Kinh tế học đại cương: Chương 08. Lạm phát và Thất nghiệp
lượt xem 11
download
Mô hình tăng trưởng: Hàm sản lượng = nhập lượng x năng suất Tăng trưởng = nhập lượng + năng suất Sự thần kỳ của châu Á: Tăng trưởng do tăng yếu tố đầu vào không bền vững. Năng suất cận biên giảm dần, Chi phí lao động gia tăng, Vấn đề hạ tầng, Để tăng trưởng bền vững: tăng năng suất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế học đại cương: Chương 08. Lạm phát và Thất nghiệp
- Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Hệ Đào Tạo Từ Xa Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08 Lạm phát và Thất nghiệp
- Nội dung chương Chu kỳ kinh tế Thất nghiệp Lạm phát Đường cong Phillips Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 2
- Chu kỳ kinh tế GDP Suy thoái ($) Đỉnh điểm Hồi phục Thoái trào Tăng trưởng Thời gian Sản xuất đình trệ Giá cả tăng => Lạm phát Mất việc làm => Thất nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 3
- Mô hình tăng trưởng Hàm sản lượng = nhập lượng x năng suất Tăng trưởng = nhập lượng + năng suất Sự thần kỳ của châu Á: Tăng trưởng do tăng yếu tố đầu vào không bền vững. Năng suất cận biên giảm dần Chi phí lao động gia tăng Vấn đề hạ tầng Để tăng trưởng bền vững: tăng năng suất. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 4
- Thất nghiệp Một số định nghĩa Việc làm, theo Bộ Lao động và Tổng cục Thống kê, là một hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập hoặc tạo ra điều kiện tăng thêm thu nhập cho người trong cùng một hộ gia đình Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động quy định, có khả năng làm việc, đang tìm việc hoặc đang chờ nhận việc nhưng không tìm được công việc phù hợp. Nguồn lao động: những người trong độ tuổi lao động Lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh tế bao gồm những người đang làm việc và những người thất nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 5
- Phân loại thất nghiệp theo nguyên nhân Thất nghiệp chuyển đổi (Frictional unemployment): Những người tự chuyển việc Bị sa thải và đang tìm việc Tạm thời nghỉ việc do mùa vụ Lần đầu tiên tìm việc Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment): Diễn ra do cơ cấu lao động không phản ứng kịp thời với cơ cấu mới của cơ hội tìm việc Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment): Xảy ra khi nền kinh tế đi vào pha suy thoái. Hoạt động của doanh nghiệp thu hẹp lại Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 6
- Thất nghiệp tự nhiên Định nghĩa: Thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu. % TNTN = % TN chuyển đổi + % TN cơ cấu Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên: Khoảng thời gian thất nghiệp Cách thức tổ chức thị trường lao động Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề…) Cơ cấu loại việc làm và khả năng có sẵn việc Tần suất thất nghiệp: số lần trung bình 1 người lao động bị thất nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nhu cầu lao động thay đổi Cung lao động tăng Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 7
- Phân loại thất nghiệp theo cung và cầu lao động. Thất nghiệp tự nguyện Số người thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu, vì đó là những người chưa sẵn sàng làm việc với mức lương tương ứng, đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn. Thất nghiệp không tự nguyện Thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân mất việc…. Mức lương không linh hoạt có thể dẫn tới thất nghiệp không tự nguyện. Mức lương quá cao W’, tiền lương không thể thay đổi dịch chuyển xuống W. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 8
- Lạm phát Lạm phát (inflation): mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. Lạm phát giảm (Disinflation) Giảm phát (Deflation): Lạm phát âm Đình lạm (Stagflation): vừa suy thoái vừa lạm phát Quy mô lạm phát Lạm phát vừa phải – lạm phát một con số Lạm phát phi mã – lạm phát với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số Siêu lạm phát – lạm phát đột biến vượt xa lạm phát phi mã Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 9
- Nguyên nhân lạm phát Lạm phát do cầu kéo (Demand-pull inflation) Khi nền kinh tế muốn chi tiêu nhiều hơn lượng sản phẩm mà nó có thể sản xuất ra. Cầu vượt cung giá tăng Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 10
- Nguyên nhân Lạm phát do chi phí đẩy (Cost-push inflation) Giá các yếu tố sản xuất tăng Lương tăng do hoạt động của công đoàn Nguyên nhân khác: Chính phủ thu thêm thuế để bù đắp thâm hụt ngân sách. Vòng quay tiền mặt quá nhanh : lãi suất tiết kiệm thấp, tiết kiệm giảm, chi tiêu tăng. Vòng xoáy ốc lạm phát Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 11
- Ảnh hưởng của lạm phát Ảnh hưởng trực tiếp đến những người có thu nhập ổn định; Có những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế. Có những doanh nghiệp, ngành nghề có thể “phất” lên và trái lại cũng có những doanh nghiệp và ngành nghề suy sụp. Đối với người đi vay tiền: có thể có lợi khi lạm phát tăng cao. Đối với người cho vay: bị thiệt khi có lạm phát Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 12
- Tính toán lạm phát n pit qi0 i 1 CPIt n pi0qi0 i 1 CPI t CPI t 1 Phan tram lam phat 100% CPI t 1 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 13
- Đường cong Philips Khi tổng sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và ngược lại Thất nghiệp giảm do nền kinh tế di chuyển gần đến sản lượng toàn dụng, mức giá tăng nhanh Đường Phillips: tỷ lệ lạm phát cao hơn kéo theo tỉ lệ thấp nghiệp thấp hơn, và ngược lại Có thể đánh đổi lạm phát nhiều hơn để có ít thất nghiệp hơn, hoặc ngược lại. (söï thay ñoågiaù) Tyû laïm phaù t i leä Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 14
- Đường cong Philips ngắn hạn Giảm lạm phát bằng cách giảm tổng cầu tăng Thất nghiệp Giảm bớt thất nghiệp bằng chính sách mở rộng (về phía cầu) để thúc đẩy sản lượng Lạm phát cao hơn Kích thích tổng cầu tăng sản lượng (tạm thời) và giảm thất nghiệp gây áp lực tăng tiền lương và giá cả cho tới khi một thời kỳ lạm phát gia tăng tạm thời. Giá cả tăng nhanh hơn tiền danh nghĩa giảm mức cung tiền thực tế và phục hồi tổng cầu đến mức hữu nghiệp toàn phần. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 15
- Trong dài hạn Trong dài hạn, đường Phillips sẽ thẳng đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên Giả sử nền kinh tế đang tại A Có cú sốc tăng cầu % Laïm phaùt Sản lượng cao hơn tiềm năng C Thất nghiệp giảm UB < U n D Giá tăng nhanh tạo lạm phát cao Nền kinh tế di chuyển từ A đến B B E Do quán tính, tiếp tục lạm phát cao, A U=UB C Tại C, giá tăng Un U* n % Thaát nghieäp Cung tiền (SM) thực giảm AD giảm lạm phát giảm thất nghiệp tăng C đến D hoặc E và U đến Un Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Chương 08: Lạm phát và Thất nghiệp © 2010 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - Hoàng Thu Hương
21 p | 335 | 37
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - ThS.Trương Thị Hòa
40 p | 307 | 32
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS.Trương Thị Hòa
18 p | 214 | 31
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS.Trương Thị Hòa
28 p | 267 | 30
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - Hoàng Thu Hương
18 p | 295 | 30
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS.Trương Thị Hòa
16 p | 195 | 28
-
Kinh tế học đại cương: Chương 01. Tổng quan
11 p | 228 | 22
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 - ThS.Trương Thị Hòa
20 p | 153 | 21
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - Hoàng Thu Hương
11 p | 179 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - Hoàng Thu Hương
22 p | 317 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS.Trương Thị Hòa
24 p | 86 | 20
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 10 | 3
-
Đề thi kết thúc học kỳ II năm học 2019-2020 môn Kinh tế học đại cương (Đề số 1) - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 p | 42 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 1: Khái quát chung về kinh tế học và nền kinh tế
18 p | 169 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
20 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
13 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
21 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn