Kỹ thuật giải phương trình có chứa căn thức
lượt xem 225
download
LỜI MỞ ĐẦU Việc giải phương trình chứa căn thức bậc hai đã có nhiều tài liệu tổng hợp nhiều dạng khác nhau. Riêng bản thân viết phần này dựa trên cơ sở tiếp thu bài giảng, tư liệu của TSKH Nguyễn Văn Mậu. Trong việc giải phương trình chứa căn thức rất đa dạng và phong phú. Nhưng cá nhân tôi xin được trình bày một cách giải và cách ra đề bài các phương trình chứa căn thức bậc hai. Tuy nhiên không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định mà có thể chưa...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật giải phương trình có chứa căn thức
- LỜI MỞ ĐẦU Việc giải phương trình chứa căn thức bậc hai đã có nhiều tài liệu tổng hợp nhiều dạng khác nhau. Riêng bản thân viết phần này dựa trên cơ sở tiếp thu bài giảng, tư liệu của TSKH Nguyễn Văn Mậu. Trong việc giải phương trình chứa căn thức rất đa dạng và phong phú. Nhưng cá nhân tôi xin được trình bày một cách giải và cách ra đề bài các phương trình chứa căn thức bậc hai. Tuy nhiên không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định mà có thể chưa thấu đáo được . Mong các đồng nghiệp bổ sung. A. Đặt vấn đề Trong bài này chỉ nói lên một số cách giải của phương trình chứa căn bậc hai, cách ra đề của dạng toán đó. B.Nội dung I. Cơ sở lý luận - Định nghĩa 1: Hàm số y= f(x) được gọi là tăng ( hay giảm) trên khoảng (a; b) nếu mọi x1, x2 thuộc khoảng (a;b) sao cho x1 < x2 thì f(x1) f(x2) ) - Định lý: Nếu hàm số y=f(x) chỉ đơn điệu tăng ( hay đơn điệu giảm) trên khoảng (a;b) thì có hàm số ngược trên khoảng (a;b) . - Định nghĩa 2 : Giá trị x0 R được gọi là nghiệm phương trình f(x) = g(x) nếu thoã mãn f(x0) = g(x0) , với x0 thuộc tập xác định của phương trình -1-
- - Sử dụng các định nghĩa nghiệm hệ phương trình, hệ phương trình đối xứng. II. Nội dung 1. Bài toán 01: Cho hàm số f(x) đồng biến ( hay nghịch biến ) trên một miền xác định của hàm số. Kí hiệu f-1(x) là hàm số ngược của hàm số f(x). Giải phương trình f(x) = f-1(x) . Giải Đặt y = f-1(x) x = g(y) f ( x) y Khi đó f(x) = f-1(x) giải hệ đối xứng này ta được nghiệm của phương trình. f ( y) x Ví dụ 1 Giải phương trình x2 + 1 = 3 3 x 1 (1) Giải: 1 Điều kiện x ≥ 3 Đặt y = 3 x 1 ( y≥ 0) y2 = 3x – 1 y2 +1 = 3x x 2 1 3 y x 2 1 3 y Do đó pt (1) 2 y 2 1 3x x y 2 3( y x ) Từ x2 – y2 = 3(y-x) ( x – y)( x+ y +3) = 0 1 Nếu y = -x – 3 < 0, với x ≥ không thoã vì y≥ 0 3 3 5 Nếu y = x ta có x2 – 3x + 1 = 0 x 2 Ví dụ 2 Giải phương trình x2 + 2x -1 = 3 x (2) -2-
- Giải điều kiện x ≥ -3 Pt (2) x2 + 2x -2 = 3 x -1 (2’) Đặt 3 x - 1 = y ( y≥ - 1) 2 2 3 + x = ( y+1) x = y +2y – 2 2 x 2 x 2 y Từ hệ đối xứng này, giải như vd1 ta có nghiệm phương trình đã cho. Pt (2’) 2 y 2y 2 x Nhận xét : Từ hai ví dụ trên, giáo viên có thể tự sáng tác được các bài tập tương tự thuộc lớp bài toán trên bằng cách ta cho y = ax2 + bx +c ax2 + bx +c – y = 0 ta tìm nghiệm x theo y là x =g(y) và sau đó thay y bỡi x ta có y= g(x). Rồi cho đề ax2 + bx +c = g(x) . Chẳng hạn: 3 21 Từ x2 + 3x -3 = y x2 + 3x -3 – y = 0 x = y 2 4 3 21 y= x 2 4 3 21 Ta cho giải phương trình x2 + 3x - x 2 4 Từ x2 + 4x – 2 = y x2 + 4x – 2 – y = 0 x = 2 y 6 y =2 x6 Ta cho đi giải phương trình x2 + 4x = x6 2.Bài toán 2 Trước khi đi vào bài toán này ta giải ví dụ sau -3-
- Ví dụ 1 giải phương trình x2 + 4x – 2 = x 3 1 (3) Giải x3 1 = x 1 . x2 x 1 Ta có Chọn hai số m, n sao cho : m(x – 1) + n ( x2 + x +1) = x2 + 4x – 2 Khi đó m = 3, n = 1 Pt (3) ( x 2 x 1 )2 + 3( x 1 )2 = ( x 1)( x 2 x 1) x 1 x 1 )2 = 1 + 3( 2 2 x x 1 x x 1 x 1 , ta có phương trình 3y2 + - y +1 = 0 ( vô nghiệm) Đặt y = 2 x x 1 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Nhận xét : Cách giải trên thiếu tự nhiên, nhưng thực chất chúng ta xuất phát từ biểu thức m.A2 + n.B2 = p. AB (*), với m,n,p,A,B là tuỳ ý. Chẳng hạn x 2 x 1 , m=3, n=1, p=1 Ở ví dụ1 ta chọn : A = x 1 , B = x2 x 1 , B = x 2 x 1 , m=1 , n= 2 , p = m+n=3 ta cho đi giải phương Hoặc chọn A= trình 3x2 – x + 3 = x4 x2 1 Như vậy trong đẳng thức (*) ta đi chọn các số m,n,p, A, B tuỳ ý mà có được một phương trình cần giải. 1. Bài toán 3 Cũng tương tự dạng bài toán 2, ta xuất phát từ biểu thức sau m. A n.B p (** ) trong đó m, n, p, A, B ta chọn tuỳ ý A.B 1 Đặc biệt khi m + n = p thì phương trình luôn có nghiệm bằng 1 -4-
- 3 x 1 x +2 3 Ví dụ1 giải phương trình x 1 x = 3 Giải 1 3 x 1 x 3 Đặt y = x 1 x = ( y > 0) y 1 = 3 y2 – 3y + 2 = 0 , ( y > 0) Do đó ta có phương trình y + 2 y y = 1; y = 2 +y=1 3 x 1 x = 1 x 1 x = 1 x = 0 2 63 +y=2 3 x 1 x = 2 x 1 x = 2 x = 16 Ví dụ 2 giải phương trình 6 2x 1 x + 3 6 6 2x 1 x = 4 x 1 6 Trong ví dụ này ta chia hai vế phương trình cho x 1 , thì ta được dạng toán của ví dụ 1 đã giải. Nhận xét: Như vậy trong biểu thức (**) ta chọn các số m, n, p, A, B một cách tuỳ ý sẽ có được một phương trình cần giải. C. Kết luận - Phần này có thể dành cho những học sinh yêu thích môn toán, hoặc áp dụng cho đối tượng học sinh khá, giỏi. - Thầy cô giáo chúng ta tiếp nhận một cách đơn giản và có thể khai thác thêm mà làm kiến thức cho cá nhân mình. -5-
- -6-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải toán phương trình, bất phương trình, hệ phương trình bằng phương pháp sử dụng máy tính Casio
344 p | 669 | 272
-
GIẢI TÍCH MẠNG - CHƯƠNG 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
17 p | 1008 | 253
-
BÀI GIẢNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN (Số tín chỉ: 2)
32 p | 560 | 102
-
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC
17 p | 512 | 93
-
Phương trình hàm trên N
13 p | 460 | 83
-
Giáo trình -Kỹ thuật an toàn và môi trường -chương 10
10 p | 202 | 56
-
Biện luận phương trình bẳng đồ thị
6 p | 292 | 54
-
Tài liệu Kỹ thuật giải nhanh chương vật lý hạt nhân
37 p | 185 | 46
-
Bài tập phương trình đường thẳng trong không gian
4 p | 415 | 43
-
Phương trình hàm – kỹ thuật giải và một số vấn đề liên quan - Trần Minh Hiền
69 p | 259 | 39
-
Viết phương trình đường tròn đi ngang qua 3 điểm
4 p | 624 | 19
-
Sự tương giao của hai đường
4 p | 164 | 11
-
Phương trình đường thẳng trong không gian
4 p | 146 | 11
-
Cơ bản về đồ thị
0 p | 120 | 6
-
Một số suy nghĩ về tiếp cận các bài toán Địa kỹ thuật theo phương pháp và công nghệ hiện đại và hệ quả của nó
18 p | 57 | 2
-
Nghiên cứu thuật toán chọn K-láng giềng gần với 2 điều kiện dừng cho phương pháp RBF-FD giải phương trình poisson trong 2D
6 p | 27 | 2
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Tính toán trên ký hiệu toán học
32 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn