Kỹ thuật định vị và dẫn đường điện tử
lượt xem 167
download
Giả sử một trạm Radar giám sát hàng không có công suất đỉnh là 100 KW, bức xạ tín hiệu theo kiểu xung với độ rộng 10 μs và chu kỳ lặp xung là 1 ms. Hãy xác định cự ly làm việc (tối đa và tối thiểu) và độ phân giải về mặt cự ly của trạm Radar trên ? Tần số thu được tại trạm Radar sai lệch so với tần số phát, gây nên do sự chuyển động tương đối giữa mục tiêu và trạm Radar và được xác định thông qua hiệu ứng Doppler....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật định vị và dẫn đường điện tử
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Điện tử Viễn thông Kỹ thuật định vị và dẫn đường điện tử Electronics Positioning and Navigations TS. Đỗ Trọng Tuấn Bộ môn Kỹ thuật thông tin Hà Nội, 8-2010
- Phần 1 Kỹ thuật Radar
- ξ 1. Khái niệm và phân loại Radar (tiếp theo)
- Nguyên lý cơ bản của Radar xung tần số làm việc f0 cos(ω 0t+φ 0) ON OFF a(t) T s(t) echo sr(t) ∆t Thời gian đo độ trễ cự ly mục tiêu • s(t) = a(t)cos(ω 0t+φ 0) • a(t) : đường bao xung - “pulsed radar”
- Tính toán cự ly Range Calculation Cự ly - Range, R = (c TR)/2 • • Range : km hoặc nm (nautical miles) TR : µs (microseconds) • R(km) = 0.15TR(µ s) hoặc R(nmi) = 0.081 TR (µ s) 1 km 6.67 µ s 1 nmi 12,34 µ s
- Tính toán cự ly Range Calculation Xác định cự ly theo đơn vị km và nmi tương ứng với độ trễ thời gian 27 µs? R(km) = 0.15TR(µs) hay R(nmi) = 0.081 TR (µs) = 0.15 × 27 hay = 0.081 × 27 = 4.05 km hay = 2.187 nmi
- Tính toán cự ly Range Calculation M #2, 18 km M #1, 6 km Radar sơ cấp PRF = 10 kHz thời gian seconds
- Tính toán cự ly Range Calculation Biên độ Xung phát Thời gian, 0 t (ms) ambiguous range : cự ly xảy ra nhầm lẫn
- Tính toán cự ly Range Calculation M #2, PRF = 10 kHz→ mỗi 18 km xung được lặp lại sau 0.0001 s = 0.1 ms M #1, 6 km Range [km] = 0.15TR(µ s), Radarsơ cấp PRF = 10 kHz → A-scan Thời gian seconds
- Tính toán cự ly Range Calculation Cự ly 6 km tương ứng với độ trễ 40 µ s và cự ly 18 km tương ứng với độ trễ 120 µ s Biên độ Chú ý rằng mục tiêu M #2 ở quá xa trạm radar nên tín hiệu phản xạ (echo) sẽ nhận được trong chu kỳ kế sau, tạo nên cự ly không chính xác là 3 km Xung phát xung phản xạ M #2 M #1 M #1 Thời gian, 0 0.04 0.1 0.12 0.14 t (ms) ambiguous range : cự ly xảy ra nhầm lẫn
- Ví dụ 2 Giả sử một trạm Radar giám sát hàng không có công suất đỉnh là 100 KW, bức xạ tín hiệu theo kiểu xung với độ rộng 10 µs và chu kỳ lặp xung là 1 ms. Hãy xác định cự ly làm vi ệc (t ối đa và tối thiểu) và độ phân giải về mặt cự ly của trạm Radar trên ? cτ c(T − τ ) = Rmin = Rmax 2 2
- Độ phân giải cự ly - Range Resolution ΔR: độ phân giải cự ly
- Độ phân giải cự ly - Range Resolution unresolved return a. Hai mục tiêu không thể phân biệt về cự ly cτ + ∆t 2 b. Hai mục tiêu có thể phân biệt về cự ly
- Ví dụ Một hệ thống Radar xung có cự ly làm việc tối đa 3000 km và băng thông là 3.33 kHz. Hãy xác định: a. Tần số lặp xung PRF (fr) yêu cầu b. Chu kỳ lặp xung PRT ( IPP = T) c. Độ rộng xung phát τ . d. Cự ly phân giải mục tiêu ΔR e. Hãy cho biết ảnh hưởng của các tham số đến cự ly làm việc tối đa của một hệ thống Radar.
- Ví dụ τ= 0 ,3 dt=1.5% T = 20,3 ms ms c(T − τ ) 1 1 τ= = = 0.3ms = 300 µs = Rmax B 3.33kHz 2 2 × 3 × 106 2 Rmax +τ = + 0.3 × 10 −3 = 20,3 (ms) PRT = IPP = T = 3 × 108 c τ 0,3 × 10 −3 1 1 ≈ 50 ( Hz ) d t = = ≈ 0,0148 ≈ 1,5 % PRF = = −3 T 20,3 × 10 T 20,3 ×10 −3 3 × 105 (km / s ) c cτ c ∆R = = = 45 ,45 (km) ∆R = = 2 B 2 × (3.3 × 10 Hz ) 3 2 2B
- Ảnh hưởng của các tham số đến cự ly làm việc c(T − τ ) của hệ thống Radar xung = Rmax 2 •Power Range •Pulse Width Range •PRT Range • PRF Range • Frequency Range
- ξ 2. Cơ sở vật lý của Radar
- Cơ sở vật lý Radar • Radar làm việc dựa trên 4 tính chất của sóng điện từ: Sóng điện từ truyền lan với vận tốc hữu hạn , không đổi. c = 3 1. *108 (m/s) Sóng điện từ truyền thẳng. 2. Năng lượng sóng điện từ sẽ phản xạ khi gặp môi trường không 3. đồng nhất (mục tiêu). Tần số thu được tại trạm Radar sai lệch so với tần số phát, gây 4. nên do sự chuyển động tương đối giữa mục tiêu và trạm Radar và được xác định thông qua hiệu ứng Doppler.
- tần số làm việc Anten radar bức M của radar xạ định hướng echo RS Kích thước búp sóng tại mức theo phương nửa công suất góc tà ∆β ( công suất đỉnh giảm đi một nửa suy hao – 3 dB) theo phương góc phương vị ∆φ
- Mẫu bức xạ Radiation pattern Kích thước búp sóng tại mức nửa công suất ( suy hao – 3 dB) Phương vị ∆φ Góc ngẩng ∆β HPBW: half power beam width
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình kiến trúc dân dụng 3
5 p | 175 | 363
-
Giáo trình kiểm định ô tô - Chương 1
9 p | 380 | 126
-
Kỹ thuật thi công đất và cốt thép
55 p | 447 | 114
-
Sổ tay Hướng dẫn lập định mức kinh tế kỹ thuật
0 p | 778 | 92
-
Chuyên đề Mạng truyền dẫn quang (TS. Võ Viết Minh Nhật) - Bài 10 Kỹ thuật xử lý tranh chấp trên mạng OBS
33 p | 264 | 89
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 4 - Lê Anh Sơn
41 p | 286 | 68
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 1 - GV. Võ Văn Dần
14 p | 253 | 53
-
Giáo trình kỹ thuật số - chương 7
20 p | 179 | 47
-
HỘI THẢO KỸ THUẬT-Công ty Honda Việt nam
26 p | 169 | 31
-
Bài tập dẫn nhiệt ổn định một chiều - ĐH Bách khoa TP.HCM
15 p | 178 | 30
-
Kỹ Thuật Nhiệt - Chương số 2
9 p | 141 | 27
-
Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 7
6 p | 113 | 24
-
Cơ Sở Kỹ Thuật Thủy Lợi - CHUYỂN ĐỘNG THẾ & LỚP BIÊN
13 p | 137 | 24
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Hoàng Văn Hiệp
63 p | 116 | 12
-
Bài giảng Định vị và dẫn đường điện tử: Phần 1 - Kỹ thuật Radar
43 p | 8 | 3
-
Bài giảng Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp và dân dụng: Chương 5 - Lựa chọn máy biến áp
27 p | 4 | 3
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 1 - Nguyễn Viết Đảm
53 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn