KINH NGHIEÄM NÖÔÙC NGOAØI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KINH NGHIEÄM CUÛA KIEÅM TOAÙN<br />
NHAØ NÖÔÙC TRUNG QUOÁC TRONG KIEÅM TOAÙN<br />
HOAÏT ÑOÄNG QUYÕ XOÙA ÑOÙI GIAÛM NGHEØO<br />
<br />
ThS. Ngô Thu Thủy*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C<br />
ông tác xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ dài hạn và quan trọng. Việc cấp vốn cho dự<br />
án từ các cấp chính quyền trung ương và địa phương tăng từ 12,75 tỷ nhân dân tệ trong<br />
năm 2001 lên 34,93 tỷ nhân dân tệ năm 2010, đạt mức 204,38 tỷ nhân dân tệ trong 10 năm<br />
vừa qua. Đối với 592 quận, huyện chính trong công tác xóa đói giảm nghèo, thu nhập bình<br />
quân đầu người của các hộ gia đình đã cao hơn mức trung bình. Ngày 01/12/2011, Chính phủ Trung Quốc<br />
đã ban hành “Chương trình Quốc gia về Giảm nghèo nông thôn (2001 - 2010)” được coi như là văn bản<br />
hướng dẫn cho công tác giảm nghèo nông thôn của quốc gia trong giai đoạn tiếp theo.<br />
Từ khóa: xóa đói giảm nghèo, KTNN Trung Quốc<br />
Auditing poor reduction fund - experiences from CNAO<br />
Poverty reduction is a long and important task. Funding for projects from central and local governments<br />
has increased from 12.75 billion yuan in 2001 to 34.93 billion yuan in 2010, reaching 204.38 billion yuan in<br />
10 years. As for 592 districts receiving financial support, the per capita income of households was higher than<br />
average. On December 1, 2011, the Chinese government issued the “National Program for Rural Poverty<br />
Reduction (2001-2010) considered to be a guideline for national poverty reduction in the next phase.<br />
Keywords: poverty reduciton, CNAO<br />
<br />
1. Mục tiêu của kiểm toán hoạt động Quỹ xóa Là yếu tố tiền đề để đảm bảo chất lượng, tính<br />
đói giảm nghèo của Trung Quốc kinh tế được xem như là việc sử dụng các nguồn<br />
<br />
Mục tiêu được thiết lập một cách rõ ràng là lực của hoạt động và được kiểm soát ở mức độ thấp<br />
bước đầu tiên trong việc thực hiện kiểm toán hoạt nhất. Mục tiêu kinh tế của công tác xóa đói giảm<br />
động của KTNN Trung Quốc. nghèo là các cơ quan có liên quan sử dụng tất cả các<br />
nguồn lực sẵn có cho công tác giảm nghèo.<br />
Mục tiêu kiểm toán tác động trực tiếp đến phạm<br />
vi, nội dung kiểm toán, loại bằng chứng, phương Tính hiệu quả là mối quan hệ tương quan giữa<br />
pháp kiểm toán và công nghệ áp dụng. Mục tiêu đầu vào và đầu ra, tức là với nguồn lực nhất định<br />
cuối cùng của kiểm toán là nâng cao hiệu quả quản tạo ra được lượng đầu ra lớn nhất hoặc với một<br />
lý hoạt động của các bộ, ngành và các cơ quan nhà lượng đầu ra nhất định sử dụng lượng đầu vào<br />
nước. Nói chung, kiểm toán hoạt động là kiểm toán là nhỏ nhất. Đối với hiệu quả của công tác giảm<br />
3E, chủ yếu là kiểm toán tính kinh tế, tính hiệu quả nghèo ở nông thôn của Chính phủ Trung Quốc thì<br />
và tính hiệu lực. độ bao phủ được coi là chỉ số quan trọng. Trong<br />
*Trường Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 115 - tháng 5/2017 65<br />
KINH NGHIEÄM NÖÔÙC NGOAØI<br />
<br />
quá trình kiểm toán tính hiệu quả, kiểm toán viên này thường được sử dụng để đánh giá mức độ kịp<br />
kiểm tra thực trạng thanh toán để báo cáo về việc thời của việc cấp phát quỹ xóa đói giảm nghèo.<br />
điều hành ngân sách cũng như tìm ra nguyên nhân Càng mất nhiều thời gian thì hiệu quả càng thấp.<br />
của việc sử dụng nguồn vốn kém hiệu quả. Tỷ lệ phần trăm của chi phí quản lý = số lượng<br />
Tính hiệu lực liên quan chủ yếu đến hai vấn để, tiền sử dụng cho chi phí quản lý/tổng số tiền của<br />
bao gồm mức độ thực hiện và tác động của các hoạt quỹ xóa đói giảm nghèo cụ thể, thường là thước đo<br />
động kinh tế, trong đó nhấn mạnh mối quan hệ tính hiệu quả của chi phí quản lý.<br />
giữa các kết quả thực tế và các mục tiêu dự kiến. Đó 2.1.2. Chỉ số phản ánh tính hiệu quả<br />
là, mục tiêu về tính hiệu lực của nguồn vốn được<br />
Các chỉ số để đo lường tính hiệu quả thường<br />
kết nối với mục tiêu giảm nghèo của Chính phủ.<br />
rất phức tạp, vì chúng thường được sử dụng để đo<br />
Chỉ số chính bao gồm các chỉ tiêu về tăng trưởng<br />
lường mức độ bao phủ và hiệu quả quản lý. Mục<br />
thu nhập bình quân đầu người của nông dân, sự<br />
tiêu chủ yếu của chính quyền Trung ương trong<br />
thay đổi biên độ của người nghèo, việc tái nghèo và<br />
việc phân bổ quỹ xóa đói giảm nghèo là thúc đẩy<br />
mức độ hài lòng.<br />
sự tăng trưởng kinh tế, cung cấp nguồn kinh phí<br />
2. Hoàn thiện chỉ số đánh giá quỹ xóa đói dưới hình thức hỗ trợ phát triển các khu vực dân<br />
giảm nghèo tộc thiểu số, cung cấp các công trình xây dựng hỗ<br />
2.1. Các nguyên tắc xây dựng chỉ số đánh giá trợ đặc biệt cho khu vực phía Tây Trung Quốc, trợ<br />
giúp cho nông dân nghèo làm giàu…<br />
Chỉ số đánh giá nguồn vốn giảm nghèo của<br />
Trung Quốc tập trung vào việc kết hợp giữa hoạt Tính đa dạng trong việc phân bổ và mục tiêu<br />
động ngắn hạn và dài hạn, hoạt động kinh tế và ở các lĩnh vực khác nhau dẫn tới định hướng sử<br />
hoạt động xã hội. Với các chỉ số đánh giá đúng dụng khác nhau: như sử dụng trong phát triển cơ<br />
chúng ta có thể đánh giá được mục tiêu. Các chỉ sở hạ tầng, sản xuất, thúc đẩy và đào tạo khoa học<br />
số được lựa chọn để đánh giá sự tăng trưởng của và công nghệ. Các chỉ số đánh giá hoạt động hiện<br />
nguồn vốn xóa bỏ nghèo đói cần phải phù hợp, nay chủ yếu tập trung vào việc đánh giá tính hiệu<br />
khoa học, có thể so sánh và linh hoạt…Trên cơ sở quả từ khía cạnh kế toán và tỷ lệ hoàn thành dự<br />
mục tiêu của cuộc kiểm toán hoạt động, chúng ta án. Tuy nhiên, việc quá chú trọng đánh giá về mặt<br />
có thể phân loại các chỉ số thành 3 loại khác nhau, kế toán sẽ dẫn đến việc bỏ qua nhu cầu của người<br />
đó chính là các mục tiêu để phản ánh tính kinh tế, dân và chất lượng của công tác xóa đói giảm nghèo.<br />
hiệu quả và kết quả. Do đó, còn nhiều việc cần phải làm để hoàn thiện<br />
việc phân loại, và thực hiện việc đánh giá hoạt<br />
2.1.1. Chỉ số phản ánh tính kinh tế<br />
động trong việc sử dụng tiền cho từng dự án xóa<br />
Các mục tiêu phản ánh tính kinh tế chủ yếu bao đói giảm nghèo.<br />
gồm tỷ lệ bao phủ của quỹ xóa đói giảm nghèo, số<br />
Có thể cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng thông<br />
ngày cấp phát trung bình, và tỷ lệ chi phí quản lý…<br />
qua việc tăng cường hệ thống giao thông công<br />
Tỷ lệ bao phủ = Lượng vốn thực tế sử dụng/ cộng, hệ thống tưới tiêu, dự án nước sạch, và công<br />
Lượng vốn chủ yếu của nguồn vốn xóa đói giảm trình năng lượng. Nếu có thể đo lường bằng các<br />
nghèo cụ thể. Chỉ số này phản ánh hiệu quả của chỉ số như chiều dài của con đường và cây cầu<br />
quỹ xóa đói giảm nghèo. mới được xây dựng, tỷ lệ hoàn thành của dự án<br />
<br />
Số ngày cấp phát vốn trung bình phản ánh bảo tồn nước.<br />
<br />
thời gian cần thiết để phân bổ vốn từ chính quyền Việc phát triển trồng trọt, chăn nuôi và chế biến<br />
Trung ương đến chính quyền địa phương. Chỉ số sản phẩm nông nghiệp, ngành công nghiệp du lịch<br />
<br />
66 Số 115 - tháng 5/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
chủ yếu bao gồm các khu vực trồng trọt mới, tỷ lệ chia thành 4 loại: tiêu chí ngành, tiêu chí kinh<br />
tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người trong nghiệm, tiêu chí lịch sử và tiêu chí lập kế hoạch.<br />
chăn nuôi, giá trị gia tăng của quá trình chế biến Chúng ta có thể rất khó để đạt được kết quả lý<br />
các sản phẩm nông nghiệp. tưởng chỉ bằng một loại tiêu chí trong khi có sự<br />
<br />
Việc đào tạo, bồi dưỡng bao gồm việc đào tạo khác biệt về phương pháp thống kê, công nghệ và<br />
<br />
bổ sung và đào tạo chuyên môn, đào tạo công phạm vi áp dụng.<br />
<br />
nghệ và rất nhiều vấn đề khác. Các vấn đề này 2.2.1. Tiêu chí ngành<br />
có thể được đo lường bằng các chỉ số như tỷ lệ<br />
Tiêu chí ngành được xây dựng dựa trên cơ sở<br />
nhập học bậc tiểu học và phổ thông trung học, tỷ<br />
các số liệu tương đối của ngành nào đó, và qua quá<br />
lệ được đào tạo...<br />
trình phân tích thống kê, cuối cùng sẽ hình thành<br />
2.1.3. Các chỉ số phản ánh kết quả nên hệ thống tiêu chí của ngành. Hệ thống tiêu chí<br />
<br />
Các mục tiêu phản ánh tác động ngắn hạn và ngành phù hợp các khoản thanh toán tương tự và<br />
<br />
dài hạn, chủ yếu bao gồm các chỉ số về tỷ lệ tăng mục tiêu cơ bản. Hệ thống tiêu chí ngành cần có<br />
<br />
trưởng thu nhập bình quân đầu người của nông sự hỗ trợ dữ liệu lớn, nhưng Trung Quốc chưa xây<br />
<br />
dân, thay đổi biên độ của người nghèo, và việc dựng được kho số liệu lớn như vậy về các dự án phi<br />
<br />
tái nghèo. tài chính.<br />
<br />
Tỷ lệ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người 2.2.2. Tiêu chí lịch sử<br />
<br />
của nông dân = thu nhập bình quân gia tăng của Tiêu chí lịch sử được dựa trên cơ sở các mẫu<br />
nông dân/thu nhập bình quân của nông dân của trong cùng lĩnh vực, bộ, ngành, đơn vị, dự án cùng<br />
năm trước. Tỷ lệ này phản ánh thu nhập gia tăng với quá trình thống kê, chúng có thể đo lường mức<br />
của nông dân và là chỉ số đánh giá dự án xóa đói độ trung bình trong quá khứ. Và nó cũng có thể<br />
giảm nghèo. là một số dữ liệu được hình thành trong quá khứ,<br />
Thay đổi biên độ người nghèo = thay đổi thực như số liệu thực tế của năm trước. Các tiêu chí lịch<br />
tế trong số lượng người nghèo năm nay/số lượng sử có thể được sử dụng một cách rộng rãi với giả<br />
người nghèo năm trước. Tỷ lệ này phản ánh thực thuyết cơ bản là các mục tiêu gần có sự tương đồng<br />
trạng nghèo đói trong khu vực và xếp hạng cấp độ về môi trường và lịch sử. Mặ dù có sự khác nhau<br />
nghèo đói, và tất cả các vấn đề này có thể đóng góp trong quá trình xóa đói giảm nghèo nhưng các tiêu<br />
nhiều trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của chí lịch sử vẫn có thể phù hợp...<br />
dự án xóa đói giảm nghèo. 2.2.3. Tiêu chí lập kế hoạch<br />
<br />
Tỷ lệ tái nghèo = Số lượng người tái nghèo/Số Tiêu chí lập kế hoạch được xây dựng trên cơ sở<br />
lượng người thoát nghèo thành công. Bên cạnh các các mục tiêu, kế hoạch, ngân sách trước đây. Tiêu<br />
chỉ số về số lượng, cũng cần phải có các chỉ tiêu chí lập kế hoạch có được thông qua việc so sánh<br />
chất lượng như mức độ hài lòng của người dân đối giữa số liệu lập kế hoạch và số liệu thực tế và tìm ra<br />
với dự án xóa đói giảm nghèo của Chính phủ, và sự khác biệt. Tiêu chí lập kế hoạch phù hợp với việc<br />
việc sử dụng nguồn quỹ xóa đói giảm nghèo. đánh giá hoạt động của các bộ, ngành và các dự án.<br />
<br />
2.2. Tiêu chí đánh giá 2.2.4. Tiêu chí kinh nghiệm<br />
<br />
Tiêu chí kiểm toán của hoạt động xóa đói giảm Tiêu chí kinh nghiệm được xây dựng dựa trên<br />
nghèo rất quan trọng trong hệ thống tiêu chí. Tiêu các hoạt động dài hạn và thực tế quản lý và được<br />
chí đánh giá có thể được xếp loại thành các tiêu các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực tài<br />
chí định tính và định lượng, và có thể được phân chính xây dựng với sự cân nhắc cẩn trọng. Tiêu chí<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 115 - tháng 5/2017 67<br />
KINH NGHIEÄM NÖÔÙC NGOAØI<br />
<br />
này được áp dụng trong trường hợp đánh giá mà thức khảo sát như khảo sát toàn bộ, khảo sát chọn<br />
không có đủ số liệu của ngành, đặc biệt là các tiêu mẫu, khảo sát bảng hỏi, điều tra và khảo sát trực<br />
chí của ngành. tuyến. Đối với việc kiểm toán quỹ xóa đói giảm<br />
nghèo, có thể áp dụng phương pháp khảo sát bảng<br />
Trong thực tế, việc lựa chọn loại tiêu chí nào<br />
hỏi và khảo sát chọn mẫu cùng với sự hỗ trợ của<br />
được dựa trên cơ sở mục đích, mục tiêu và yếu tố<br />
mạng internet.<br />
con người.<br />
3.3. Phương pháp phân tích thống kê<br />
Đối với dự án xóa đói giảm nghèo ở Trung<br />
Quốc, hệ thống phát triển không hoàn hảo với Đây cũng là một phương pháp phổ biến trong<br />
rất nhiều khiếm khuyết, hạn chế do nhiều nguyên kiểm toán hoạt động. Trong việc đánh giá tính kinh<br />
nhân. Các số liệu kinh nghiệm không đáp ứng tế, hiệu quả và hiệu lực, việc phân tích thống kê là<br />
được yêu cầu trong việc phát triển các lĩnh vực và phương pháp hiệu quả để phân tích mức độ phù<br />
gặp các dự án khó khăn. Tiêu chí kinh nghiệm là hợp của các dữ liệu khác nhau và tìm ra sự khác<br />
tương đối thích hợp, thực tế và dễ dàng quản lý. nhau và tại sao có sự khác nhau giữa thực tế và kỳ<br />
Tiêu chí này thường được sử dụng để đưa ra những vọng. Đây là phương pháp có mục tiêu và chính<br />
đánh giá về mục tiêu về dự án xóa đói giảm nghèo. xác mà có được những bằng chứng thông qua việc<br />
Nhưng chúng ta cũng cần lưu ý rằng kế hoạch cần phân tích định lượng, qua đó có thể thu thập được<br />
phải được thực hiện một cách hợp lý, thực tế và các số liệu từ các tài liệu.<br />
không lãng phí nguồn lực. 3.4. Phỏng vấn thực địa<br />
3. Lựa chọn phương pháp kiểm toán Phỏng vấn thực địa là phương pháp để có được<br />
Phương pháp kiểm toán hoạt động quỹ xóa đói những thông tin bên ngoài khi kiểm toán viên<br />
giảm nghèo là cách thức cụ thể để đánh giá quá không thể có được đầy đủ các tài liệu, và họ cần<br />
trình. Do phạm vi và tính phức tạm của quỹ xóa phải xác nhận thêm về độ chinh xác của các số liệu.<br />
đói giảm nghèo dẫn đến sự đa dạng trong phương Phương pháp này giúp đảm bảo có được những<br />
pháp đánh giá, trong đó có một số phương pháp thông tin đầu tiên từ thực địa kiểm toán, đảm bảo<br />
thông thường sau: độ tin cậy và chính xác. Kiểm toán viên cần phải<br />
thẩm định một cách khách quan về hoạt động của<br />
3.1. Kiểm tra<br />
quỹ và có sự hiểu biết về quy trình của dự án thông<br />
Phương pháp kiểm tra là việc thu thập các thông qua việc phỏng vấn thực địa một cách sâu sát do<br />
tin phù hợp thông qua việc kiểm tra các tài liệu địa điểm ở xa và số liệu cung cấp không đầy đủ.<br />
bên trong và bên ngoài có liên quan. Phương pháp<br />
kiểm tra là một trong những phương pháp cơ bản<br />
trong kiểm toán hoạt động của KTNN và có thể áp<br />
dụng ở tất cả các giai đoạn của quy trình kiểm toán. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Việc kiểm tra những tài liệu có liên quan ví dụ như 1. Shanping Wang, Zhiren Shen, “On Auditing<br />
ngân sách tài chính có thể giúp cho việc hiểu biết về Supervision in Fissal Poverty Alleviation<br />
Funds”.<br />
hiệu quả của quỹ xóa đói giảm nghèo.<br />
2. Jialu Li, “Evaluation on the Outcome of the<br />
3.2. Khảo sát Poverty Alleviation Program: Survey on 30<br />
Key Poverty Alleviation and Developing<br />
Khảo sát là cách thức thu thập thông tin thông<br />
Countries”.<br />
qua hình thức khảo sát cụ thể. Khảo sát là cách tiếp<br />
3. Youngsheng, Chu. “Participation Mode<br />
cận phổ biến để có được những dữ liệu trong các of Poverty Alleviation: Operational<br />
lĩnh vực khác nhau. Nhìn chung, có rất nhiều hình Mechanism and Performance Analysis”.<br />
<br />
<br />
68 Số 115 - tháng 5/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />