Khóa luận tốt nghiệp: Xúc tiến xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 20
download
Trình bày nội dung cơ sở lý luận chung về xúc tiến xuất khẩu. Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu đối với các 35 doanh nghiệp Việt Nam. Những thành tựu trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Xúc tiến xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP XÚC TIÊN XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH MỘI NHÁP KINH TỂ QUỐC TẾ Giáo viên hướng dẩn: Vũ Chí Thanh Sinh viên thực hiện: Hoàng Thu Giang Lớp:A10-Ó Khoa: K39 THƯ" VIÊN i u ^ OA nS'.: sôG N G Ò M TH J U N E H À NỘI N Ă M 2004
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C MỤC LỤC T ó m lược khoa luận. Ì Lời nói đẩu. 6 Chương ì : Cơ sở lý luận chung về xúc tiến xuất khẩu 8 Ì. Những khái niệm cơ bản liên quan đế xúc tiến xuất khẩu. n 8 1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại. 8 Ì .2 Khái niệm xúc tiến xuất khẩu. 11 2. Đặc điểm và vai trò của hoạt động xúc tiến xuất khẩu. 14 2.1 Đặc điểm của hoạt động xúc tiến xuất khẩu. 14 2.2 Vai trò của hoạt động xúc tiến xuất khẩu. 16 3. Phân loại hoạt động xúc tiến xuất khẩu. 21 3.1 Phân loại theo mục đích và nội dung cụ thể của xúc tiến 21 xuất khẩu. 3.2 Phân loại theo chủ thể của xúc tiến xuất khẩu. 22 3.3 Phân loại theo phạm vi hoạt động của xúc tiến xuất khẩu. 23 4. Nội dung của hoạt động xúc tiến xuất khẩu. 24 4. Ì Xây dựng và phát triển các tớ chức xúc tiến xuất khẩu. 25 4.2 Xây dựng các chính sách và biện pháp thúc đẩy xúc tiến 27 xuất khẩu. 4.3 Thu thập, xử lý và phớ biến thông tin thương mại cho các 27 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. 4.4 Tớ chức, hướng dẫn và hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia 28 các hội chợ và triển lãm thương mại quốc tế. 4.5 Thành lập các trung tâm thương mại ở nước ngoài. 29 4.6 Đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ làm xúc tiến xuất khẩu. 30 4.7 Hợp tác quốc tếvề xúc tiến xuất khẩu. 30 5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xúc tiến xuất khẩu. 30 5.1 Quy m ô và khối lượng hàng hóa đưa và lưu thông trong nền 30 kinh tế. 5.2 Sự phát triển của khoa học và công nghệ truyền thông. 31 5.3 Sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa các quốc gia và các doanh 31 nghiệp. 5.4 Xu thế tự do hóa thương mại và toàn cầu hóa trong nền kinh 32 tế thếgiới. 5.5 Sự quản lý vĩ m ô cùa Nhà nước. 32 5.6 Khả năng tài chính dành cho xúc tiến xuất khẩu. 33
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10 - K39C 5.7 Nhân tố con người và trình độ tổ chức xúc tiến xuất khẩu. 33 Chương li : Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu đối với các 35 doanh nghiệp Việt Nam. Ì. Khái quát tình hình xuất khẩu cùa các doanh nghiệp Việt Nam 35 từ 1990 đến nay. 1.1 Thành tựu xuất khẩu của Việt Nam. 35 Ì .2 Những điểm hạn chế cịn khắc phục. 42 2. Thực trạng hệ thống tổ chức xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam 45 hiện nay. 2. Ì Các tổ chức xúc tiến xuất khẩu của Chính phủ. 46 2.2 Các tổ chức xúc tiến xuất khẩu phi Chính phủ. 52 2.3 Các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thương mại. 55 2.4 Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu. 58 2.5 Đánh giá chung về các tổ chức xúc tiến xuất khẩu của 59 Việt Nam hiện nay. 3. Thực trạng các hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở Việt Nam trong 62 giai đoạn 1990-2003. 3.1 Thực trạng xây dựng và phát triển các tổ chức xúc tiến xuất 62 khẩu. 3.2 Xây dựng và thực hiện các chính sách và biện pháp thúc 64 đẩy xúc tiến xuất khẩu. 3.3 Thu thập, xử lý và phổ biến thông tin thương mại cho các 68 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. 3.4 Tình hình tổ chức và tham gia các triển lãm, hội chợ thương 70 mại ở Việt Nam và nước ngoài. 3.5 Các hoạt động nghiên cứu, khảo sát thị trường. 74 3.6 Công tác hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xúc 76 tiến xuất khẩu. 4. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở 77 Việt Nam thời gian qua. 4. Ì Những thành tựu trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu của 77 Việt Nam. 4.2 Những tồn tại và bất cập trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu 79 Chươngcủa Việt Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến HI : Nam. xuất khẩu cho các doanh của những hạn chế và bất cập trong hoạt động 4.3 Nguyên nhân nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập 85 kinh tế quốc tế. 87 xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam.
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C Ì. Định hướng phát triển xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 87 2001-2010 Ì. Ì Về cơ cấu xuất khẩu hàng hoa. 88 Ì .2 Về cơ cấu thị trường xuất khẩu. 90 2. Quan điểm và phương hướng hoạt động xúc tiến xuất khẩu trong 92 thời gian tới. 2.1 Những quan điểm cơ bản về phát triển xúc tiến xuất khẩu. 92 2.2 Phương hướng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở 96 Việt Nam. 3. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu cho 98 các doanh nghiệp Việt Nam trong điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Ì N h ó m các giải pháp lâu dài nhằm đẩy mạnh hoạt động 98 xúc tiến xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam. 3.2 Các giải pháp trước mựt đẩy mạnh hoạt động xúc tiến 105 xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Kết luận. 114 Phụ lục. Ì. Phụ lục Ì: Trung tâm xúc tiến và phát triển thương mại tại các 116 tỉnh và thành phố 2. Phụ lục 2: Thông tin về thị trường các nước và khu vực. 122 3. Phụ lục 3: Một số tổ chức kinh tế, thương mại, xúc tiến thương 124 mại trên thế giới. 4. Phụ lục 4: Phát triển thương mại điện tử. 126 • Khái niệm thương mại điện tử. • Tầm quan trọng của Intemet đối với thương mại. • Internet là nền tảng cho thương mại toàn cẩu. • Tác động của Intemet sẽ vẫn mạnh mẽ trong thương mại. • Các lĩnh vực ứng dụng mạnh mẽ thương mại điện tử. • Những lỗi các công ty thường mực phải trong thương mại điện tử. • Những ưu điểm và nhược điểm của thương mại điện tử đối với Tài liệu tham khảo. đang phát triển. các nước 133
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C TÓM LƯỢC KHOA LUẬN Có lẽ sẽ không ai phản đối khi có người cho rằng " hoạt động xuất khẩu luôn đồng hành với những thành tựu phát triển kinh tế của nước nhà trong những năm vẻa qua" Điều đó đã được minh chứng bằng sự lớn mạnh của hoạt động xuất khẩu về cả số lượng và chất lượng, vẻ cả mặt hàng và thị trường trong hơn hai thập kỷ qua. Tuy nhiên, cái m à chúng ta cần không phải là những thành công trước mắt m à phải là những thành tựu lâu dài, không phải là sự tăng trưởng vềsố lượng m à phải là sự tăng trưởng mạnh mẽ vẻ chất lượng, không phải chỉ là sự ổn định m à phải cần và nhất thiết phải là sự phát triển bền vững. Đ ể đạt được điề đó, chúng ta còn cần phải làm rất nhiều, m à trước hết u và quan trọng nhất là việc xây dựng và hoàn chỉnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu, một hoạt động được coi là "động cơ" cho sự phát triển của hoạt động xuất khẩu trong quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì tính thời sự và lòng mong mỏi của tác giả được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và đầy đủ về hoạt động xúc tiến xuất khẩu m à đề tài " Xúc tiến xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế" đã được lựa chọn. Được xây dựng dựa trên kết cấu gồm ba chương, luận văn đã tiếp cận vấn đề dưởi ba khía cạnh: những cơ sở lý luận chung về Xúc tiến xuất khẩu ( chương 1), thực trạng họat động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam ( chương 2 ), và cuối cùng là một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam trong điề kiện hội nhập kinh tế quốc tế u (chương 3 ) Trong chương Ì, khái niệm xúc tiến xuất khẩu đã được đềcập và lý giải trong mối quan hệ với các khái niệm và phạm trù liên quan, bao gồm : xúc tiến thương mại và Marketing xuất khẩu. Qua đó đề tài nhận định rằng việc đồng nhất khái niệm xúc tiến xuất khẩu với khái niệm xúc tiến thương mại là hoàn toàn phù hợp, nhất là trong điề kiện thực tế của Việt Nam hiện nay khi chúng ta u - Ì -
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế hướng về xuất khẩu. Hơn nữa, cách tiếp cận xúc tiên xuất khẩu theo nghĩa rộng là cách tiếp cận đúng đắn nhất để từ đó có những định hướng cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu trong thực tế. Khái niệm này càng được định hình rõ nét hơn khi luận văn đề cập một cách khá chi tiết và đấy đứ về đặc điểm, vai trò và các loại hình cứa hoạt động xúc tiến xuất khẩu. Những đặc điểm này đã cho thấy hoạt động xúc tiến xuất khẩu có tầm vóc lớn, chi phí cao, đặc biệt là khó định lượng được lợi nhuận thu về, nói cách khác đây là một hoạt động khá phức tạp, mang tính tổng hợp nhung nếu có được sự hỗ trợ từ phía các cơ quan nhà nước và sự đồng lòng cứa các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thì hoạt động này lại hứa hẹn mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Ngoài ra, tác động cứa hoạt động xúc tiến xuất khẩu tới nền kinh tế cứa một quốc gia- tầm vĩ mô, và tới từng doanh nghiệp xuất khẩu- tầm vi m ô cũng được phân tích thông qua vai trò cứa hoạt động này. Luận văn đã chỉ rõ, hoạt động xúc tiến xuất khẩu phát huy vai trò rất đắc lực trong việc giúp cho doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội về thị trường, cơ hội tiếp cận với khách hàng tiềm năng, nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo dựng hình ảnh và uytínthông qua việc cung cấp một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất thông tin về thị trường, khách hàng. thông qua việc tổ chức các hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế. Thông qua việc phân tích nội dung hoạt động cứa xúc tiến xuất khẩu m à luận văn đã chỉ rõ tẩm quan trọng cứa việc xây dựng và phát triển các tổ chức Xúc tiến xuất khẩu, xây dựng các chính sách và biện pháp thúc đẩy Xúc tiến xuất khẩu cũng như việc đa dạng hóa các hình thức phổ biến thông tin, tổ chức hội chợ, triển lãm, các hình thức đào tạo đội ngũ cán bộ làm xúc tiến xuất khẩu. Điều này sẽ giúp nâng cao hiệu quả cứa hoạt động xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Đ ể làm được điều này luận văn đã chỉ rõ việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến xuất khẩu như quy m ô khối lượng hàng hóa lưu thông, sự phát triển cứa khoa học công nghệ, tính khốc liệt cứa môi trường cạnh tranh, vai trò cứa Nhà nước và nhân tố con người là hết sức quan trọng. Trong đó luận văn đặc biệt nhấn -2-
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C mạnh tới nhân tố khối lượng hàng hóa lưu thông, tính cạnh tranh, sự quản lý của Nhà nước và nhân tố con người vì đây là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hoạt động xúc tiến xuất khẩu. Chương 2 của luận văn là bức tranh khá rõ nét vặ thực trạng của hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua. Thực trạng này đã được trình bày trên hai phương diện: thực trạng của hoạt động xuất khẩu cùa các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1990 đến này và thực trạng của hệ thống tổ chức xúc tiến xuất khẩu. Thông qua việc nêu lên những thành tựu cũng như những mặt còn hạn chế cả về mặt cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường của hoạt động xuất khẩu, luận vãn đã tạo mối dây liên hệ với những mặt làm được và những mặt chưa làm được của hoạt động xúc tiến xuất khẩu thời gian qua. Hệ thống các tổ chức xúc tiến xuất khẩu bao gồm các tổ chức của Chính Phủ, phi Chính phủ, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu đã được xây dựng và củng cố khá vững chắc cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ cùa hoạt động xuất khẩu. Hình thức, nội dung của hoạt động xúc tiến đã được đa dạng hóa, được đầu tư một cách chủ động. Điều này đã cho thấy hoạt động xúc tiến xuất khẩu đã được đặt vào đúng vị trí của nó trong quá trình phát triển kinh tế đất nước và nhận được sự quan tâm từ cấp trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực m à hoạt động này đã mang lại cho hoạt động xuất khẩu thì vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế làm giảm hiệu quả của hoạt động xúc tiến xuất khẩu. Đ ó là những hạn chế của hệ thống các tổ chức xúc tiến xuất khẩu như: tính manh nha, thiếu kết nối giữa các bộ phận, năng lực yếu kém của cán bộ, và sự thiếu đồng bộ cùa cơ sở hạ tầng. Đ ó còn là hạn chế của các hoạt động xúc tiến xuất khẩu như: sự bất cập và hạn chế trong nhận thức về hoạt động xúc tiến xuất khẩu, sự sơ sài, xa rời thực tế cùa chiến lược và các kế hoạch xúc tiến xuất khẩu, sự yếu kém về trình độ và năng lực cùa cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này, đặc biệt là tại các địa phương, sự thiếu hụt của ngân sách cũng như những bất cập trong công tác cung cấp thông tin thương mại. Đ ể lý giải cho những tồn tại này, luận văn đã tập trung -3-
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C phân tích một số nguyên nhân cơ bản. Trước hết, đó là do chúng ta đang bước vào một nền kinh tế thị trường với nền tảng kinh tế, cơ sở hạ tầng cũng như những kinh nghiệm thực tiễn còn yếu kém. Ngoài ra, do tình hình thị trường quốc tế luôn biến động m à vị trí của quốc gia nói riêng, của các doanh nghiệp xuất khẫu nói chung hiện nay chưa vững chắc vì vậy chúng ta dễ bị ảnh hưởng bởi biến động của thị trường, và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là khá thấp. Cuối cùng, đó là do năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác hoạch định chính sách cũng như cán bộ thừa hành còn yếu kém nên hiệu quả cùa công việc không đạt như mong muốn. Vẫn để đặt ra ở đây là làm sao có thể nâng cao chất lượng của hoạt động xúc tiến xuất khẫu nhằm tạo ra một lực đẫy mạnh mẽ cho hoạt động xuất khẫu hiện tại và tương lai? Chương 3 của luận văn đã đưa ra một số giải pháp dựa trên việc nghiên cứu định hướng, quan điểm và phương hướng phát triển xuất khẫu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Các giải pháp này được chia thành hai nhóm giải pháp lớn: nhóm giải pháp lâu dài và nhóm giải pháp trước mắt. Định hướng phát triển xuất khẫu về cả cơ cấu mặt hàng và cơ cấu thị trường đã được trình bày với những mục tiêu cụ thể như: tiếp tục mở rộng các sản phẫm chủ đạo của Việt Nam như da giày và may mặc, phát triển công nghệ thông tin nhằm tăng giá trị xuất khẫu của các mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao.. .Luận văn đặc biệt chú trọng phân tích sự thay đổi vị trí của một số mặt hàng trong danh mục các mặt hàng ưu tiên xuất khẫu trong đó có sự sụt giảm của các mặt hàng nông sản đã qua chế biến như cà phê và gạo, các sản phẫm sơ cấp như dầu thô và than đá và triển vọng của ngành thúy sản. về thị trường, xu hướng được chỉ ra là chúng ta đang tiếp tục củng cố các thị trường m à ta có lợi thế như thị trường Châu Á - Thái Bình Dương, thúc đẫy buôn bán với thị trường EU- một thị trường có đông cộng đồng người Việt Nam nhưng là một thị trường tương đối khó tính, mờ rộng ra các thị trường tiềm năng khác như: Mỹ La Tinh, Trung Cận Đông... Dựa trên việc phân tích những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc phát triển xuất khẫu trong thời gian tới, luận văn đã đưa ra một số giải pháp cụ thể với mục đích là góp phần nàng cao chất -4-
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10 - K39C lượng của hoạt động xúc tiến xuất khẩu một cách ổn định và lâu dài. Bên cạnh những giải pháp mang tính cơ bản như đẩy mạnh cõng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về phát triển xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu trong tình hình mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chụnh các hoạt động này... thì luận văn cũng đề cập tới một số giải pháp đáng chú ý. Đ ó là việc đề xuất xây dựng một mạng lưới xúc tiến xuất khẩu quốc gia với các tổ chức hỗ trợ thương mại ( T S I ) nòng cốt và vệ tinh. Cách làm này sẽ giúp phân định rõ chức năng nhiệm vụ từ đó trao quyền quyết định các vấn đề then chốt cho các tổ chức thành viên. Ngoài ra, giải pháp về việc thành lập một úy Ban Xuất khẩu Quốc gia cũng được đưa ra với mục đích là xây dựng một cơ quan điều phối chính sách xuất khẩu cao nhất từ đó nâng cao tính tập trung trong quản lý. N h ó m giải pháp trước mắt là những đề xuất hết sức cụ thể về việc nâng cao hiệu quả, chất lượng của cơ sở hạ tầng, quỹ dành cho hoạt động xúc tiến, công tác thông tin thương mại, việc tổ chức các hội trợ, triển lãm, và đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến thương mại... Các giải pháp này được đưa ra trên tinh thẩn tạo nên một hệ thống đổng bộ các giải pháp nhằm giải quyết một cách triệt để những hạn chế còn tồn tại trong lĩnh vực xúc tiến xuất khẩu hiện nay. Một nền kinh tế phát triển trong tương lai m à trong đó bao gồm cả sự lớn mạnh của hoạt động xuất khẩu luôn là cái đích m à chúng ta đang hướng tới. Để đạt được điều đó chúng ta còn phải nỗ lực rất nhiều ở hiện tại. Đ ề tài "Xúc tiến xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế" được lựa chọn đã thể hiện lòng mong mỏi của tác giả được tiếp cận một vấn đề khá bức thiết hiện nay trong điều kiện nền kinh tế đất nước đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. -5-
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C LỜI M Ở ĐẦU Xuất khẩu ngày nay đã trở thành một hoạt động kinh tế trọng điểm của nhiều quốc gia. Đặc biệt là các quốc gia thực hiên chiến lược phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu thì xuất khẩu có vai trò hàng đẩu trong việc tạo đà tăng trưởng cho nền kinh tế quốc dân. Đi đôi với hoạt động xuất khẩu luôn là các hoạt động xúc tiến xuất khẩu nhằm giúp cho xuất khẩu đạt được các kết quả tăng trưởng cao thông qua việc hụ trợ các hoạt động : mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng, các cơ hội kinh doanh xuất khẩu, hạn chế các rủi ro khi xuất khẩu hàng hoa dịch vụ... Từ khi bước sang thực hiện đường lối đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trường và chủ động hội nhập kinh tế với thế giới và khu vực cũng với những tiềm năng sán có về tài nguyên thiên nhiên, địa lý và con người. Đảng và Nhà nước đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu để làm động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hóa đất nước. Đ ể đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước luôn phải áp dụng các biện pháp chính sách khuyến khích và hồ trợ cho các ngành sản xuất hàng hoa xuất khẩu và các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu chính là một công cụ quan trọng nhất trong việc thực hiện các biện pháp chính sách khuyến khích hụ trợ xuất khẩu. Bất kể khi nào cần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì xúc tiến xuất khẩu luôn cẩn đến như là một công cụ hữu hiệu nhất. Trong thời gian vừa qua nhịp độ tăng trưởng kinh tế nói chung và tăng trường xuất khẩu nói riêng tuy đạt được mức độ cao nhưng bộc lộ tính không ổn định và bắt đầu có dấu hiệu suy giảm. Do đó xúc tiến xuất khẩu càng trở nên cấp thiết hơn nếu Việt Nam muốn tạo ra một sự ổn định và phát triển trong xuất kháu của đất nước. Đặc biệt trong thời kỳ hiện này là kỷ nguyên của toàn cầu hoa và cạnh tranh một cách khốc liệt thì xúc tiến xuất khẩu là một phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. -6-
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C Bên cạnh đó trong thời gian qua, ở Việt Nam vẫn chưa có sự nhận thức đúng đắn về xúc tiến xuất khẩu trong từng ngành, từng doanh nghiệp và trong các cơ quan quân lý của Nhà nước. Chúng ta đang thiếu một mạng lưới xúc tiến xuất khẩu quốc gia hoạt động có hiệu quữ và một cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu nói chung và xúc tiến xuất khẩu nói riêng. Từ những hạn chế và bất cập này đã dẫn tới sự hoạt động không hiệu quữ các hoạt động xúc tiến xuất khẩu à tất cữ các cấp. Trước các yêu cầu bức xúc như trên, rất cần có sự nghiên cứu nhằm xác định lại vai trò và vị t í cùa xúc tiến xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân nói r chung và hoạt động xuất khẩu của đất nước nói riêng. Từ đó có các giữi pháp tích cực nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu. Chính vì vậy em đã mạnh dạn chọn để tài" Xúc tiến xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế " làm để tài cho bài chuyên đề thực tập của mình. Ngoài lời mở đẩu và kết luận, chuyên để được chia thành ba chương : - Chương ì: C ơ sở lý luận chung về Xúc tiến xuất khẩu . - Chương l i : Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam. - Chương I U : Một số giữi pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. -7-
- Khoa luận T ố t nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C C H Ư Ơ N G ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ xúc TIẾN XUẤT KHẨU 1. NHỮNG KHÁI NIỆM cơ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN xúc TIẾN XUẤT KHẨU 1.1. Khái niệm xúc tiến thương mại : Có nhiều quan điểm khác nhau khi nghiên cứu về Xúc tiến thương mại: Philip Kotler trong cuốn Marketing căn bản đã nêu ra khái niệm "xúc tiến là hoạt động thông tin tới khách hàng tiềm năng. Đ ó là các hoạt động trao truyền, chuyển tải tới khách hàng những thông tin cần thiết về doanh nghiệp, sản phợm của doanh nghiệp, phương thức phục vụ và những lợi ích khác m à khách hàng có thể thu được từ việc mua sản phợm hay dịch vụ cùa doanh nghiệp cũng như nhũng thông tin phản hổi lại từ khách hàng để từ đó doanh nghiệp tìm ra cách thức tốt nhất nhằm thoa mãn yêu cầu của khách hàng". Trong cuốn sách "Áp dụng kinh nghiệm xúc tiến thương mại của Nhật Bản trong hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam ", Tiến sĩ Phạm Quang Thao, định nghĩa "Xúc tiến thương mại là các hoạt động nghiên cứu bàn giấy, khảo sát và các dịch vụ liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hành v i mua bán nhưng không thuộc hành vi mua bán m à chỉ hỗ trợ nhằm đem lại hiệu quả cao nhất". Theo điều 5 "Giải thích từ ngữ" Luật Thương mại Việt Nam được quốc hội thông qua ngày 10/5/1997 thì "Xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đợy cơ hội mua bán hàng hoa và cung ứng dịch vụ thương mại". Loại trừ quan điểm của Tiến sĩ Phạm Quang Thao và trong Luật Thương mại Việt Nam, các quan điểm khác tuy diễn đạt xúc tiến thương mại bằng các từ ngữ khác nhau nhưng nội hàm của xúc tiến thương mại chỉ là một. Đ ó là các hoạt động thông tin có định hướng khách hàng, nhằm mục đích chào hàng năng động và hiệu quả, khuyến khí nhu cầu mua hàng của khách hàng. Đáy ch -8-
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C là các quan niệm truyền thống nhưng có thể nói đó mới chỉ là quan niệm hẹp về xúc tiến thương mại. Các cách tiếp cận này coi hoạt động xúc tiến thương mại là một trong bốn "P" của Marketing gồm sản phẩm "Product", giá cà "Price", phân phối "Place" và xúc tiến "Promotion". V ớ i cách tiếp cận này thì hoạt động xúc tiến thương mại chỉ có vai trò như một trong bốn tham số khác tác động tới hoạt động thương mại. Thời gian gần đây khi môi trường thương mại quốc tế đang có những biến địi sâu sắc dưới tác động cùa toàn cầu hoa và tự do hoa thương mại đã có nhiều định nghĩa mới về xúc tiến thương mại xuất hiện. Trong số các định nghĩa này, có thể chọn định nghĩa của Trung tám thương mại quốc tế - ITC làm đại diện. ITC đã đưa ra một quan niệm coi xúc tiến thương mại hoạt động bao trùm cả ở tầm vi m ô ( doanh nghiệp ) và tầm vĩ m ô ( Chính phủ và các tị chức hỗ trợ thương mại), cả thời gian trước mắt và lâu dài. Có thể nói đây là một quan niệm rất rộng về xúc tiến thương mại, quan niệm này đồng nhất hoạt động xúc tiến thương mại với hoạt động Marketing xuất khẩu và Marketing quốc tế của doanh nghiệp ở tầm vi mô, với hoạt động xúc tiến xuất khẩu và phát triển xuất khẩu của một đất nước ở tầm vĩ mô. Có thể tóm tắt một cách ngắn gọn quan niệm này của ITC qua bảng 1.1 sau : Bảng 1.1 : Xúc tiên thương mại - Quan niệm cơ bẩn Trước mát Dài hạn Quá trình xuất khẩu Phát triển kinh doanh xuất Doanh nghiệp (Marketing xuất khẩu ) khẩu (Marketing quốc tế) Chính phủ và các tị chức hỗ Xúc tiến xuất khẩu Phát triển xuất khẩu trợ thương mại (TSIs) Quan niệm xúc tiến thương mại của r r c được hiếu như sau : n e định nghĩa xúc tiến thương mại là tất cả các biện pháp có tác động khuyến khí phát triển thương mại. Những biện pháp này có thể có tác động ch hỗ trợ, khuyến khí trực tiếp hay gián tiếp tới phát triển thương mại nhấn ch -9-
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C mạnh đến mục tiêu khuyến khích cung cấp hàng hoa, dịch vụ cho trao đổi thương mại như những trợ giúp cho hoạt động nghiên cứu triển khai, những hỗ trợ để tạo ra hay mở rộng công suất sản xuất cùa các nhà máy, cải tiến năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phựm, những hỗ trợ về công nghệ và phát huy các sáng kiến, những khuyến khích về thuế khoa, đầu tư... Ngoài ra, còn có các hỗ trợ gián tiếp khác giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp như những đề án phát triển ngành, khu vực, các đề án nâng cấp cơ sờ hạ tầng hay cải tiến hệ thống tài chính của một quốc gia... Những biện pháp có tác động trực tiếp khuyến khích phát triển thương mại thường là các biện pháp tập trung vào kích thích nhu cầu, có thể kể tới những nỗ lực cùa một quốc gia trong việc đàm phán, ký kết các hiệp định, nghị định thương mại với nước ngoài để từ đó tạo ra nhu cầu cho sản phựm của nước họ hay những cố gắng của các doanh nghiệp trong thực hiện các chiến dịch quảng cáo, tham gia hội trợ triển lãm trưng bày giới thiệu sản phựm, lập văn phòng đại diện ở nước ngoài... Xu hướng phát triển của thương mại thế giới ngày nay cho thấy những hạn chế và bất cập của quan niệm hẹp về xúc tiến thương mại cùng những vấn đề lớn đang đặt ra m à hoạt động xúc tiến thương mại theo nghĩa hẹp không đủ khả năng giải quyết. Chẳng hạn như vấn đề tăng trưởng bển vững của thương mại làm động lực cho phát triển kinh tế, vấn đề năng lực cung ứng cho xuất khựu hạn chế của các nước đang phát triển trong môi trường toàn cầu hoa, vấn đề sử dụng các công cụ biện pháp xúc tiến điện tử, thương mại điện tử... Việc quan niệm xúc tiến thương mại theo nghĩa rộng sẽ mở ra những phương hướng và biện pháp mới cho phép giải quyết được những hạn chế và bất cập nêu trên. N ă m 1999 Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) - cơ quan xúc tiến thương mại của tổ chức Thương mại Thế giới WTO - và Liên hợp quốc (UN) khởi xướng diễn đàn về chù đế "Định nghĩa lại Xúc tiến thương mại". Việc các nước nhiệt tình hưởng ứng và tham gia tích cực diễn đàn này chứng tỏ yêu cầu bức xúc của thực tế về một quan xúc tiến thương mại phù hợp với môi trường - 10-
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C toàn cẩu hoa và tự do hoa ngày càng sâu sắc, sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới. Ở Việt Nam hiện nay, quan niệm hẹp vẻ xúc tiến thương mại vẫn rất phờ biến. Hầu hết các các định nghĩa trong các giáo trình của các trường đại học khối kinh tế thương mại vẫn tiếp cận xúc tiến thương mại như là một "P" của Marketing hỗn hợp. Tuy nhiên, có một thực tế diên ra theo chiều hướng tích cực và phát triển: ngày càng có nhiều cơ quan Chính phủ, các tờ chức hỗ trợ thương mại và các doanh nghiệp có cách nhìn mói về xúc tiến thương mại và tiếp cận xúc tiến thương mại theo nghĩa rộng. Định nghĩa xúc tiến thương mại của Tiến sĩ Phạm Quang Thao có thể coi là sự khởi đầu cho xu hướng tiếp cận xúc tiến thương mại mới này. Sự chuyển biến nhận thức về xúc tiến thương mại ở Việt Nam diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới tác động ảnh hưởng của hội nhập quốc tế, mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế thương mại với thế giới và khu vực... Ngoài ra, nó còn được sự hỗ trợ, hậu thuẫn của các tờ chức xúc tiến thương mại quốc tế như ITC, JETRO, KOTRA... D ự án "Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu" do Cục Xúc tiến thương mại Việt Nam (Vietrade) và ITC/ưNCTADẠVTO chù trì thực hiện đã xúc tiến mạnh mẽ cách tiếp cận mối về xúc tiến thương mại tới các nhà quản lý và các doanh nghiệp Việt Nam. 1.2 Khái niệm xúc tiến xuất khẩu. Dưới góc độ kinh doanh quốc tế, xúc tiến thương mại bao gồm xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu, xúc tiến thương mại nội địa. Vì vậy, có thể nói xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận, một hoạt động cụ thể trong tờng thể hoạt động xúc tiến thương mại. Nhưng trên thực tế, vào những thời kì nhất định, ở những không gian nhất định và trong những môi trường kinh doanh cụ thể hoạt động xúc tiến xuất khẩu lại đựơc đồng nhất với hoạt động xúc tiến thương mại. Chính vì vậy việc xác định một cách đầy đủ và chính xác về nội hàm của khái niệm xúc tiến xuất khẩu cũng như mối quan hệ giữa xúc tiến xuất khẩu với các hoạt động khác là hết sức quan trọng. - li -
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C Qua việc nghiên cứu xúc tiến thương mại cũng như những đặc điểm và mục đích của hoạt động xuất khẩu chúng ta có thể rút ra được định nghĩa tổng quát về xúc tiến xuất khẩu như sau: "Xúc tiến xuất khẩu là chiến lược phát triển kinh tế nhấn mạnh đến việc mự rộng xuất khẩu thông qua các biện pháp chính sách khuyên khích, hỗ trợ cao nhất cho hoạt động xuất khẩu" Như vậy có thể hiểu xúc tiến xuất khẩu là tất cả các hoạt động trực tiếp và gián tiếp có tác động khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu trong ngắn hạn và dài hạn. Việc nghiên cứu xúc tiến xuất khẩu không thể tách rời với việc nghiên cứu mối quan hệ giữa xúc tiến xuất khẩu với xúc tiến thương mại và Marketing xuất khẩu bựi lẽ đây là những mối quan hệ khá cơ bản và phức tạp. Mối quan hệ giữa xúc tiến xuất khẩu và xúc tiến thương mại. Như đã nói ự trên, dưới góc độ kinh doanh quốc tế xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận, một hoạt động cụ thể của xúc tiến thương mại. Tuy nhiên, trên thực tế trong một số trường hợp cụ thể thì hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu chỉ là một với mục đích làm tăng khối lượng và giá trị trao đổi thương mại của thể giới. Thực tiễn hoạt động xúc tiến thương mại của Nhật Bản những năm 50 - 60, của Hàn Quốc nhưng năm 60 - 70 của thế kỷ XX, của các nước đang phát triển và các nước chuyển đổi nền kinh tế hiện nay cũng chính là thực tiễn xúc tiến xuất khẩu của các nước này. M ọ i nỗ lực của Chính phủ, của các tổ chức hỗ trợ thương mại và các doanh nghiệp ự các nước này đều tập trung cho mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu. Vấn đề đồng nhất này cũng được đề cập trong tài liệu giảng dạy của chương trình đào tạo thử nghiệm ESCAP năm 2001 về kết hợp chính sách thương mại và xúc tiến xuất khẩu ự các nước chậm phát triển Nam và Đông Nam á khi thay thế xúc tiến xuất khẩu cho xúc tiến thương mại. Diễn đàn "Định nghĩa lại xúc tiến thương mại" của ITC coi việc xây dựng và triển khai - 12-
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C thực hiện các chiến lược xuất khẩu quốc gia là một nội dung chính của hoạt động xúc tiến thương mại và nhấn mạnh các giải pháp về xúc tiến xuất khẩu. Việc đổng nhất khái niệm xúc tiến xuất khẩu với xúc tiến thương mại là do tầm quan trọng đặc biệt của xuất khẩu nói chung, hoạt động xúc tiến xuất khẩu nói riêng đối với sự tăng trưụng kinh tế của các nước trong giai đoạn hiện nay. Nhất là đối với các nước đang phát triển và các nước chuyển đổi nền kinh tế đang đặt xuất khẩu vào vị t í trọng tâm thì hoạt động xúc tiến xuất khẩu sẽ r bao trùm hoạt động xúc tiến thương mại và coi như đó là hoạt động xúc tiến thương mại. Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay, trọng tâm của hoạt động xúc tiến thương mại là phải đẩy mạnh xuất khẩu làm động lực cho tăng trường kinh tế. Việc thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu tăng trưụng xuất khẩu hàng năm đạt 1 6 % thời kỳ 2001 - 2005 và nhịp độ tăng xuất khẩu hàng năm gấp trên hai lần nhịp độ tăng trưụng GDP thời kì 2001 - 2005 đòi hỏi phải đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong phạm vi các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp và toàn xã hội. Vào thời điểm hiện nay và trong vòng mười năm tới, hoạt động xúc tiến xuất khẩu vãn là trọng tâm của hoạt động xúc tiến thương mại ụ Việt Nam. Mối quan hệ giữa xúc tiên xuất khẩu và Marketing xuất khẩu. Theo Philip Kolter "Marketing là hoạt động nhằm vào việc thoa mãn nhu cẩu và mong muốn cùa con người thông qua trao đổi hàng hoa và dịch vụ". Tức là mục tiêu của hoạt động Marketing là nhu cẩu và mong muốn của con người còn trao đổi là phương tiện để thực hiện mục tiêu. Quan niệm hiện đại coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình t i sản xuất hàng hoa. Nhu cẩu của thị trường là mục tiêu của sản xuất kinh á doanh và thoa mãn nhu cầu thị trường là yếu tố quyết định sự thành công cùa một tổ chức kinh doanh. Cụ thể, muốn sàn phẩm của mình tiêu thụ được trên thị trường, nhà sàn xuất phải tiến hành nghiên cứu thị trường, xác định nhu - 13 -
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10- K39C cẩu của người tiêu thụ và chỉ tiến hành sản xuất những gì thị trường cần trong hiện tại hay trong tương lai. Trong cuốn giáo trình Marketing xuất khẩu của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) giải thích marketing theo nghĩa hẹp đồng nhất vểi quảng cáo, marketing xuất khẩu, quản lý marketing, nghiên cứu marketing, quan hệ vểi công chúng hay xúc tiến bán hàng. Marketing xuất khẩu có quan hệ trực tiếp vểi luật Thương mại, lĩnh vực phân phối, kênh phân phối, giá cả, phát triển sản phẩm, hội trợ thương mại...Marketing xuất khẩu là một bộ phận trong tổng thể hoạt động marketing và là một khả năng chiến lược trong marketing quốc tế của một tổ chức hay doanh nghiệp. Marketing xuất khẩu có thể được coi là một bộ phận của hoạt động xúc tiến xuất khẩu theo nghĩa rộng, hay đồng nhất vểi xúc tiến xuất khẩu như trong từ điển chuyên ngành của ITC, hay bao hàm xúc tiến xuất khẩu trong trường hợp quan niệm xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận của marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến ở quy m ô doanh nghiệp)... Còn trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, xuất khẩu được coi là mũi nhọn của nền kinh tế thì quan niệm xúc tiến xuất khẩu có xu hưểng được hiểu theo nghĩa rộng ngày càng nhiều. Chính vì vậy tiếp cận marketing xuất khẩu là hoạt động xúc tiến xuất khẩu của doanh nghiệp, bộ phận của xúc tiến xuất khẩu nói chung là thích hợp nhất. Đ ố i vểi Việt Nam, trọng tâm của hoạt động xúc tiến thương mại hiện nay là xúc tiến xuất khẩu. Hoạt động này bao trùm lên hoạt động marketing xuất khẩu và nhằm mục đích đẩy mạnh xuất khẩu của đất nưểc ra thị trường nưểc ngoài. Việc nghiên cứu xúc tiến xuất khẩu ở Việt Nam phải đi liền vểi việc nghiên cứu phân tích hoạt động xuất khẩu của đất nưểc. 2. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN XUẤT KHAU 2.1 Đặc điềm của hoạt động xúc tiến xuất khẩu : - 14-
- Khoa luận Tốt nghiệp Hoàng Thu Giang A10 - K39C Hoạt động xuất khẩu cũng giống như bất kỳ một hoạt động kinh tế nào đều chứa đựng những đặc điểmriêngrất cần được quan tâm. Chính vì vậy hoạt động xúc tiến xuất khẩu, một hoạt động nhằm khuyến khích, đẩy mạnh xuất khẩu rất cần phụi được xây dựng dựa trên việc nghiên cứu kỹ và đẩy đủ những đặc điểm đó. Chính trong quá trình hình thành và phát triển, hoạt động xúc tiến xuất khẩu đã dần cho thấy những đặc điểm riêng hết sức cụ thể giúp thực hiện một cách tốt nhất vai trò tâng cường, đẩy mạnh xuất khẩu- một hoạt động vốn mang rất nhiều đặc điểm đa dạng. s Xúc tiến xuất khẩu không chi được tiến hành trong phạm vi quốc gia m à nó còn được tổ chức tại nước ngoài nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại thị trường nước ngoài. s Xúc tiến xuất khẩu là một hoạt động mang tẩm vóc lớn, đòi hỏi sự nỗ lực không chỉ bụn thân các doanh nghiệp mà cần có sự hỗ trợ về nhiều mặt của Chính phủ của chính quốc gia đó. Chính phủ tham gia xúc tiến xuất khẩu với vai trò định hướng và hướng dẫn các doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ. •S Chi phí dành cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu thường rất cao so vói các hoạt động xúc tiến khác vì hoạt động xúc tiến xuất khẩu đòi hỏi phụi có sự đầu tư để nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thông tin, tổ chức hội trợ triển lãm tại nước ngoài... mà thông thường các hoạt động này có chi phí rất lớn. / Xúc tiến xuất khẩu thường được tiến hành trong một thời gian dài và bao gồm nhiều quy trinh phức tạp liên quan đèn nhiều vấn để như: marketing, vãn hoa, quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ chính trị giữa các nước... s Trong xúc tiến xuất khẩu các doanh nghiệp cũng như các tổ chức xúc tiến thường không định lượng được các khoụn lợi nhuận thu về khi bỏ ra chi phí để tổ chức và tiến hành các hoạt động xúc tiến. Việc không xác định được lợi nhuận thu về bởi các hoạt động xúc tiến này thường là các hoạt động kinh tế vô hình không lượng hoa được hết kết qua thu được, các kết quụ này có thể có tác động ngay tức thì nhưng - 15 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH TM và DV Du lịch Long Huy
82 p | 351 | 87
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tăng cường hoạt động xúc tiến của công ty Vietravel Hải Phòng
95 p | 224 | 61
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạnh Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn
102 p | 265 | 53
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Hoạt động xúc tiến du lịch ở Đồ Sơn sau suy thoái kinh tế Đồ Sơn
84 p | 128 | 34
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty CPDL Nữ Hoàng
75 p | 196 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán: Mô hình kinh doanh cà phê thú cưng trên địa bàn thành phố Cần Thơ
69 p | 34 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ở công ty TNHH phân phối FPT
119 p | 156 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình xúc tiến và hỗ trợ thương mại điện tử cho doanh nghiệp - Kinh nghiệm trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
98 p | 162 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược Marketing – Mix cho Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình giao thông 586 chi nhánh Cần Thơ
75 p | 38 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện các hoạt động marketing mix ở Công ty PepsiCo Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
83 p | 45 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động marketing thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Giải pháp công nghệ TTC Việt Nam
66 p | 42 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
57 p | 23 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Chubb Việt Nam trên thị trường nội địa
60 p | 26 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện chính sách marketing triển khai chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Sao Đỏ
77 p | 33 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Câu tỉnh lược và câu đặc biệt trong truyện ngắn Nam Cao
112 p | 21 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing giúp phát triển Trung tâm Anh ngữ Newton
66 p | 15 | 6
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Các biện pháp xúc tiến tiêu thụ ở Công ty Cổ phần Sách Dân Tộc - nhà xuất bản Giáo dục năm 2009 - 2010
10 p | 103 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng marketing-mix nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH QTB
59 p | 11 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn