Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC BÀN CHÂN<br />
CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ<br />
TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Nguyễn Thị Bích Đào*, Vũ Thị Là**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi tự chăm sóc bàn chân của người bệnh đái tháo đường<br />
(ĐTĐ) týp 2 và các yếu tố ảnh hưởng.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.Thu thập số liệu bằng phỏng vấn trực<br />
tiếp 106 người bệnh ĐTĐ đến khám và điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 2 - 4 năm 2011, thông qua bộ<br />
câu hỏi có sẵn.<br />
Kết quả: Kiến thức, thái độ và hành vi tự chăm sóc bàn chân của người bệnh ở mức trung bình, với điểm<br />
trung bình lần lượt là: 5,6 ± 1,9; 6,5 ± 1,8; 5,3 ± 1,7 (thang điểm 10): 41,5% người bệnh có kiến thức đúng,<br />
45,3% có thái độ đúng và 29,4% người bệnh có hành vi đúng. Các thiếu hụt kiến thức, thái độ, và hành vi của<br />
người bệnh trong nghiên cứu tồn tại chủ yếu ở: kiểm tra chân hàng ngày, đi bộ chân trần, kiểm tra bên trong<br />
giầy, ngâm chân vào nước nóng, và khám chân định kỳ. Các yếu tố giới, nhận hướng dẫn chăm sóc chân và có<br />
tổn thương bàn chân có ảnh hưởng tới kiến thức, thái độ và hành vi của bệnh nhân. Ngoài ra người bệnh có kiến<br />
thức đúng, thái độ đúng thì có hành vi tự chăm sóc đúng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy cần phải nâng cao khả năng tự chăm sóc bàn chân thông qua việc nâng cao<br />
kiến thức và thái độ cho người bệnh ĐTĐ và giáo dục sức khoẻ là một trong những biện pháp quan trọng để<br />
nâng cao khả năng tự chăm sóc của người bệnh.<br />
Từ khoá: Đái tháo đường týp 2, kiến thức, thái độ, hành vi, tự chăm sóc bàn chân.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATION OF KNOWLEDGE, ATTITUDE AND BEHAVIOR CONCERNING FOOT SELF-CARE<br />
IN PATIENTS WITH TYPE 2 DIABETES AT CHO RAY HOSPITAL<br />
Nguyen Thị Bich Dao, Vu Thi La<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 59 - 68<br />
Objective: To identify knowledge, attitude and behavior concerning foot self-care of patients with type 2<br />
diabetes.<br />
Methods: The research design was descriptive analytical. The subjects were 106 patients with type 2 diabetes<br />
who receiving examination and treatment at the hospital. Data were collected through direct interview, using a<br />
questionnaire.<br />
Results: Patients who had correct knowledge accounted for 41.5%. Self-care knowledge deficits were found<br />
regarding the following foot self-care behaviors: inspecting feet daily; going barefoot; inspecting the inside of<br />
footwear; soaking feet in hot water; treatment of abnormalities in the foot; and periodic foot exams. The basic<br />
conditioning factors of gender, receiving information to guide foot care and having injury to the foot were<br />
<br />
* Khoa nội tiết BV Chợ Rẫy ** Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định<br />
Tác giả liên lạc: Ths.ĐD. Vũ Thị Là,<br />
ĐT: 0948582128 Email: vula_ynd@yahoo.com.vn<br />
<br />
60<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
significantly associated with correct knowledge. In addition, 45.3% of subjects had positive attitude about foot selfcare while 26.4% subject had correct behavior for foot self-care. It was found that correct knowledge and positive<br />
attitude were significantly associated with correct behavior<br />
Conclusions: This study showed that it is very important to improve foot self-care through improving the<br />
foot self-care knowledge and attitude of patient. Health education about foot self-care is necessary to assist patient<br />
to strengthen self-care agency<br />
Keywords: Diabetes, knowledge, attitude, behavior, foot self-care.<br />
chi của người bệnh ĐTĐ có thể giảm từ 49% đến<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
85% nếu có những biện pháp phòng ngừa đúng,<br />
ĐTĐ là một bệnh phổ biến hiện nay trên thế<br />
giáo dục cho người bệnh biết cách tự chăm sóc(4).<br />
giới cũng như ở Việt nam. Theo Liên đoàn ĐTĐ<br />
Bởi vậy người nghiên cứu muốn đánh giá<br />
quốc tế (IDF) ước tính trên thế giới có hơn 250<br />
kiến thức, thái độ và hành vi tự chăm sóc bàn<br />
triệu người mắc bệnh ĐTĐ. Con số này sẽ tiếp<br />
chân của bệnh nhân ĐTĐ týp 2. Từ đó người<br />
tục tăng nếu không có sự can thiệp kịp thời(9).<br />
nghiên cứu sẽ đưa ra những kiến nghị xây dựng<br />
Bệnh ĐTĐ có rất nhiều biến chứng nghiêm<br />
một chương trình giáo dục sức khỏe về cách<br />
trọng, biến chứng ở bàn chân là một biến chứng<br />
chăm sóc bàn chân ĐTĐ để nâng cao kiến thức,<br />
thường xảy ra. Khoảng 15% bệnh nhân ĐTĐ sẽ<br />
thái độ và hành vi của người bệnh và giảm<br />
có những tổn thương, loét ở chân trong khoảng<br />
những biến chứng đáng tiếc về bàn chân cho<br />
thời gian họ mắc bệnh(9). Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ<br />
người bệnh ĐTĐ týp 2.<br />
bị cắt đoạn chi cao gấp 17 – 40 lần so với bệnh<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
nhân không bị ĐTĐ(6,9). Theo IDF, trung bình cứ<br />
30 giây trên thế giới có 1 bệnh nhân ĐTĐ bị cắt<br />
Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức,<br />
cụt chi (34). Tại Việt Nam, nghiên cứu của Bùi<br />
thái độ, hành vi tự chăm sóc bàn chân của người<br />
Thị Khánh Thuận ở bệnh viện 115 thành phố Hồ<br />
bệnh ĐTĐ týp 2 khám và điều trị tại bệnh viện<br />
Chí Minh có đến 21% người bệnh ĐTĐ týp 2 có<br />
Chợ rẫy.<br />
biến chứng về bàn chân(11). Tại khoa Nội tiết<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
bệnh viện Chợ Rẫy người bệnh ĐTĐ nằm viện<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
vì loét/nhiễm trùng bàn chân chiếm 25 – 35%<br />
trong tổng số bệnh nhân điều trị nội trú(5).<br />
Mô tả cắt ngang có phân tích<br />
Điều trị cho những biến chứng bàn chân<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
nghiêm trọng của bệnh nhân ĐTĐ rất tốn kém.<br />
Bệnh nhân trên 18 tuổi được chẩn đoán là<br />
Bởi vậy đó là 1 gánh nặng cho hệ thống chăm<br />
ĐTĐ týp 2 theo tiêu chuẩn chẩn đoán và phân<br />
sóc sức khỏe và nguồn lực của hệ thống chăm<br />
loại của ADA 2009 đến khám và điều trị tại bệnh<br />
sóc sức khỏe(8). Theo hiệp hội ĐTĐ Mỹ, tại Mỹ<br />
viện Chợ Rẫy trong khoảng thời gian từ 2/2010<br />
chi phí điều trị cho một vết loét ở chân là 8000<br />
đến tháng 4/2010.<br />
đô la Mỹ, vết loét có nhiễm trùng là 17000 đô la<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Mỹ, cho 1 trường hợp bị đoạn chi là 45000 đô la<br />
+ Bệnh nhân nặng (hôn mê, bệnh nhân đang<br />
Mỹ(2). Đặc biệt khi có biến chứng ở bàn chân<br />
trong<br />
tình trạng cấp cứu).<br />
bệnh nhân sẽ gặp khó khăn trong việc tập luyện<br />
điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình điều<br />
+ Bệnh nhân câm điếc, bệnh nhân không<br />
trị bệnh của bệnh nhân ĐTĐ.<br />
minh mẫn về tinh thần.<br />
Trong khi đó những biến chứng ở chân của<br />
+ Bệnh nhân đã bị cắt cụt cả 2 chân.<br />
bệnh nhân ĐTĐ có thể hạn chế, phòng ngừa nếu<br />
+ Bệnh nhân từ chối tham gia phỏng vấn<br />
được chăm sóc thích hợp(1,3). Nguy cơ bị đoạn<br />
hoặc đã phỏng vấn trước đó.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
61<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
- Chọn mẫu thuận tiện.<br />
<br />
Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
Dữ kiện được thu thập bằng phương pháp<br />
phỏng vấn trực tiếp người bệnh với bộ câu hỏi<br />
trong khoảng thời gian 20 phút.Cấu trúc bộ câu<br />
hỏi gồm 4 phần:<br />
- Phần 1: Bao gồm 17 câu hỏi để đánh giá<br />
đặc tính dân số mẫu như các thông tin về<br />
tuổi, giới, nơi cư trú, trình độ văn hóa, nghề<br />
nghiệp, thời gian mắc bệnh, tình trạng gia<br />
đình, và các nguồn thông tin giáo dục sức<br />
khỏe bệnh nhân nhận được.<br />
- Phần 2: Gồm 20 câu hỏi để đánh giá kiến<br />
thức của người bệnh về cách chăm sóc bàn chân<br />
bệnh ĐTĐ týp 2.<br />
- Phần 3: Gồm 10 câu hỏi để đánh giá thái độ<br />
của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 trong việc chăm sóc<br />
bàn chân họ.<br />
- Phần 4: Gồm 21 câu hỏi để đánh giá về<br />
hành vi tự chăm sóc bàn chân của bệnh nhân<br />
ĐTĐ týp 2.<br />
Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên các tài<br />
liệu hướng dẫn chăm sóc bàn chân của ADA<br />
năm 2008, IDF năm 2008.<br />
Đánh giá mức độ kiến thức, thái độ và hành<br />
vi tự chăm sóc bàn chân của người bệnh<br />
Mức độ<br />
Kiến<br />
Kém: 10 năm chiếm 27,4%. Khoảng<br />
thời gian mắc bệnh từ 5 – 10 năm chiếm 25,5%.<br />
<br />
thôn chiếm 59% mẫu nghiên cứu, ở thành<br />
<br />
Các mối liên hệ<br />
<br />
phố- thị xã chiếm 41%.<br />
<br />
Mối liên hệ giữa các đặc điểm nhân chủng học,<br />
xã hội học với kiến thức chăm sóc bàn chân<br />
của bệnh nhân ĐTĐ týp 2<br />
Bảng 7: Mô tả phân tích đơn biến các yếu tố ảnh<br />
hưởng tới kiến thức chăm sóc chân<br />
<br />
Đặc điểm về trình độ học vấn<br />
Bảng 4. Phân loại trình độ học vấn<br />
Học vấn<br />
Không biết chữ<br />
Tiểu học – THCS<br />
Phổ thông trung học<br />
Trên trung cấp<br />
Tổng<br />
<br />
Tần suất<br />
14<br />
61<br />
11<br />
20<br />
106<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
13,2<br />
57,5<br />
10,4<br />
18,9<br />
100,0<br />
<br />
Nhận xét: Trình độ học vấn của bệnh nhân<br />
trong mẫu nghiên cứu là tương đối thấp. Tỉ lệ<br />
<br />
Thông tin<br />
Nội trú<br />
Điều<br />
trị<br />
Ngoại trú<br />
Tuổi<br />
<br />
bệnh nhân có trình độ tiểu học và trung học<br />
cơ sở cao nhất chiếm (57,5%), tiếp đến là trình<br />
độ từ trung cấp trở lên chiếm (18,9%), bệnh<br />
nhân không biết chữ chiếm tỷ lệ khá cao<br />
(13,2%), bệnh nhân có trình độ phổ thông<br />
trung học chiếm 10,4% mẫu nghiên cứu.<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
Bảng 5: Nghề nghiệp của người bệnh<br />
Nghề nghiệp<br />
Lao động chân tay<br />
<br />
Tần suất<br />
33<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
31,1<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Mức độ kiến thức<br />
Không đúng Đúng<br />
(n = 62)<br />
(n=44)<br />
30 (48,4) 27(61,4)<br />
32(51,6)<br />
<br />
70<br />
Nam<br />
<br />
2(3,2)<br />
9(14,5)<br />
18(29,0)<br />
18(29,0)<br />
15(24,2)<br />
14(22,6)<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
48(77,4)<br />
<br />
4. Nơi Thành phố<br />
cư trú Nông thôn<br />
<br />
24(38,7)<br />
38(61,3)<br />
<br />
5. Trình độ học vấn<br />
Không biết đọc<br />
11(17,7)<br />
biết viết<br />
Cấp I – II<br />
40(64,5)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
P<br />
<br />
OR<br />
(95%<br />
KTC)<br />
<br />
0,59<br />
0,187 (0,2717 (38,6)<br />
1,29)<br />
4(9,1)<br />
4(9,1)<br />
0,84<br />
17(38,6) 0,316 (0,591,18)<br />
11(25)<br />
8(18,2)<br />
22(50)<br />
0,29<br />
0,004* (0,1322(50)<br />
0,68)<br />
19(43,2)<br />
0,83<br />
25(56,8) 0,644 (0,381,82)<br />
0,002* 2,09<br />
(1,323 (6,8)<br />
3,30)<br />
21(47,7)<br />
<br />
63<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mức độ kiến thức<br />
Không đúng Đúng<br />
(n = 62)<br />
(n=44)<br />
Cấp III<br />
5(8,1)<br />
6(13,6)<br />
Trên trung cấp<br />
6(9,7)<br />
14(31,8)<br />
6. Nghề nghiệp<br />
Thông tin<br />
<br />
P<br />
<br />
OR<br />
(95%<br />
KTC)<br />
<br />
Lao động chân<br />
21(33,9) 12(27,3)<br />
tay<br />
1,15<br />
0,37 (0,85Lao động trí óc<br />
5(8,1)<br />
4(9,1)<br />
1,56)<br />
Kinh doanh buôn 13(21,0)<br />
7(15,9)<br />
bán<br />
Già, hưu trí<br />
23(37,1) 21(47,7)<br />
7. Thời gian mắc bệnh<br />
0,79<br />
< 5 năm<br />
27(43,5) 23(52,3)<br />
0,316 (0,495 – 10 năm<br />
16(25,8)<br />
11(25)<br />
1,26)<br />
> 10 năm<br />
19(30,6) 10(22,7)<br />
8. Biến chứng và các bệnh kèm theo<br />
0,79<br />
Có<br />
40(64,5) 26(59,1) 0,57 (0,361,76)<br />
Không<br />
22(35,5) 18(40,9)<br />
9. Tiền căn ĐTĐ<br />
2,39<br />
Có<br />
16(25,8) 20(45,5) 0,037* (1,055,45)<br />
Không<br />
46(74,2) 24(54,5)<br />
10. Tình trạng gia đình<br />
Sống 1 mình<br />
5(8,1)<br />
Với gia đình<br />
56(90,3)<br />
Khác<br />
1(1,6)<br />
11. Nhận hướng dẫn về CSBC<br />
Có<br />
12(19,4)<br />
Không<br />
50(80,6)<br />
12. Tổn thương bàn chân<br />
Có<br />
29(46,8)<br />
Không<br />
33(53,2)<br />
<br />
Mối liên hệ giữa các đặc điểm nhân chủng học,<br />
xã hội học với thái độ chăm sóc bàn châncủa<br />
bệnh nhân ĐTĐ týp 2.<br />
Bảng 9: Mô tả phân tích đơn biến các yếu tố ảnh<br />
hưởng tới thái độ chăm sóc chân<br />
Thông tin<br />
<br />
2,61<br />
1(2,3)<br />
0,246 (0,5142(95,5)<br />
13,1)<br />
1(2,3)<br />
32(72,7)<br />
12(27,3)<br />
<br />
11,11<br />