cao năng lực cạnh tranh quốc gia • 87 6.3. H ỗ trợ các ngành kinh tế mũi nhọn t o n g quá trình phát triển 89 l i . ĐỊNH H Ư Ớ N G M Ộ T S Ố C H Í N H S Á C H V À B I Ệ N P H Á P C H Ủ Y Ê U N H Ằ M T H Ú C Đ Â Y C ớ N H T R A N H V À N Â N G CAO N Ă N G Lực C ớ N H T R A N H Ờ V I Ệ T NAM. 90 Ì. Chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền 90 1.1. M ộ t số định hướng chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và kiểm soát độc quyền 90 1.2. M ộ t số biện pháp xây dựng và hoàn thiện chính sách cạnh tranh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và kiếm soát độc quyên 93 2. Chính sách thu hút và nâng cao hiệu quả đâu tư thuộc m ọ i thành phân kinh tế 96 2.1. M ộ t số định hướng chú yếu 96 2. Ì. Ì. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài 96 2.1.2. Chính sách khuyến khích đầu tư Ương nước 99 2.2. M ộ t số biện pháp tăng cường khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu tư nước ngoài 99 2.2.1. Các biện pháp tăng cường khả năng thu hút đâu tư nước ngoài 99 2.2.2. M ộ t số biện pháp về khuyến khích đầu tư trong nước l o i 3. Chính sách thương mại 102 3. Ì M ộ t số định hướng chú yêu 102 3.2. M ộ t số biện pháp hoàn thiện chính sách thương mại 105 4. Chính sách tài khoa 106 4.1. M ộ t số định hướng chính sách chủ yếu 106 4.1.1. Chính sách thuế 106 4.1.2. Chính sách chi tiêu công 107 4.2. M ộ t số biện pháp hoàn thiện chính sách tài khóa 107 4.2.1.Một số biện pháp chủ yếu nham giảm gánh nặng vê thuê và phi . 107 4.2.2. M ộ t số biện pháp điều chỉnh chi ngân sách nhà nước 109 5. Chính sách tài chính -tíndụng Ì lo 5. Ì M ộ t số định hướng chủ yếu Ì lo 5.2. M ộ t số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực tài chính- ngân hàng 112 Kết luận .. 7 115 Tài liệu tham khảo 116 Trần Thị Hòa 3
- Tác đông của mót sổ chính sách kinh tế vĩ mô đối với việc nàng cao năng lực canh tranh cùa nên kinh tê VN Lời nói đầu Sau gần hai thập kỷ đổi mới, kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu đáng ghi nhận và hiện đang trong giai đoạn phát triển mới, vừa phát huy nội lực vừa đẩy mạnh hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đã trờ thành thành viên chính thức cùa Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ( A S I A N ) vào năm 1995, gia nhập K h u vực Mậu dỗch tự do các nước Đông Nam Á ( APTA), tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế như Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ký Hiệp đỗnh thương mại Việt- M ỹ ( B T A ) , và đang nỗ lực sớm trờ thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO). Việc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và trờ thành thành viên của các tổ chức quốc tế nói trên đòi hỏi Việt Nam phải có những biện pháp tích cực hơn nữa nhầm nâng cao năng lực cạnh ừanh của nền kinh tế vì đó là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư, đảm bảo tăng trường kinh tế, thực hiện có hiệu quả công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam Ương khoảng thời gian dài đã chỗu ảnh hưởng của m ô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, do đó việc thực hiện mục tiêu trên là một thử thách vô cùng to lớn. Đ ể tìm ra biện pháp vượt qua những thử thách này, trong hơn một thập kỳ vừa qua, đã có nhiều cơ chế, chính sách được xây dựng, thử nghiệm và đưa vào áp dụng nham nâng cao sức mạnh cho các ngành, các đơn vỗ kinh tê của Việt Nam. Chính nhờ có các chính sách này m à nên kinh tê Việt Nam ừở nên năng động hơn, hiệu quà hơn nhiều so v ớ i trước thời kỳ đồi mới. Tuy vậy, thành tựu kinh tế đạt được trong những năm gần đây về thực chất m ớ i chỉ là những kết quả của những chính sách mang tính "cởi trói", khai thác những tiềm lực bỗ kìm hãm trong thời kỳ bao cấp, đáp ứng các nhu cầu của giao lưu kinh tế trong phạm v i nội đỗa là chính, vấn đề đầu tư chiều sâu, nâng cao sức cạnh tranh chưa được chú ý một cách thỏa đáng ờ cả tầm hoạch đinh chính sách và trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho Việt Nam bỗ thua thiệt trong quá trình hội nhập. Ngoài ra, vấn đề Trần Thị Hòa 4
- Tác đóm của mót số chính sách lành tể vĩ mô đổi với việc nám cao năm lực canh tranh của nên kinh tê VN nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam m ớ i chỉ được bắt đầu trong một vài năm gần đây. Do vậy, việc phân tích, đánh giá các chính sách có liên quan trong việc thực thi trong thời qua ờ nước ta, làm cơ sờ để t i m kiếm, xây dựng và khuyế nghị thực hiện các chính sách hợp lý, có hiệu quả, bào đám n cho nền kinh tế nước nhà có đủ sức mạnh để cạnh tranh v ớ i các nền kinh tế khác, trong bữi cảnh hợp tác và hội nhập ngày càng lớn mạnh như hiện nay, là một việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ những lý do nêu trên, em đã quyế định lựa chọn vấn đề: " Vai t trò cùa một số chính sách kinh tế vĩ mô đoi với việc năng cao năng lực cạnh tranh cùa nền kinh tế Việt Nam" làm đề tài cho Khóa luận tữt nghiệp cùa minh. Mục tiêu nghiên cứu của Khóa luận tữt nghiệp là nghiên cứu tác động và thực trạng áp dụng một sữ chính sách kinh tê vĩ m ô đôi v ớ i việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, và qua đó đê xuât một sô giải pháp nhằm hoàn thiện những chính sách này, góp phân hoàn thiện hơn khung khổ chính sách nâng cao năng lực cạnh ưanh của nền kinh tế. Đối tượng nghiên cứu của Khóa luận tữt nghiệp là một sữ chính sách kinh tế vĩ mô, ảnh hường của chúng đữi với năng lực cạnh tranh một sữ ngành kinh tế nói riêng và của nền kinh tế Việt Nam nói chung. Phạm vi nghiên cứu của Khóa luận tót nghiệp bao gồm các chính sách: chính sách cạnh tranh, chính sách đầu tư, chính sách thương mại, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ tín dụng. Các phương pháp được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích kinh tê xã hội, phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn, phương pháp két hợp tông hợp và phân tích, phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp so sánh, và phương pháp thững kê. Trần Thị Hòa 5
- Tác đóm của mót số chính sách lành tể vĩ mô đổi với việc nám cao nâng lực canh tranh của nén kinh tê VN Ngoài l ờ i m ờ đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, Khóa luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương: Chương ì. Tổng quan về chính sách và năng lực cạnh tranh Chương li: Thực trạng áp dụng một số chính sách vĩ mô trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh ở Việt Nam. Chương UI. Một số giải pháp nhằm hoan thiện các chinh sách kinh tế vĩ mô góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Bùi Thị Lý, trường khoa Kinh tế Ngoại thương, trường Đ ạ i học Ngoại thương Hà nội. C ô đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp những ý kiến quý báu giúp em hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin cảm ơn chị Hoàng Thị Thu - Vỏ chính sách Bộ Thương mại, anh Phạm Hoàng Hà, anh Phan Lê Minh - Ban Chính sách kinh tế vĩ mô, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trang ương, các cô chú Ương Cỏc thuế Hà nội. Đồng thời em cũng x i n chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đ ạ i học Ngoại thưưong, các thầy cô trong trường và gia đinh, bạn bè, những người đã giúp đỡ em trong suốt quá trịnh học tập cũng như hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp. Tuy nhiên, trong thời gian có hạn, cũng như hạn chế về khả năng nghiên cứu, Khóa luận sẽ không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Rất mong sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn. Trần Thị Hòa 6
- Tác đông của mót sổ chính sách kinh tế vĩ mô đối với việc nàng cao năng lực canh tranh cùa nên kinh tê VN CHƯƠNGì TỒNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ N Ă N G Lực CẠNH TRANH ì. M Ộ T SỐ V Ấ N Đ È L Ý LUẬN CHUNG V È C H Í N H S Á C H V À N Ă N G Lực CẠNH TRANH. 1. Một số vấn đề l luận chung về chính sách. ý 1.1. Khái niệm. Thuật ngữ "chính sách" được hiểu là tổng thề các quan diêm , tư tường, các giải pháp và công cụ m à Nhà nước tác động lên các chủ thể kinh tê - xã hội nhằm giãi quyết các vấn đề chính, thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hướng mục tiêu tổng thể của Nhà nước. 1.2. Phân loại. Hệ thồng các chính sách kinh tế là một hệ thồng phức tạp bao gồm: ỉ.2.1. Chinh sách cạnh tranh. Chính sách cạnh tranh là một tập hợp các công cụ, chính sách cần thiết nhằm khuyến khích cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, kiểm soát độc quyền và tạo ra một nền kinh tế thị trường hiệu quả. Chính sách cạnh tranh là kết quả của tác động cộng hường cùa tất cả các luật, chính sách và thê chê bảo vệ, ngăn ngừa, thúc đẩy, hoặc sù dụng cạnh tranh thị trường. Chính sách cạnh tranh tác động tới tát cả các ngành trong nên kinh tế ờ nhiều cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào tự nhiên và cáp độ cạnh tranh đang tồn tại Ương m ỗ i ngành. N ó có chức năng tạo nền tảng cơ bản cho quá trình cạnh tranh, duy trì và thúc đẩy quá trình cạnh tranh tự do, điều tiết cạnh tranh theo hướng phục vụ những mục tiêu đã định sẵn, và hạn chế tác động tiêu cực này sinh do sự can thiệp của Chính phủ vào các thị trường. 7.2.2 Chính sách thương mại. Bao gồm một hệ thồng các nguyên tắc, công cụ và các biện pháp thích hợp m à Nhà nước áp dụng đê điều chỉnh các hoạt động thương mại trong từng thời Trần Thị Hòa 7
- Tác đóm của mót số chính sách lành tể vĩ mô đổi với việc nám cao năm lực canh tranh của nên kinh tê VN kỳ nhất định nhằm đạt được những mục tiêu đã định trong chiến lược phát triền kinh tế - xã hội . Trong x u hướng phát triển kinh tế hàng hoa nhiều thành phần theo cơ chê thị trường có sự quản lý của nhà nước hiồn nay, chính sách thương mại có vai trò quan trọng trong viồc tạo ra một môi trường kinh tế lành mạnh tăng cường viồc giao lưu, thúc đẩy quá trình sản xuất. Trong chính sách thương mại bao gồm nhiều chính sách khác: 1.2.2.1. Chính sách mờ cửa thương mai. - Là chính sách mở cửa thị trường trong nước thông qua các biồn pháp như mờ rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, thực hiồn viồc khuyến khích xuất khâu, xây dựng các khu kinh tế mờ, thực hiồn chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, các biồn pháp trợ cấp, bảo lãnh và tín dụng xuất khẩu, xúc tiến thương mại, V.V..Chính sách mớ cửa giúp tạo ra nguồn vốn chù yếu cho nhập khẩu phục vụ cho quá trình công nghiồp hóa - hiồn đại hóa, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đầy sản xuất ữong nước phát triển, tác động đến viồc giải quyết công ăn viồc làm và đời sống nhân dân và m ở rộng, thúc đẩy m ố i quan hồ kinh tê đối ngoại. 1.2.2.2. Chính sách bảo hô và thay thế nhắp khẩu. Là các biồn pháp để cản trờ và điều chỉnh các dòng vận động của hàng hoa nước ngoài xâm nhập vào thị trường trong nước. Mục tiêu của chính sách này là nhàm bảo vồ cho các ngành kinh tế còn non trẻ, các doanh nghiồp có đủ thời gian để chuẩn bị cạnh tranh với hàng hoa nước ngoài, ổn đinh giá cả, kiểm soát thâm hụt thương mại, tiết kiồm tiêu dùng ngoại tồ, bảo vồ người tiêu dùng và nâng cao còng nghồ trong nước, v.v..Các biồn pháp được thực hiồn đe hạn che nhập khẩu bao gồm: hạn chế số lượng thông qua viồc xây dựng danh mục các hàng cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép, quàn lý đầu mối, các biồn pháp t i à chính, quản lý bằng các thủ tục hành chính và các tiêu chuẩn kỹ thuật, v.v.... Trần Thị Hỏa 8
- Tác đóm của mót số chính sách lành tể vĩ mô đổi với việc nám cao nâng lực canh tranh của nén kinh tê VN 1.2.3. Chính sách tiền tệ và tín dụng. Bao gồm: 1.2.3.1. Chính sách tín dung. Chính sách tín dụng là tổng thể các quan điềm, nguyên tắc, biện pháp và công cụ để Nhà nước huy động, tạo lập, quản lý, phân phối và sử sựng có hiệu quà các nguồn vốn cho xã hội. 1.2.3.2, Chính sách tiền tê. Chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương ( N H T Ư ) là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế - tài chính vĩ m ô của Chính Phù, nó là tồng hoa các phương thấc m à N H T Ư thông qua các hoạt động cùa mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước đó là: ổn định giá cả, ồn đinh l i ã suất, ồn định hệ thống tài chính, thị trường ngoại hối, tăng trường kinh tế. 1.2.4. Chính sách đầu tư. Ị .2.4. Ị. Chính sách đầu tư ừong nước. Là hệ thống các nguyên tắc, các biện pháp, các công cụ thích hợp m à Nhà nước áp dụng nhằm để điều chinh các hoạt động đầu tư ữong nước nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 1.2.4.2. Chính sách thu hút đẩu tư nước ngoải. Là một tổng thề các biện pháp kinh tế và phi kinh tế có liên quan đến việc thu hút nguồn vốn đâu tư từ bên ngoài vào đâu tư phát triên trong nước, phát triển kinh tê của các ngành, lĩnh vực, vùng... theo những mục tiêu nhất định trong một thời hạn nhất định. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài cũng có một vai trò rất quan trọng, vì việc thu hút được nhiều nguồn vốn từ bên ngoài sẽ góp phần giảm bớt tình trạng thiếu vốn trong nước, nhất là k h i đất nước ta đang Trần Thị Hỏa 9
- Tác đóm của mót số chính sách lành tể vĩ mô đổi với việc nám cao năm lực canh tranh của nên kinh tê VN trong quá trình phát triển kinh tế. Ngoài ra, đầu tư nước ngoài còn góp phần cài tiến công nghệ, trình độ quản lý, con ngườiv.v.... 1.2.5. Chính sách tài khoa. Bao gồm: Ị .2.5. Ị. Chính sách thuế. Thuế là một công cụ quan trọng m à bất kỳ một Nhà nước nào cũng sử dụng đề hoàn thành chức năng của mình. N ó là một phần thu nhựp của môi tô chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luựt định đê đáp ứng yêu cầu cùa chi tiêu theo chức năng của Nhà nước. Thuế có vai trò là khoản thu chủ yếu của Ngàn sách Nhà nước, là công cụ quản lý và điều chinh vĩ m ô nền kinh tế quốc dân và góp phần điêu hòa thu nhựp, thực hiện công bàng xã hội trong phân phối. 1.2.5.2. Chính sách chi tiêu công. Là các quyết định của Chính phủ về chi tiêu trên cơ sờ ngân sách Nhà nước đề hướng nền kinh tế vào mức sàn lượng và việc làm mong muốn, nhằm thực hiện mục tiêu và kế hoạch ngân sách Nhà nước. Chính sách thuế và chính sách chi tiêu công là hai công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm ôn định nền kinh tế vĩ m ô và có vai ừ ò rát quan trọng.Tuy nhiên, việc áp dụng các chính sách t i khóa còn tùy thuộc vào tinh hình chính à trị, vào tỉnh huống cụ thê của nên kinh tê của đát nước. 1.2.6. Chính sách về công nghệ và đào tạo. Công nghệ bao gồm tài năng, t í tuệ cũng như các thiết bị, phương pháp r được sù dựng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ và có thể mua bán, trao đổi trên thị trường. Công nghệ được coi như là một trong những phương tiện cần thiết đề tác động vào quá trình sàn xuất kinh doanh để tạo ra sản phàm hàng hoa dịch vụ cho xã h ộ i . Trần Thị Hòa 10
- Tác đóm của mót số chính sách lành tể vĩ mô đổi với việc nám cao năm lực canh tranh của nên kinh tê VN Pháp lệnh về công nghệ và sờ hữu công nghệ được công bố năm 1988- 1989, việc chuyển giao công nghệ nổi lên như một nhu cầu bức thiêt. Công nghệ m ớ i đòi hỏi phải có trình độ tương xứng để sử dụng, đòi hỏi phải có một đội ngũ có chuyên m ô n cao và được đào tạo thích úng v ớ i công nghệ mới 1.2.7. Các chinh sách khác. Chính sách phân phối; Chính sách kinh tế đối ngoại; Chính sách cơ cựu kinh tế; Chính sách phát triển các ngành kinh tế; Chính sách kinh tế nhiều thành phần; Chính sách phát triển các loại thị trường; Chính sách đựt đai; Chính sách công nghệ và môi trường; Chinh sách phát triền nguồn nhân lực và thị trường lao động, V.V.. 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng các chính sách. 1.3.1. Những nhân tể chù quan. - Ý chí chủ quan của bộ phận xây dựng chính sách. Bựt cứ một chính sách nào cũng vậy, k h i được xây dựng í nhiều đều bị áp đặt bời nhận thức cùa t những người xây dựng chúng. Đây có thể xem như là một nhân tố tâm lý tự nhiên. - Trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ trực tiếp thực hiện các chính sách. M ộ t chính sách mặc dù được xây dựng hoàn hảo nhưng nếu việc thực hiện nó lại được tiến hành bời một đội ngũ cán bộ bị hạn chế về năng lực, trình độ, tinh thần và ý thức kỷ luật kém thì chính sách đó không thể phát huy được hết tác dụng đối với nền kinh tế. 1.3.2. Những nhãn tố khách quan. - Những chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế quốc gia trong từng giai đoạn cụ thề. V ớ i mỗi một giai đoạn phát triển cụ thề thì hệ thống các chính sách cũng được thay đổi để đáp ứng những yêu cầu mới. - Hệ thống luật pháp: thông thường, hệ thống các chính sách thường được cụ thể hoa bàng các văn bản quy phạm pháp luật. Vì vậy, việc thiết lập một hệ Trần Thị Hòa li
- Tác đóm của mót số chính sách lành tể vĩ mô đổi với việc nám cao năm lực canh tranh của nên kinh tê VN thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, rõ ràng chính là nhân tố tạo ra một môi trường pháp luật thuận l ợ i để thực hiện tốt các chính sách. - Sự ổn định kinh tế - chính trị - xã hội trong và ngoài nước: sự thịnh vượng và ổn định của bất kỳ quốc gia nào cũng không nữm ngoài sự ồn định chung cùa các nước láng giềng và của toàn bộ thế giới. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong từng khu vực, ừong các tồ chức thương mại, trên toàn thế giới với x u thế toàn cầu hoa đang là một tất yếu khách quan. B ờ i vậy, có thể chỉ cần một thay đối nhỏ về chính trị- kinh tê - xã hội trong nước nói riêng và bên ngoài nói chung là một trong những nhân tố đảm bảo cho sự ổn định của hệ thống các chính sách. - Nhận thức của công dân: các công dân có một nhận thức đúng đán về hiệu quả m à hệ thống chính sách đem lại cho chính bản thân họ cũng như cho tổng thể nền kinh tế thì các quy định pháp luật liên quan đến các chính sách sẽ được họ chấp hành một cách nghiêm tóc và đầy đủ. K h i đó, việc thực thi các chính sách này cũng được thuận lợi hơn và có thề đạt được các mục tiêu đề ra. 1.4. Mục tiêu của các chính sách kinh tế vĩ mô. Thành tựu kinh tế vĩ m ô của một đất nước thường được đánh giá theo ba dấu hiệu chủ yếu: ồn định, tăng trường và công bàng xã hội. Sự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách như lạm phát, suy thoái, thất nghiệp trong thời ký ngắn hạn. Tăng trường kinh tế đòi hỏi giải quyết tốt những vấn đề dài hạn hơn, có liên quan đến việc phát triển kinh tế. Công bững trong phân phối vừa là vấn đề xã hội, vừa là vấn đề kinh tế. Đ e có thể đạt được sự ổn định, tăng trường và công bững xã hôi, các chính sách kinh tế vĩ m ô thường hướng tới các mục tiêu cụ thể đó là: - Ổ n định giá cả: hạ thấp và kiểm soát được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do. Trần Thị Hỏa 12
- Tác đóm của mót số chính sách lành tể vĩ mô đổi với việc nám cao nâng lực canh tranh của nén kinh tê VN - Toàn dụng nhân công: tạo được nhiều việc làm tốt, hạ thấp tý l ệ thát nghiệp và duy trì ờ mức thất nghiệp tự nhiên. - Cân bàng cán cân thanh toán: ổn định tỳ giá hối đoái, giữ cân bằng cán cân thanh toán, tạo được dự trữ ngoại tệ. - Đ ầ u tư: tạo môi trường tốt để thu hút nhiều vốn đầu tư trong nưủc và nưủc ngoài, phân bổ vốn đầu tư một cách có hiệu quà. - Tăng trường kinh tế: đây là mục tiêu có tính tồng hợp của các mục tiêu trên, cần phải đạt được sàn lượng thực tế cao tương ứng vủi mức sản lượng tiềm năng, tốc độ tăng trường kinh tế cao vững chắc. - Công bằng xã hội: hạn chế và thu hẹp khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa các tầng lủp dân cư. Tuy nhiên, những mục tiêu trên thể hiện một trạng thái lý tường, trong đó sàn lượng đạt ờ mức toàn dụng nhân công, lạm phát thấp, cân bàng cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái ổn định, cân bằng ngân sách, tăng đâu tư và công bằng xã hội. Trong thực tế, các chính sách kinh tế vĩ m ô chỉ có thể tối thiêu hóa các sai lệch thực tế so vủi trạng thái lý tường. Ngoài ra, các mục tiêu trên cũng thường bồ sung cho nhau và hưủng vào việc đảm bảo tăng trường kinh tế. Nhưng trong ngắn hạn có thế xuất hiện những xung đột, m â u thuẫn cục bộ. v ề dài hạn, việc lựa chọn mục tiêu ưu tiên ờ m ỗ i nưủc là khác nhau tùy thuộc vào tinh hình kinh tế- xã hội của đất nưủc đó. 2. Một sổ vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh. 2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của tồng thế nền kinh tế (hoặc năng lực cạnh tranh cùa quốc gia) là một khái niệm thu hút đựơc sự quan tâm rất lủn của các nhà chính trị cũng như cùa các nhà kinh tế. Mặc dù đã có rất nhiều cuộc tranh luận, Trần Thị Hỏa 13
- Tác đóm của mót số chính sách lành tể vĩ mô đổi với việc nám cao nâng lực canh tranh của nén kinh tê VN nhưng cho đến nay chưa có lý thuyết nào có thể đưa ra một định nghĩa hoàn toàn có sức thuyết phục về năng lực cạnh tranh của nền kinh tê. M ộ t số nhà kinh tế nhìn nhận năng lực cạnh tranh của nền kinh tế như một hiện tượng kinh tế vĩ m ô , lệ thuộc vào các yếu tố như tỷ giá, lãi suất, thâm hụt ngân sách... .Song trên thực tế, Nhật Bản và Hàn Quốc lá những quốc gia đã có những bưỹc tiến ngoạn mục trong phát triền kinh tế vào những năm 70 và 80 của thế kỷ 20, mặc dù những quốc gia này có mức độ thâm hụt ngân sách khá cao. Giá trị đồng tiền của Thụy Sỹ tương đối cao và ồn định, nhưng quốc gia này vẫn là quốc gia có thế lực về xuất khẩu. Một số chuyên gia kinh tế khác lại cho rằng, năng lực cạnh tranh cùa nên kinh tế đựơc hình thành trên cơ sở những lợi tế cùa nguồn lao động rẻ. Nhung những nưỹc như Thụy Sỹ, Thụy Điển, Đ ứ c là những nưỹc có mức lương rát cao trong một thời gian dài, nhưng nền kinh tế của những nưỹc này lại có những thành công lỹn trong cạnh tranh. Ngoài ra, thực tế cho thấy rằng: cho đến nay chưa có quốc gia nào thành công trong việc xây dựng năng lực cạnh tranh dựa trên nguồn lao động rẻ. M ộ t số quốc gia lại cho ràng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế có mối quan hệ mật thiết vỹi tài nguyên của quốc gia. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế ngoạn mục của các quốc gia như Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức, Đài Loan, Hàn Quốc, trong nhiều thập kỷ qua lại không phải từ nguyên nhân như vậy. V à trong "Báo cáo về năng lực cạnh tranh tổng thề" năm 1997, Diễn đàn kinh tế thế giỹi (WEF) đã định nghĩa năng lực cạnh tranh của một quốc gia là: " năng lực cùa nền kinh tế nhằm đạt và duy trì đựơc mức tăng trưởng cao " trên cơ sở các chính sách, thể chế vững bển tương đổi và các đặc trưng kinh tế khác. Trần Thị Hòa 14
- Tác đône của mót số chinh sách kinh lể vĩ mô đối với việc nân? cao nám lực canh tranh cùa nen kính tẽ VN 2.2. Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF). Theo WEF, năng lực cạnh tranh quốc gia được xác định bời tám nhóm nhân tố. Nhóm C ơ sờ phân tích Tiểu n h ó m l.ĐỘ Mức độ hội nhập vào Thuế quan và hàng rào phi thuế quan mở nền kinh tế thế giới và (thuế nhập khẩu; quotas và các hàng rào cửa. và mức độ tự do hóa vê hạn chế nhập khẩu khác). ngoại thương và đầu tư. _ Chính sách tỷ giá. Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài (FDI). 2.Chính Vai ấ ò của nhà nước, Mức độ can thiệp cùa Nhà nước (Các phủ. tác động của chính sách qui chế của Chính phủ, can thiệp của nhà tài khóa, phạm v i can nước vào hoạt động kinh doanh tư nhân, thiệp của Chính phủ và bộ máy quan liêu). chất lượng các dịch vụ Năng lực chính phủ (Trợ cấp của Chính do Chính phủ cung cấp. phủ, năng lực nhân viên trong khu vực công, tính trong sáng và minh bạch trong các qui chế của chính phủ, hiệu quả cùa chi tiêu Chính phủ). Hệ thống thuế, mức thuế. Qui m ô chính phủ (Chi tiêu và t ê kiệm it của chính phủ). 3.Tài Vai trò của các thị _ Tài sàn của khu vực ngân hàng, tý lệ tín trường tài chính trong Chính. dụng cho khu vực tư nhân. Trần Thị Hòa 15
- Tác đông của mót sổ chính sách kinh tế vĩ mô đối với việc nàng cao năng lực canh tranh cùa nên kinh tê VN hỗ trợ mức tiêu dùng tối Hiệu quả và mức độ cạnh tranh (độ ưu theo dòng thời gian, chênh lệch lãi suất). hành v i tiết kiệm và tính _ Rủi ro tài chính. hiệu quả cùa các trung Đ ầ u tư và tiết kiệm (tồng tiết kiệm trong gian tài chính trong việc nước so với GDP, thay đồi trong tổng đầu chu chuyển nguồn tiết tư trong nứơc, tồng tiết kiệm quốc gia so kiệm vào các đầu tư có với GDP). hiệu quà. 4. Công Cường độ nghiên cứu _ Năng lữc công nghệ (công nghệ, giáo nghệ. dục khoa học cơ bản, mức độ chi tiêu công và triển khai, trình độ cộng cho nghiên cứu và triền khai phi công nghệ và kho tàng quần sữ, hợp tác nghiên cứu giữa các Viện kiến thức tích lũy được. và các ngành kinh tế). Công nghệ chuyên giao qua F D I hoặc từ nước ngoài. 5. Kết Số lượng và chất lượng Điện thoai và máy fax, liên lạc không cấu hạ hệ thống giao thông vận dây, dịch vụ điện thoại quốc tế số trữc tiếp) tầng. tải, mạng viễn thông, điện cung ứng, bến bãi Hỗ ữợ kết cấu hạ tầng (đầu tư chính phù kho tàng và các điều cho kết cấu hạ tầng, tài trợ kết cấu hạ tầng, kiện phân phối v ớ i tính tham gia của khu vưc tư nhân trong các dữ cách là cờ sờ vật chất hạ án xây dững kết cấu hạ tầng). tầng giúp nâng cao hiệu quả đầu tư tư nhân. 6. Quản Chất lượng của quàn trị Các chì sô quản trị nhìn tổng thề trị kinh doanh, bao gồm trị. (chất lượng quản trị nói chung, hiệu quà Trần Thị Hòa 16
- Tác đông của mót số chinh sách kinh tể vĩ mô đổi với việc năng cao năng lúc canh tranh cùa nến kinh té VN chiên lược cạnh tranh, quá trinh sản xuât, quàn trị chát lượng, phát triển sàn phẩm, tiếp thị, định hướng khách hàng). kiềm tra chất lượng, Quản trị nguồn nhân lực (quản trị nguồn hoạt động tài chính công nhân lực công ty, đào tạo nhân viên, năng ty, nguồn nhân lực và lực cán bộ). khả năng tiếp thị. 7.Lao Hiệu quả và tính linh Tay nghề và năng suất lao động trung hoạt của thị trường lao bỉnh. động. động. Tính linh hoạt trong qui chế, hiệu quả. cùa các chương trình xã h ộ i (qui chế về lao động, bảo hiểm thất nghiệp, hệ thống phúc lợi xã hội). _ Quan hệ lao động (tính thường xuyên của các cuộc bãi công, quan hệ chủ thợ, sữc mạnh đàm phán tập thế cùa người lao động). 8.Thể Tính đúng đan của các _ Các chi số cạnh tranh (mữc độ tích tụ chế. thề chế pháp lý và xã trên trên thị trường, chính sách chống độc hội đặt nền tảng cho quyền). việc hô trợ một nền kinh _ Chất lượng của các thể chế pháp lý (hiệu tế thị trường cạnh tranh, lực thi hành các hợp đồng thương mại, hiện đại, bao gồm các thỏa thuận và hợp đồng v ớ i chính phù, độ luật lệ và việc bảo hộ tín cậy vào trách nhiệm cùa chính phù). quyền sờ hữu. _ Cảnh sát và việc phòng chống tội phạm. THU' V I Ề N Ị Trần Thị Hòa 17 NGOAI í Hựg SẸ Ỉ ly. mã ị Ị M ì
- Tác đóm của mót số chính sách lành tể vĩ mô đổi với việc nám cao nâng lực canh tranh của nén kinh tê VN 2.3. Các chỉ tiêu c h ủ yếu thể hiện năng lực cạnh t r a n h . Đ ể đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia người ta sử dụng đồng thời hai chỉ số, đó là chỉ số khả năng cạnh tranh tăng trường (Growth Competiviveness Index - GCI) và Chỉ số khả năng cạnh tranh hiện tại (Current Competiviveness Index - GCI). Chỉ số GCI được điều chình từ chi số năng lực cạnh tranh quốc gia những năm trước, nhởm xác định các nhân tố đóng góp cho tăng trường kinh tế tương lai, đo lường độ tăng trưởng GDP trên đầu người. Chi số CCI xác định các nhân tố đảm bảo mức năng suất hiện tại cao hay thành tựu kinh tế hiện tại, cũng đo mức GDP trên đâu người. Các nhân tô này lý giải tại sao một số quốc gia lại có thế duy t ì mức sống hay sự thịnh vượng cao r hơn các quốc gia khác. Hai chỉ số này có liên quan với nhau do chúng đều xoay quanh các điều kiện hô trợ trực tiếp hay gián tiếp nâng cao năng suất lao động. Việc két họp 2 chỉ số này với nhau sẽ thấy rõ hơn về khả năng cạnh tranh quốc gia so với nếu chỉ sử dụng riêng rẽ một trong hai chi số. - Chi sổ khả năng cạnh tranh quốc gia nhờ tăng trưởng. Như đã nêu, chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng đo lường các nhân tố góp phần cho mức tăng trường GDP trên đầu người. Trên cơ sờ các nghiên cứu vê tăng trưởng kinh tê, các nhân tô được xác định tác động đến tăng trường, đó là các nhân tố tác động tới trình độ công nghệ hiện tại, tốc độ tích tụ vốn, đổi mới và tốc độ thay đổi kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn 1992- 1999 cho thấy có 3 chỉ số có tác động lớn tới năng lực cạnh tranh nhờ tăng trưởng đó là: chỉ số sáng tạo kinh tế (economic creativity); chỉ số tài chính và chỉ số quốc tế. Chì số năng lực cạnh tranh tăng trường được tính bởng cách lấy bình quân giản đơn từ 3 chỉ số này. ^ Chì số sáng tạo kinh tế: theo kết quả phân tích thực nghiệm về tăng trưởng kinh tế đã cho thấy những quốc gia đạt được mức phát triền kinh tế cao Trần Thị Hỏa 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
87 p | 231 | 42
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của quan hệ công chúng - PR trong việc xây dựng thương hiệu khu du lịch thiên đường Bảo Sơn
8 p | 363 | 42
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của gia đình trong việc giáo dục trẻ vị thành niên ở xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
9 p | 177 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của đầu tư tư nhân đối với phát triển kinh tế Việt Nam
98 p | 193 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế
96 p | 214 | 18
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò âm nhạc Trịnh Công Sơn trong đời sống tinh thần giới trẻ hiện nay
8 p | 137 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
104 p | 146 | 17
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của người phụ nữ thái trong việc xoá đói giảm nghèo tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu
12 p | 149 | 14
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của thầy cúng trong tang ma người thái ở bản Mệt, xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
13 p | 134 | 10
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoạt động chứng thực tại UBND Thị trấn Đình Cả, Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên
70 p | 30 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vài nét hoạt động của đội thông tin lưu động huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn vỡ những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay
12 p | 102 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của người thầy cúng trong đời sống xã hội người La Chí ở xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
13 p | 97 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của già làng - trưởng họ trong đời sống cộng đồng người Dao Quần Chẹt (khảo sát tại thôn Hợp Nhất, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây)
13 p | 111 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của tham số tự do và tính hội tụ của sơ đồ vòng lặp trong việc ứng dụng phương pháp toán tử cho bài toán nguyên tử hyđro
68 p | 89 | 7
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của phụ nữ mường ở Quý Hòa, Lạc Sơn, Hòa Bình với nghề làm y phục truyền thống
76 p | 91 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu đền thờ và lễ hội đền Nam Hải Đại Thần Vương tại Đồ Sơn, Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch
64 p | 12 | 7
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của mo bản, trưởng họ trong đời sống người Dao Thanh Phán xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
11 p | 113 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hoạt động Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty vận tải Hà Anh
71 p | 14 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn