Kinh tế vi mô: Cung và cầu
lượt xem 281
download
Cầu một hàng hóa hoặc một dịch vụ được định nghĩa là mối quan hệ tồn tại giữa giá của hàng hóa và số lượng hàng hóa cần trong một thời gian cho trước, các yếu tố khác không đổi. Một sự thay đổi giá của hàng hóa mang lại sự thay đổi về lượng cầu nhưng không làm thay đổi về cầu hàng hóa. Cầu thị trường gồm tổng lượng cầu mỗi cá nhân trong thị trường...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế vi mô: Cung và cầu
- II. Cung - Cầu 1. Cầu a) Cầu, lượng cầu, đường cầu và biểu cầu b) Sự co dãn của đường cầu, Cầu thị trường 2. Cung a) Cung, đường cung, luật cung b) Sự thay đổi cung và co dãn của đường cung c) Cung thị trường và tác động tổng thể 3. Sự cân bằng của Cung và Cầu a) Giá thi trường và sự thay đổi giá thị trường b) Thặng dư và khan hiếm 4. Sự can thiệp của chính phủ Giá trần và giá sàn; Thuế và trợ cấp 1. Lợi ích và giá sẵn lòng trả a) Giá sẵn lòng trả và đường cầu b) Chi phí biên và đường cung c) Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
- II. Cung - Cầu, giá thị trường vµ i u H Ö qu¶ x∙héi P S D Q
- 1. Cầu (Demand – D) a) Khái niệm: Cầu một hàng hoá hoặc một dịch vụ được định nghĩa là mối quan hệ tồn tại giữa giá của hàng hoá và số lượng hàng hoá cần trong một thời gian cho trước, các yếu tố khác không đổi. b) Biểu cầu: Một cách hình dung cầu là thông qua một bảng dự tính cầu qua giá và lượng như bảng liệt kê dưới đây: Biểu Giá cả cầu Lượng cầu 1 USD 100 cái 2 80 3 60 4 40 Đường cầu 5 20 Mối quan hệ nghịch đảo giữa giá và lượng cầu phổ biến tới nỗi các nhà kinh tế gọi nó là luật cầu:
- c. So sánh Lượng cầu và Cầu Một sự thay đổi giá của hàng hoá mang lại một sự thay đổi về lượng cầu, nhưng không thay đổi về cầu hàng hoá. VD: Biểu đồ dưới đây cho thấy, sự tăng giá từ 2 đôla lên 3 đôla làm giảm lượng cầu hàng hoá từ 80 xuống 60 nhưng không giảm cầu
- d. Sự thay đổi của Cầu và Đường cầu Biểu đồ dưới đây cho thấy, cầu có thể tăng lên hoặc giảm xuống (dịch chuyển sang phải hoặc trái). Giá hoặc lượng cầu thay đổi có thể thay đổi cầu. Cầu đổi : -Thu nhập - Sở thích, thị hiếu - Hàng hoá liên quan (hàng hoá thay thế, hàng hoá bổ sung) -Qui mô tiêu thụ của TT D’’ -Dự đoán của người tiêu dùng
- e.Sù d∙ cña êng u co n § cÇ P P P Q Q Q C Ç u hoµn oµn t hoµn oµn ∙ C Ç u gin ¬n C Ç u t gin co ∙ ® vÞ kh«ng gin co ∙ ( êng u r § t t cÇ tong hÞ r ( êng u r § t t cÇ tong hÞ r êng nh r c¹ tanh hoµn oµn) êng nh r t c¹ tanh hoµn oµn) t ( dô:M uèi¨ VÝ n) chitª cña êitª dï = ng Tæ ng i u ng i u ng Tæ doanh hu t cña c ng c¸ h∙ = T. P. R = Q
- f. Cầu thị trường Cầu thị trường gồm tổng lượng cầu của mỗi cá nhân trong thị trường. Theo khái niệm này, đường cầu thị trường được hình thành bởi việc tính tổng toàn bộ các đường cầu ngang của mỗi cá nhân người tiêu dùng Đường cầu thị trường bắt nguồn từ tổng lượng cầu của mọi người tiêu dùng tại mỗi mức và tại mọi mức giá có thể. Khi dân số tăng, cầu về ô tô, ti vi, thực phẩm và hầu như toàn bộ hàng hoá khác dự tính sẽ tăng. Dân số giảm sẽ làm giảm cầu.
- t t C Ç u hÞ rêng Tæ ng u = cÇ
- Bài tập: Hãy xây dựng biểu cầu và đường cầu của từng cá nhân và cả nhóm đối với việc đánh máy luận văn tốt nghiệp ĐH.
- 2. Cung (Supply – S) a. Cung là mối quan hệ trực tiếp giữa giá một hàng hoá và lượng cung hàng hoá trong một giai đoạn cho trước, các yếu tố khác không đổi. Mối quan hệ cung này có thể được trình bày bằng một đường cung:
- b. Luật cung cho biết: Để hiểu luật cung, nên nhớ quy luật chi phí gia tăng. Do chi phí cơ hội cận biên của việc cung cấp một hàng hoá tăng khi nhiều hàng hoá được sản xuât thêm, một mức giá cao hơn thúc đẩy người bán bán nhiều hàng hoá hoặc dịch vụ hơn nữa. Luật cung cho thấy các đường cung sẽ là là đường xiên đi lên trên (như trong biểu đồ dưới đây)
- c. Thay đổi về lượng cung (supply demanded) và thay đổi về cung (supply) P 3 2 Q 40 80 C ung hay ổi t đ
- d. Thay đổi về cung (supply) Các yếu tố quyết định cung, làm thay đổi cung: • giá của tài nguyên • công nghệ và năng suất P a • dự tính của người sản xuất • số lượng người sản xuất và • giá của hàng hoá và dịch vụ liên quan b 3 * a: Giá tài nguyên tăng. * b: Cải tiến công nghệ, tăng năng suất. 2 Q 40 80
- Một mức giá tăng của lao động, nguyên liệu thô, dụng cụ hoặc nguồn tài nguyên khác sẽ dẫn tới dự tính cung dịch sang trái ...vµ î li ng c ¹
- e.Sù d∙ cña êng co n § cung heo ¸ t gi P P P Q Q Q C ung hoµn oµn t C ung hoµn oµn ∙ C ung gin ¬n t gin co ∙ ® vÞ kh«ng gin co ∙ ( êng Õ m b hùc Õ ) phô huéc § hi cã t t t vµo Ö c ng vi h∙ ® ng cã hÓ hay æ ilî t t ( hØ r C tong nhÊtt ) hêi cung nhanh hÕ nh t nµo,.) .. chitª cña êitª dï = ng Tæ ng i u ng i u ng Tæ doanh hu t cña c ng c¸ h∙ = P. Q
- f. Cung thị trường. • Đường cung thị trường là tổng các đường cung nằm ngang của mỗi cá nhân. Giá Giá Giá Cung của A Cung của B Cung thị trường 7 7 7 6 6 6 5 5 5 4 4 4 3 3 3 2 2 2 1 1 1 Số lượng Số lượng Số lượng 0 5 10 15 20 0 0 5 10 15 5 10 15 20 25
- Tác động tổng thể. Do các doanh nghiệp sản xuất (có thể sản xuất) không chỉ một loại hàng hoá, họ phải quyết định sự cân bằng tối ưu giữa tất cả những hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất. Quyết định cung một loại hàng hoá cụ thể bị tác động của không chỉ giá của hàng hoá mà còn do giá của những hàng hoá và dịch vụ khác mà doanh nghiệp có thể sản xuất. Ví dụ: Hãy xem sản xuất của cả thịt bò và da thuộc. Thịt bò tăng giá khiến các chủ trang trại nuôi nhiều bò hơn. Do thị bò và da thuộc là sản phẩm từ con bò, tăng giá thịt bò sẽ dự tính làm tăng cung của da thuộc. V× hÕ ßiháisù Ých o¸ cÈn hËn t ng t ® t t n t vµ æ t . hÓ
- Bài tập: Hãy xây dựng đường cung của 1 cửa hàng photo coppy và đánh máy, in ấn đối với dịch vụ đánh máy luận văn và báo cáo khoa học của sinh viên ĐH Vinh.
- 3. Cân bằng Cung và Cầu a. Giá thị trường: Hãy kết hợp đường cầu thị trường và đường cung thị trường trên cùng một biểu đồ: ThÞ r > t c© b»ng ại Giá thị trường. êng n t ¸t t P* G i hÞ r êng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 21 | 7
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần (Tái bản lần 2)
151 p | 19 | 6
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần (Tái bản lần 2)
139 p | 9 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 830 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 315 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 34 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
135 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn